Thực Hành Của Bà Mẹ Về Chăm Sóc Nkhhct 31462

12%

2%

40%

46%

Không biết chữ Tiểu học

≤ THPT

> THPT

Hình 4. 7. Phân bố theo trình độ học vấn

Nhận xét: Bà mẹ có con mắc NKHHCT có trình độ học vấn ≤ THPT chiếm tỷ lệ cao nhất với 46%, > THPT chiếm 40%, Tiểu học chiếm 12% và không biết chữ chiếm 2%.



12%

34%

28%

Cán bộ - Công chức Công nhân

Nông dân Buôn bán Nội trợ

Khác

4%

14%

8%

Hình 4. 8. Phân bố theo nghề nghiệp

Nhận xét: Bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc NKHHCT có nghề nghiệp là Cán bộ - Công chức chiếm 34%, Công nhân 4%, Nông dân 8%, Buôn bán 14%, Nội trợ 28% và Khác 12%.

2%

18%

36%

44%

01 con

02 con

03 con

> 03 con

Hình 4. 9. Phân bố theo số con trong gia đình

Nhận xét: Bà mẹ có con mắc NKHHCT có 01 con trong gia đình chiếm tỷ lệ 36%, có 02 con trong gia đình chiếm 44%, có 03 trong gia đình chiếm 18% và > 03 con chiếm 2%.

4.1.2. Kiến thức của bà mẹ về NKHHCT

Bảng 4. 1. Kiến thức về bệnh NKHHCT


Nội dung

Tiêu chí

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Từng nghe về bệnh

NKHHCT ở trẻ em

Không

34

16

68

32

Nguyên nhân gây ra bệnh NKHHCT

Có Không

10

40

20

80

Phân loại bệnh NKHHCT

Không

15

35

30

70


Nguy cơ làm trẻ dễ mắc bệnh NKHHCT

Suy dinh dưỡng Khói thuốc lá

Trẻ không được bú sữa mẹ

Thiếu vitamin A Thời tiết lạnh

Không biết

29

34

15


10

45

5

58

68

30


20

90

10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 64 trang tài liệu này.

Khảo sát kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại Khoa khám Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ năm 2017 - 5

Nhận xét: Qua bảng kết quả trên cho thấy có 68% bà mẹ đã từng nghe về bệnh NKHHCT ở trẻ em và có 32% bà mẹ chưa từng được nghe về căn bệnh này. Tuy nhiên, có tới 80% bà mẹ không biết nguyên nhân gây ra bệnh NKHHCT ở trẻ, còn lại

20% bà mẹ biết được nguyên nhân gây ra bệnh NKHHCT. Có 70% bà mẹ không biết phân loại bệnh NKHHCT và 30% bà mẹ biết được phân loại của bệnh.

Theo các bà mẹ, thì nguy cơ làm trẻ dễ mắc bệnh NKHHCT hàng đầu và chiếm tỷ lệ cao nhất là thời tiết lạnh với 90%, 68% là do khói thuốc lá, 58% là do suy dinh dưỡng, 30% là trẻ không được bú sữa mẹ, 20% là do trẻ thiếu vitamin A và 10% bà mẹ không biết được nguy cơ làm trẻ dễ mắc bệnh.

Bảng 4. 2. Kiến thức dấu hiệu và biểu hiện bệnh NKHHCT


Nội dung

Tiêu chí

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Biểu hiện trẻ khi mắc

bệnh NKHHCT

Không

37

13

74

26


Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân của bệnh NKHHCT

Không uống được hoặc bỏ bú

Nôn tất cả mọi thứ Co giật

Ngủ li bì khó đánh thức

Không biết

6


13

21

14

29

12


26

42

28

58


Dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay

Co giật, ngủ li bì khó đánh thức

Nôn tất cả mọi thứ Rút lòm lồng ngực Thở rít khi nằm yên

Không biết

41


45

12

12

0

82


90

24

24

0

Cách xác định trẻ thở

nhanh

Không

28

22

56

44

Cách kiểm tra trẻ bị rút

lòm lồng ngực

Không

13

37

26

74


Bệnh NKHHCT

Cảm ho Viêm mũi

Viêm họng – Amidan Viêm tai giữa

Viêm phổi

Không biết

20

26

29

18

39

8

40

52

58

36

78

16

Bệnh NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi là nguy hiểm

Có Không

Không biết

29

0

21

58

0

42

Có Không

Không biết

40

7

3

80

14

6

Bệnh NKHHCT có lây lan

Nhận xét: Qua khảo sát của chúng tôi cho thấy 74% bà mẹ nhận biết được biểu hiện trẻ khi mắc bệnh NKHHCT, 26% bà mẹ không biết các biểu hiện khi bệnh của trẻ. Có 58% bà mẹ không biết được các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân của bệnh NKHHCT, 42% bà mẹ cho rằng co giật là dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, 28% bà mẹ cho rằng là ngủ li bì khó đánh thức, 26% là nôn tất cả mọi thứ và 12% là không uống được hoặc bỏ bú. Khi khảo sát dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay, thì có 90% bà mẹ cho rằng khi trẻ nôn tất cả mọi thứ, 82% khi trẻ bị co giật, ngủ lì bì khó đánh thức, 24% khi trẻ bị rút lòm lồng ngực, 24% khi trẻ thở rít khi nằm yên, và không có ai là không biết.

