Khảo sát kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại Khoa khám Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ năm 2017 - 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Tôn giáo tại Việt Nam (27/04/2017). https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_gi%C3%A1o_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%B B%87t_Nam#cite_note-5

2. Bộ Y tế (2016). Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em giai đoạn 2016 – 2020. Hà Nội. tr.15.

3. Bộ Y tế (2009). Kế hoạch hoạt động quốc gia vì sự sống còn trẻ em giai đoạn 2009

– 2015. Hà Nội. tr.13.

4. Bộ Môn Nhi, Đại Học Huế - Trường Đại Học Y Dược (2015). Giáo trình Nhi khoa tập 1. Huế. tr.56 – 66.

5. Bộ Môn Nhi Trường Đại Học Y Hà Nội (2009). Bài giảng Nhi khoa Tập 1. NXB Y học. Hà Nội. tr.376-385.

6. Bộ Môn Nhi Trường Đại Học Y Hà Nội (2006). Bài giảng Nhi khoa Tập 1. NXB Y học. Hà Nội. tr.321 – 329.

7. Đinh Ngọc Đệ (2012). Chăm sóc sức khỏe trẻ em, dùng cho đào tạo cử nhân ngành Điều dưỡng. NXB Giáo dục Việt Nam. tr.150 – 160.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 64 trang tài liệu này.

8. Đào Minh Tuấn (2010). Nghiên cứu thực trạng khám và điều trị Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2010. Tạp chí Y học thực hành (26/04/2011).

http://yhth.vn/nghien-cuu-thuc-trang-kham-va-dieu-tri-nhiem-khuan-ho-hap-cap-tai- khoa-ho-hap-benh-vien-nhi-trung-uong-trong-nam-2010_t2243.aspx

Khảo sát kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại Khoa khám Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ năm 2017 - 7

9. Đặng Văn Tuấn (2007). Nghiên cứu tình hình Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế năm 2007. Luận văn của bác sĩ chuyên khoa cấp I chuyên ngành Y tế công cộng. Trường Đại học Y dược Huế.

10. Hoàng Văn Thìn, Đàm Thị Tuyết (2012). Thực trạng Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại 2 xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa học và công nghệ. tr.3 – 9.

11. Khoa Y – Bộ môn Nhi, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2007). Nhi Khoa chương trình đại học Tập 1. NXB Y học. Chi nhánh TP. HCM. tr.257 – 262, 267

– 295.

12. Lê Thị Mai Hoa. Giáo trình bệnh trẻ em. NXB Giáo dục. Đại Học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa. tr. 45 – 55.

13. Lý Thị Chi Mai, Huỳnh Thanh Liêm (2012). Nghiên cứu tình hình mắc bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh. Trung tâm Y tế dự phòng Trà Vinh. http://www.travinh.gov.vn/wps/wcm/connect/afe390804dc1ff8c9213fb143833f4a2/T

%C3%93M+T%E1%BA%AET-+LYCHIMAI_doc.pdf?MOD=AJPERES

14. Lê Phương (2016). Việt Nam sẽ thừa hơn 4 triệu đàn ông vào năm 2050. Vn.Express (24/06/2016).

http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/viet-nam-se-thua-hon-4-trieu-dan-ong- vao-nam-2050-3425007.html

15. TS. Trần Hữu Hợp (2017). Tôn giáo tỉnh Cần Thơ – hiện trạng, xu hướng và một vài vấn đề đặt ra cho công tác quản lý. Ban Tôn giáo Chính phủ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/1955/Ton_giao_tinh_Can_Tho_hien

_trang_xu_huong_va_mot_vai_van_de_dat_ra_cho_cong_tac_quan_ly

16. Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Thị Đài Trang (2013). Khảo sát kiến thức về chăm sóc của các bà mẹ có con bị viêm phổi tại Bệnh viên Nhi Đồng Cần Thơ. Y học thực hành (872). Số 6/2013. tr.16 – 20.

17. Mạnh Tráng (2013). Thông tin về dân cư và văn hóa vùng miền Vùng đồng bằng sông Cửu Long. Chương trình KH & CN trọng điểm cấp nhà nước KC.01/11-15. Thông tin nông thôn Việt Nam (04/07/2013). http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8ydjg!/?WCM_GL OBAL_CONTEXT=%2Fwps%2Fwcm%2Fconnect%2Fnongthonvn%2Fnongthonvn

%2Fvungnongthon%2Fdongbangsongcuulong%2F7ab52b80404c2ce6a5e2ff9171cb77 67

18. Người lao động (2016). Tỉ lệ viêm đường hô hấp cao tại các thành phố lớn ở Việt Nam. Sức khỏe.

http://thitruong.nld.com.vn/suc-khoe/ti-le-viem-duong-ho-hap-cao-tai-cac-thanh-pho- lon-o-viet-nam-20161213180944707.htm

