+ Phương tiện thông tin (loa phát thanh, tivi, báo chí,…).
+ Bạn bè, người thân.
+ Khác: Góc truyền thông giáo dục sức khỏe tại địa phương, cộng tác viên,…
3.2.4.2. Kiến thức của bà mẹ về NKHHCT:
Từng nghe về bệnh NKHHCT ở trẻ em:
+ Có.
+ Không.
Nguyên nhân gây ra bệnh NKHHCT ở trẻ:
+ Có.
+ Không.
Có thể bạn quan tâm!
- Khảo sát kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại Khoa khám Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ năm 2017 - 1
- Khảo sát kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại Khoa khám Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ năm 2017 - 2
- Tình Hình Nghiên Cứu Kiến Thức, Thực Hành Chăm Sóc Trẻ Nhiễm Khuẩn Hô Hấp Cấp Tính Của Bà Mẹ
- Thực Hành Của Bà Mẹ Về Chăm Sóc Nkhhct
- Khảo sát kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại Khoa khám Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ năm 2017 - 6
- Khảo sát kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại Khoa khám Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ năm 2017 - 7
Xem toàn bộ 64 trang tài liệu này.
Phân loại NKHHCT:
+ Có.
+ Không.
Nguy cơ làm trẻ dễ mắc bệnh:
+ Suy dinh dưỡng.
+ Khói thuốc lá.
+ Trẻ không được bú sữa mẹ.
+ Thiếu vitamin A.
+ Thời tiết lạnh.
+ Không biết.
Biểu hiện trẻ khi mắc bệnh NKHHCT:
+ Có.
+ Không.
Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân của bệnh NKHHCT:
+ Không uống được hoặc bỏ bú (Không uống được là khi trẻ không uống được tí nào).
+ Nôn tất cả mọi thứ (Nôn tất cả mọi thức là trẻ nôn liên tiếp không giữ lại được tí thức ăn nào trong dạ dày).
+ Co giật.
+ Ngủ li bì khó đánh thức (Ngủ li bì khó đánh thức là khi trẻ ngủ mê không đánh thức được hoặc trẻ có thể ngủ lại ngay khi bà mẹ lay dậy, vỗ tay mạnh).
+ Không biết.
Dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay:
+ Co giật, ngủ li bì khó đánh thức.
+ Nôn tất cả mọi thứ (Nôn tất cả mọi thức là trẻ nôn liên tiếp không giữ lại được tí thức ăn nào trong dạ dày).
+ Rút lòm lồng ngực (Dấu rút lòm lồng ngực là dấu thấy được ở thì hít vào, là phần dưới lồng ngực lòm vào khi hít vào. Dấu rút lồng ngực xảy ra khi phải gắng sức để hít vào).
+ Thở rít khi nằm yên (Tiếng thở rít là một tiếng thở thô ráp được tạo ra khi trẻ thở vào. Muốn nghe rò tiếng này phải để sát tai vào miệng trẻ).
+ Không biết.
Cách xác định trẻ thở nhanh:
+ Có.
+ Không.
Cách kiểm tra trẻ bị rút lòm lồng ngực:
+ Có.
+ Không.
Bệnh NKHHCT:
+ Cảm ho.
+ Viêm mũi.
+ Viêm họng – Amidan.
+ Viêm tai giữa.
+ Viêm phổi.
+ Không biết.
Bệnh NKHHCT tính ở trẻ dưới 5 tuổi là nguy hiểm:
+ Có.
+ Không.
+ Không biết.
Bệnh NKHHCT có lây lan:
+ Có.
+ Không.
+ Không biết.
3.2.4.3. Thực hành của bà mẹ về chăm sóc NKHHCT
Xử trí khi nhà có trẻ mắc NKHHCT:
+ Để trẻ tự hết.
+ Ra quầy thuốc mua thuốc về cho trẻ uống.
+ Đưa trẻ đến trạm y tế.
+ Đưa trẻ đến bác sĩ tư.
+ Đưa trẻ đến bệnh viện khám.
Nếu bà mẹ chọn “Đưa trẻ đến trạm y tế” và “Đưa trẻ đến bệnh viện khám”là “Đúng”.