Trong 50 bà mẹ có con mắc bệnh NKHHCT, thì có 56% bà mẹ biết được cách xác định khi trẻ thở nhanh và 44% bà mẹ không biết cách xác đinh. Có 74% bà mẹ không biết cách kiểm tra trẻ bị rút lòm lồng ngực và 26% bà mẹ biết cách kiểm tra trẻ bị rút lòm lồng ngực. Có 78% bà mẹ đồng ý rằng bệnh NHHCT là bệnh viêm phổi, 58% là viêm họng – amidan, 52% là viêm mũi, 40% là cảm ho, 36% là viêm tai giữa, và 16% bà mẹ không biết NKHHCT là bệnh gì. Có 58% bà mẹ nghĩ rằng bệnh NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi là nguy hiểm, 42% bà mẹ không biết có nguy hiểm hay không, và không ai nghĩ rằng bệnh NKHHCT là không nguy hiểm. 80% bà mẹ có nghĩ rằng bệnh NKHHCT có lây lan, 14% bệnh không lây lan và 6% bà mẹ không biết bệnh có lây lan hay không.

4.1.3. Thực hành của bà mẹ về chăm sóc NKHHCT

Bảng 4. 3. Thực hành của bà mẹ về chăm sóc khi trẻ mắc bệnh NKHHCT


Nội dung

Tiêu chí

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)


Xử trí khi nhà có trẻ mắc NKHHCT

Để trẻ tự hết

Ra quầy thuốc mua thuốc về cho trẻ uống

Đưa trẻ đến trạm y tế Đưa trẻ đến bác sĩ tư Đưa trẻ đến bệnh viện

khám

0

2


25

14

42

0

4


50

28

84


Xử trí khi trẻ sốt nhẹ và ho

Cho uống nước cây lá trong vườn

Mua thuốc tây cho trẻ

uống

10


32

20


64

Không cho trẻ uống thuốc chỉ theo dòi

Đưa khám bác sĩ tư

0


31

0


62

Khi trẻ ho hoặc cảm lạnh, đưa trẻ đi bệnh viện ngay khi

Trẻ khó thở hơn Trẻ thở nhanh hơn Trẻ bú kém hơn Trẻ mệt hơn

Không biết

28

20

6

48

2

56

40

12

96

4

Đánh giá lại tình trạng bệnh của trẻ sau 2 ngày

điều trị bằng kháng sinh

Có Không

30

20

60

40

Thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống khi trẻ mắc bệnh

NKHHCT

Có Không

37

13

74

26


Khi trẻ bị NKHHCT, cho trẻ ăn

Cho trẻ ăn ít hơn bình thường

Cho trẻ ăn bình thường Cho trẻ ăn nhiều hơn bình thường, không kiêng cử Cho trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng (thịt, cá,

trứng, sữa,…)