19. Nguyễn Hải Giang và Huỳnh Hồng Quang (2011). Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (Acute respiratory infections) vẫn còn là gánh nặng bệnh tật ở trẻ em trên toàn cầu. Viện sốt rét ký sinh trùng – côn trùng Quy Nhơn (21/02/2011).

http://www.impe-qn.org.vn/impe- qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1180&ID=4527

20. Nguyễn Thị Thùy Hương, Lê Hoàng Ninh (2012). Kiến thúc, thái độ, thực hành về phòng chống Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ có con dưới 5 tuổi nhập viện tại

khoa Nhi Bệnh viện Ninh Phước, Ninh Thuận. Nghiên cứu Y học, Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 16, Phụ bản của số 3. tr.38 – 44.

21. Nguyễn Xuân Lành, Kathy Fitzsimmons, Quang Văn Trí (2014). Kiến thức, sự nhận biết của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi về bệnh viêm phổi và các yếu tố liên quan. Nghiên cứu Y học, Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 18, Phụ bản của số 5. tr.142 – 148.

22. Nguyễn Minh Tuấn, Chu Thị Thùy Linh, Hoàng Thị Ngọc Bích và Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2016). Kiến thức, thái độ và thực hành về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ có con dưới 5 tuổi nhập viện tại Khoa nhi Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Y học Việt Nam. Tập 449. Tháng 12. Số chuyên đề. tr.34 – 41.

23. Nguyễn Thị Thơm (2012). Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội năm 2011. Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bệnh học trẻ em. Khoa Giáo dục tiểu học. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.

24. Phạm Ngọc Hà (2005). Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của những bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thi trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ y khoa chuyên ngành Nhi. Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.

25. Tổng cục Thống kê và UNICEF (2015). Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2014. Hà Nội. Việt Nam. tr.101 – 106. https://www.unicef.org/vietnam/vi/MICS_VIET_NAM_2014_(310815).pdf

26. UNICEF Việt Nam (2016). Viêm phổi và tiêu chảy gây tử vong cho 1,4 triệu trẻ em mỗi năm, nhiều hơn tổng số các bệnh ở trẻ em gộp lại – theo UNICEF. (11/11/2016).

https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_25930.html

TIẾNG ANH

27. Kapil Goel, Sartaj Ahmad, Gagan Agarwal, Parul Goel and Vijay Kumar (2012). A Cross Sectional Study on Prevalence of Acute Respiratory Infections (ARI) in Under – Five Children of Meerut District, India. Journal of Community Medicine & Health Education. Available at:

https://www.omicsonline.org/a-cross-sectional-study-on-prevalence-of-acute-respiratory-infections-ari-in-under-five-children-of-meerut-district-india-2161- 0711.1000176.php?aid=9367

28. Bryce J., Boschi-Pinto C, S.hibuya K. and Black RE. (2005). WHO estimates of the causes of death in children. US National Library of Medicine, National Institutes of Health, NCBI. Available at: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15794969

29. Chandrachekhar T. Sreeramareddy, Ravi P. Shankar, Binu V Sreekumaran, Sonu H Subba, Hari S Joshi and Uma Ramachandran (2006). Care seeking behavior for childhood illness-a questionnaire survey in western Nepal. BMC International Health and Human Rights. Available at: https://bmcinthealthhumrights.biomedcentral.com/articles/10.1186/1472-698X-6-7

30. Dhananjaya Sharma, Kumaresan Kuppusamy and Ashok Bhoorasamy (2013). Prevalence of acute respiratory infections (ari) and their determinants in under five children in urban and rural areas of Kancheepuram district, South India. Annals of Tropical Medicine and Public Health. Available at: http://www.atmph.org/article.asp?issn=1755- 6783;year=2013;volume=6;issue=5;spage=513;epage=518;aulast=Sharma

31. Eric A. F. Simoes, Thomas Cherian, Jeffrey Chow, Sonbol A. Shahid-Salles, Ramanan Laxminarayan and T. Jacob John (2006). Acute Respiratory Infections in Children. US National Library of Medicine, National Institutes of Health, NCBI. Available at: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK11786/

32. World Health Organization (2016). Pneumonia. Geneva, WHO. Available at: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs331/en/

33. World Health Organization (2009). Reducing child deaths from pneumonia. US$ 39 bilion needed to prevent and control the world’s leading killer of young children. Geneva, WHO. Available at: http://www.who.int/mediacentre/news/releases/2009/child_pneumonia_gapp_2009110 2/en/


STT:…..