Xử trí khi trẻ sốt nhẹ và ho:
+ Cho uống nước cây lá trong vườn.
+ Mua thuốc tây cho trẻ uống.
+ Không cho trẻ uống thuốc chỉ theo dòi.
+ Đưa khám bác sĩ tư.
Nếu bà mẹ chọn “Đưa khám bác sĩ tư” là “Đúng”.
Khi trẻ ho hoặc cảm lạnh, đưa trẻ đi bệnh viện ngay khi:
+ Trẻ khó thở hơn.
+ Trẻ thở nhanh hơn.
+ Trẻ bú kém hơn (Bú kém là trẻ bú ít đi chỉ bằng một nữa lượng sữa thường ngày. Bà mẹ có thể đánh giá thay đổi lượng sữa bú dựa vào thời gian trẻ bú).
+ Trẻ mệt hơn.
+ Không biết.
Đánh giá lại tình trạng bệnh của trẻ sau 2 ngày được điều trị bằng kháng sinh:
+ Có.
+ Không.
Thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống khi trẻ mắc bệnh NKHHCT:
+ Có.
+ Không.
Khi trẻ bị NKHHCT, cho trẻ ăn:
+ Cho trẻ ăn ít hơn bình thường.
+ Cho trẻ ăn bình thường.
+ Cho trẻ ăn nhiều hơn bình thường, không kiêng cử.
+ Cho trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng (thịt, cá, trứng, sữa,…).
Nếu bà mẹ chọn “Cho trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng (thịt, cá, trứng, sữa,…)” là “Đúng”.
Khi trẻ bị NKHHCT, cho trẻ uống nước hoặc bú mẹ:
+ Cho uống nước hoặc bú mẹ bình thường.
+ Uống nước hoặc bú mẹ ít hơn bình thường.
+ Uống nước hoặc bú mẹ nhiều hơn bình thường bổ sung thêm nước trái cây.
Nếu bà mẹ chọn “Uống nước hoặc bú mẹ nhiều hơn bình thường bổ sung thêm nước trái cây” là “Đúng”.
Làm sạch mũi khi trẻ bị sổ mũi:
+ Hút mũi bằng miệng.
+ Se mũi bằng giấy thấm hoặc vải mềm hoặc bằng khăn.
+ Không làm gì cả.
+ Khác: Xoa dầu lên mũi, nhỏ thuốc hoặc nước vào mũi trẻ,…
Nếu bà mẹ chọn “ Se mũi bằng giấy thấm hoặc vải mềm hoạc bằng khăn” là “Đúng”.
Làm sạch mủ tai khi trẻ chảy mủ tai:
+ Lau bằng khăn.
+ Quấn giấy thấm thành loa kèn để se tai.
+ Khác: Dùng các loại thuốc nhỏ tai trẻ, để bông gòn bịt kín tai trẻ,…
+ Không biết làm gì.
Nếu bà mẹ chọn “Quấn giấy thấm thành loa kèn để se tai” là “Đúng”.
Phòng ngừa NKHHCT cho trẻ dưới 5 tuổi:
+ Có.
+ Không.
Trẻ được tiêm chủng đầy đủ có phòng tránh được bệnh NKHHCT:
+ Có.
+ Không.
+ Không biết.
Để phòng ngừa bệnh NKHHCT, cần phải làm:
+ Giữ ấm cổ và ngực cho trẻ khi lạnh.
+ Cho trẻ tránh khói bụi, khói thuốc lá.
+ Cho trẻ bú sữa mẹ.
+ Tiêm chủng đầy đủ cho trẻ.
+ Không biết.
3.2.5. Phương pháp thu thập và đánh giá số liệu
Thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi đã được soạn sẵn.
Trước khi tiến hành khảo sát, các cộng tác viên sẽ được tập huấn kỹ, nhằm tránh sai sót trong quá trình phỏng vấn.
Phỏng vấn trực tiếp đối tượng, cộng tác viên ghi chép trong quá trình phỏng vấn.