2


16

6


26

4


32

12


52


Khi trẻ bị NKHHCT, cho trẻ uống nước hoặc bú mẹ

Cho uống nước hoặc bú mẹ bình thường

Uống nước hoặc bú mẹ ít hơn bình thường

Uống nước hoặc bú mẹ

nhiều hơn bình thường bổ sung thêm nước trái cây

16


2


32

32


4


64


Làm sạch mũi khi trẻ bị sổ mũi

Hút mũi bằng miệng Se mũi bằng giấy thấm

hoặc vải mềm hoặc bằng khăn

Không làm gì cả

Khác

12

38


0

0

24

76


0

0


Lau bằng khăn

8

16


Quấn giấy thấm thành loa kèn để se tai

Khác

Không biết làm gì

28


1

13

56


2

26

Làm sạch mủ tai khi trẻ chảy mủ tai

Nhận xét: Qua kết quả trong bảng trên cho thấy khi nhà có trẻ dưới 5 tuổi bị NKHHCT có 84% bà mẹ đưa trẻ đi bệnh viện khám, 50% bà mẹ đưa trẻ đến trạm y tế, 28% bà mẹ đưa trẻ đến bác sĩ tư, 4% bà mẹ ra quầy thuốc mua thuốc về cho trẻ uống, và không ai để trẻ tự hết khi trẻ mắc bệnh. Khi trẻ sốt nhẹ và ho, có 64% bà mẹ mua thuốc tây cho trẻ uống, 62% bà mẹ đưa trẻ đi khám bác sĩ tư, 20% bà mẹ cho uống nước cây lá trong vườn và không ai không cho trẻ uống thuốc chỉ theo dòi. Khi trẻ ho hoặc cảm lạnh, bà mẹ đưa trẻ đi bệnh viện ngay khi trẻ mệt hơn chiếm 96%, trẻ khó thở hơn 56%, trẻ thở nhanh hơn 40%, trẻ bú kém hơn 12% và 4% bà mẹ không biết đưa trẻ đi bệnh viện ngay khi nào.

Có 60% bà mẹ biết đánh giá lại tình trạng bệnh của trẻ sau 2 ngày được điều trị bằng kháng sinh và 40% bà mẹ không biết đánh giá. Có 74% bà mẹ thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống khi trẻ mắc bệnh NKHHCT và 26% bà mẹ không thay đổi gì cả. Khi trẻ bị NKHHCT, có 52% bà mẹ cho trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng (thịt, cá, trứng, sữa,…), 32% bà mẹ cho trẻ ăn bình thường, 12% bà mẹ cho trẻ ăn nhiều hơn bình thường, không kiêng cử, 4% bà mẹ cho trẻ ăn ít hơn bình thường. Khi trẻ NKHHCT, bà mẹ uống nước hoặc bú mẹ nhiều hơn bình thường bổ sung thêm nước trái cây chiếm 64%, 32% bà mẹ cho trẻ uống nước hoặc bú mẹ bình thường và 4% bà mẹ cho trẻ uống nước hoặc bú mẹ ít hơn bình thường. Khi trẻ bị sổ mũi, bà mẹ làm sạch mũi trẻ bằng cách se mũi bằng giấy thấm hoặc vải mềm hoặc bằng khăn chiếm 76%, hút mũi bằng miệng chiếm 24%. Khi trẻ bị chảy mủ tai, có 56% bà mẹ quấn giấy thấm thành loa kèn để se tai cho trẻ, 26% bà mẹ không biết làm gì, 16% bà mẹ lau bằng khăn, và 2% bà mẹ sử dụng biện pháp khác.

Bảng 4. 4. Kiến thức phòng ngừa bệnh NKHHCT


Nội dung

Tiêu chí

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Phòng ngừa NKHHCT

cho trẻ dưới 5 tuổi

Không

31

19

62

38

Trẻ được tiêm chủng đầy đủ có phòng tránh được

bệnh NKHHCT

Có Không

Không biết

33

2

15

66

4

30


Để phòng ngừa bệnh

Giữ ấm cổ và ngực cho trẻ khi lạnh

Cho trẻ tránh khói bụi,

50


45

100


90

khói thuốc lá

Cho trẻ bú sữa mẹ Tiêm chủng đầy đủ cho trẻ

Không biết


20

34


0


40

68


0

NKHHCT, cần phải làm

Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy có 62% bà mẹ biết cần phải làm gì để phòng ngừa NKHHCT cho trẻ dưới 5 tuổi và 38% bà mẹ không biết phải làm gì. Có 66% bà mẹ nghĩ rằng nếu trẻ được tiêm chủng đầy đủ có thể phòng tránh được bệnh NKHHCT, có 4% bà mẹ lại cho rằng tiêm chủng không thể phòng tránh được bệnh và có 30% bà mẹ không biết là tiêm chủng có phòng tránh được bệnh NKHHCT hay không.

Theo khảo sát của chúng tôi, thì có 100% bà mẹ đồng ý cách giữ ấm cổ và ngực cho trẻ khi lạnh để có thể phòng ngừa bệnh NKHHCT, tiếp theo là các cách như cho trẻ tránh khói bụi, khói thuốc lá, tiêm chủng đầy đủ cho trẻ và cho trẻ bú sữa mẹ lần lượt chiếm 90%, 68% và 40%.

Bảng 4. 5. Nguồn cung cấp thông tin


Tiêu chí

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Cán bộ y tế

Phương tiện thông tin (loa phát thanh, tivi, báo chí,…) Bạn bè, người thân

Khác

48

27


6

1

96

54


12

2

Nhận xét: Qua kết quả trên bảng cho thấy, có 96% bà mẹ cho rằng cán bộ y tế là nguồn thông tin đáng tin cậy để có thể tin và làm theo trong việc phòng ngừa cũng như chăm sóc trẻ bị NKHHCT, có 54% bà mẹ nghĩ rằng là phương tiện thông tin (loa phát thanh, tivi, báo chí,…), 12% bà mẹ cho là từ bạn bè, người thân và có 2% bà mẹ chọn nguồn cung cấp thông tin khác.

4.2. BÀN LUẬN

4.2.1. Đặc điểm chung

* Phân bố theo tuổi mẹ:

Qua kết quả nghiên cứu ở hình 4.1, cho thấy tỷ lệ bà mẹ ở độ tuổi từ 20 – 35 tuổi có con dưới 5 tuổi mắc NKHHCT chiếm cao nhất với 94%.

Khác với kết quả nghiên cứu của chúng tôi, kết quả nghiên cứu 219 bà mẹ có con dưới 5 tuổi của Nguyễn Thị Thùy Hương, Lê Hoàng Ninh (năm 2012) cho thấy tỷ lệ bà mẹ nhỏ hơn 25 tuổi chiếm 14,6%, từ 25 – 29 tuổi chiếm 33,3%, từ 30 – 34 tuổi chiếm 31,5%, và lớn hơn hoặc bằng 35 tuổi chiếm 20,6% [20]. Nghiên cứu của Phạm Ngọc Hà (năm 2005) cho thấy bà mẹ nhỏ hơn hoặc bằng 25 tuổi chiếm 31,6%, từ 26 – 30

tuổi chiếm 34,1%, lớn hơn 30 tuổi chiếm 34,4% [24]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thơm (năm 2012) với tỷ lệ bà mẹ có con mắc NKHHCT ở độ tuổi từ 20 – 35 chiếm 62,7%. [23]

* Phân bố theo tuổi trẻ:

Qua kết quả nghiên cứu của hình 4.2, cho thấy trong 50 trẻ mắc bệnh NKHHCT thì ở độ tuổi từ 1 – 2 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 36% và trẻ từ 4 – 5 tuổi chiếm thấp nhất với 6%.

Nghiên cứu của Lý Thị Chi Mai, Huỳnh Thanh Liêm (năm 2012) cho thấy tỷ lệ mắc NKHHCT ở trẻ dưới 1 tuổi chiếm 1,2%, trẻ 1 – 3 tuổi chiếm tỷ lệ hơn 19,5% [13] kết quả này thấp hơn kết quả chúng tôi nghiên cứu được nhóm nhỏ hơn hoặc bằng 1 tuổi chiếm 26%, nhóm từ 1 – 2 tuổi chiếm 36% và nhóm từ 2 – 3 tuổi chiếm 16%. Theo Đặng Văn Tuấn (năm 2007) cho thấy tuổi mắc bệnh NKHHCT cao nhất là nhóm trẻ nhỏ hơn hoặc bằng 1 tuổi với tỷ lệ chiếm 44,92%, nhóm tuổi 2 – 3 tuổi bị NKHHCT chiếm 34,86% [9] kết quả nghiên cứu này cao hơn kết quả của chúng tôi nghiên cứu được.

Qua các nghiên cứu đã trình bày trên chứng tỏ rằng, tuổi càng nhỏ, tỷ lệ mắc bệnh càng cao, đặc biệt là dưới 1 tuổi. Thật vậy, chức năng hàng rào của niêm mạc mũi ở trẻ nhỏ còn yếu do khả năng sát trùng với niên dịch còn kém, trẻ dễ bị viêm nhiễm mũi họng. Mặt khác thanh, khí, phế quản ở trẻ em là lòng tương đối hẹp, tổ chức đàn hồi ít phát triển, vòng sụn mềm, dễ biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu. Kéo theo nữa thời kỳ bắt đầu ăn dặm trong khi đó hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh so với trẻ lớn hơn nên tỷ lệ trẻ mắc NKHHCT ở nhóm nhỏ hơn hoặc bằng 1 tuổi khá cao là điều hợp lý. [11]

* Phân bố theo giới tính trẻ:

Qua kết quả nghiên cứu của hình 4.3 cho thấy trong 50 trường hợp trẻ dưới 5 tuổi mắc NKHHCT thì trẻ nam chiếm 56%, trẻ nữ chiếm 44%.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với kết quả nghiên cứu của Đặng Văn Tuấn (năm 2007) với tỷ lệ mắc NKHHCT ở nam cao hơn ở nữ lần lượt là 57,3% và 42,7% [9] và cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Hoàng Văn Thìn, Đàm Thị Tuyết (năm 2012) với tỷ lệ mắc NKHHCT ở nam chiếm 40,9% và nữ là 38,1%. [10]

Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Dân số, tỷ lệ giới tính trẻ được sinh trên cả nước hiện chênh lệch rất lớn với 112,8 nam/100 nữ [14]. Điều này phù hợp với thông kê của Tổng cục Dân số và cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc NKHHCT giữa trẻ nam và trẻ nữ.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/07/2022