3.2.6. Phương pháp kiểm soát sai số
Trước khi tiến hành phỏng vấn các câu hỏi trong phiếu thu thập thông tin, cần tổ chức tập huấn cho các cộng tác viên thu thập số liệu nhằm tránh sai sót trong quá trình phỏng vấn. Bộ câu hỏi được sử dụng điều tra thử ở những đối tượng tương tự sau đó được chỉnh sửa hoàn chỉnh và đưa vào nghiên cứu chính thức.
Các thông tin đưa ra cho đối tượng chọn lựa cần phải đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu, dễ trả lời đúng.
Khi đối tượng được chọn nhưng phỏng vấn không được vì lí do nào đó thì sẽ chọn đối tượng khác vào mẫu nghiên cứu.
3.2.7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Kiểm tra tính hoàn tất, tính chính xác, tính phù hợp thông tin.
Những phiếu không hoàn tất, không phù hợp sẽ được phỏng vấn lại hoặc loại bỏ.
Nhập số liệu, xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Microsoft excel 2010.
3.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều đã được giải thích cụ thể về nội dung và mục đích nghiên cứu để đối tượng tham gia tự nguyện và cung cấp thông tin chính xác.
Đảm bảo quyền lợi và sức khỏe, nêu cao tinh thần tự nguyện tham gia nghiên cứu không ép buộc hay lợi dụng.
Đảm bảo trung thực và khách quan trong nghiên cứu.
Đảm bảo thông tin cho người nghiên cứu. Thông tin thu thập chỉ phục vụ cho quá trình nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích khác.
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. Đặc điểm chung
94%
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0%
6%
< 20 tuổi Từ 20 – 35 tuổi > 35 tuổi
Hình 4. 1. Phân bố theo tuổi mẹ
Nhận xét: Tỷ lệ các bà mẹ ở độ tuổi từ 20 – 35 tuổi, > 35 tuổi và < 20 tuổi có con mắc NKHHCT lần lượt chiếm 94%, 6% và 0%.
40
35
36%
30
25
26%
20
15
16%
16%
10
5
0
6%
≤ 1 tuổi Từ 1 – 2 tuổi Từ 2 – 3 tuổi Từ 3 – 4 tuổi Từ 4 – 5 tuổi
Hình 4. 2. Phân bố theo tuổi trẻ
Nhận xét: Tỷ lệ trẻ mắc bệnh NKHHCT cao nhất là nhóm từ 1 – 2 tuổi chiếm 36%, ở nhóm ≤ 1 tuổi chiếm 26%, nhóm từ 2 – 3 tuổi và từ 3 – 4 tuổi có tỷ lệ ngang bằng nhau là 16%, và nhóm trẻ từ 4 – 5 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất với 6%.
56%
60
44%
50
40
30
20
10
0
Nam
Nữ
Hình 4. 3. Phân bố theo giới tính trẻ
Nhận xét: Tỷ lệ bà mẹ có con mắc NKHHCT là trẻ nam chiếm 56%, trẻ nữ chiếm 44%.
54%
54
52
50
46%
48
46
44
42
Nông thôn
Thành thị
Hình 4. 4. Phân bố theo địa dư
Nhận xét: Tỷ lệ bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc bệnh NKHHCT ở thành thị cao hơn nông thôn với tỷ lệ lần lượt là 54% và 46%.
68%
70
60
50
40
30
16%
16%
20
0%
10
0
Kinh
Hoa
Khmer
Khác
Hình 4. 5. Phân bố theo dân tộc
Nhận xét: Tỷ lệ bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc bệnh NKHHCT là người dân tộc Kinh chiếm 68%, dân tộc Hoa và dân tộc Khmer chiếm tỷ lệ tương đương nhau là 16%.
34%
35
32%
28%
30
25
20
15
10
6%
5
0
Không tôn giáo
Phật
Thiên chúa
Khác
Hình 4. 6. Phân bố theo tôn giáo
Nhận xét: Bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc bệnh NKHHCT chiếm tỷ lệ cao nhất là 34% là người không tôn giáo, bà mẹ thuộc Thiên chúa giáo chiếm 32%, Phật giáo là 28% và các tôn giáo khác chiếm 6%.