PHỤ LỤC


PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Đề tài: “ Khảo sát kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại Khoa khám bệnh Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ năm 2017”

Phần 1. Thông tin chung

1.1. Họ và tên mẹ:…………………………………………………Năm sinh:……… 1.2. Họ và tên trẻ:……………………… …………………………Năm sinh:………

Giới tính: [1] Nam [2] Nữ

1.3. Địa dư: [1] Nông thôn [2] Thành thị

1.4. Dân tộc: [1] Kinh [2] Hoa

[3] Khmer [4] Khác

1.5. Tôn giáo: [1] Không tôn giáo [2] Phật

[3] Thiên chúa [4] Khác

1.6. Trình độ học vấn:

[1] Không biết chữ [2] Tiểu học

[3] ≤ THPT [4] > THPT

1.7. Nghề nghiệp:

[1] Cán bộ - Công chức [2] Công nhân [3] Nông dân

[4] Buôn bán [5] Nội trợ [6] Khác

1.8. Số con trong gia đình:

[1] 01 con [2] 02 con

[3] 03 con [4] > 03 con

Phần 2. Kiến thức và thực hành của bà mẹ về Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

2.1. Chị có từng nghe hay biết về bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em hay không?

[1] Có [2] Không

2.2. Chị có biết nguyên nhân gây ra bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho trẻ hay không?

[1] Có [2] Không

2.3. Chị có biết Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính được phân loại như thế nào hay không?

[1] Có [2] Không

2.4. Theo chị, nguy cơ nào làm trẻ dễ mắc bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính hay không? (có thể có nhiều lựa chọn)

[1] Suy dinh dưỡng [2] Khói thuốc lá

[3] Trẻ không được bú sữa mẹ [4] Thiếu vitamin A

[5] Thời tiết lạnh [6] Không biết

2.5. Chị có biết trẻ có biểu hiện như thế nào khi mắc bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính không?

[1] Có [2] Không

2.6. Theo chị, các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân của bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là gì? (có thể có nhiều lựa chọn)

[1] Không uống được hoặc bỏ bú [2] Nôn tất cả mọi thứ

[3] Co giật [4] Ngủ li bì hoặc khó đánh thức

[5] Không biết

2.7. Theo chị, những dấu hiệu nào là nguy hiểm cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay?

(có thể có nhiều lựa chọn)

[1] Co giật, ngủ li bì khó đánh thức [2] Nôn tất cả mọi thứ

[3] Rút lòm lồng ngực [4] Thở rít khi nằm yên

[5] Không biết

2.8. Chị có biết cách xác định khi nào trẻ thở nhanh hay không?

[1] Có [2] Không

2.9. Chị có biết cách kiểm tra trẻ bị rút lòm lồng ngực hay không?

[1] Có [2] Không

2.10. Chị có biết Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh gì không? (có thể có nhiều lựa chọn)

[1] Cảm ho [2] Viêm mũi [3] Viêm họng – Amidan

[4] Viêm tai giữa [5] Viêm phổi [6] Không biết

2.11. Chị có nghĩ rằng bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi là rất nguy hiểm không?

[1] Có [2] Không [3] Không biết

2.12. Theo chị, bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính có lây lan không?

[1] Có [2] Không [3] Không biết


2.13. Chị xử trí như thế nào khi nhà có trẻ dưới 5 tuổi mắc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính? (có thể có nhiều lựa chọn)

[1] Để trẻ tự hết [2] Ra quầy thuốc mua thuốc về cho trẻ uống

[3] Đưa trẻ đến trạm y tế [4] Đưa trẻ đến bác sĩ tư

[5] Đưa trẻ đến bệnh viện khám

2.14. Chị xử trí như thế nào khi trẻ sốt nhẹ và ho? (có thể có nhiều lựa chọn)

[1] Cho uống nước cây lá trong vườn

[2] Mua thuốc tây cho trẻ uống

[3] Không cho trẻ uống thuốc chỉ theo dòi

[4] Đưa khám bác sĩ tư

2.15. Khi trẻ ho hoặc cảm lạnh, chị có biết đưa trẻ đi bệnh viện ngay khi nào hay không? (có thể có nhiều lựa chọn)

[1] Trẻ khó thở hơn [2] Trẻ thở nhanh hơn

[3] Trẻ bú kém hơn [4] Trẻ mệt hơn

[5] Không biết

2.16. Chị có biết cách đánh giá lại tình trạng bệnh của trẻ sau 2 ngày được điều trị bằng kháng sinh hay không?

[1] Có [2] Không

2.17. Chị có thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống khi trẻ mắc bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính không?

[1] Có [2] Không

2.18. Khi trẻ bị Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, chị cho trẻ ăn như thế nào?

[1] Cho trẻ ăn ít hơn bình thường

[2] Cho trẻ ăn bình thường

[3] Cho trẻ ăn nhiều hơn bình thường, không kiêng cử

[4] Cho trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng( thịt, cá, trứng, sữa,…)

2.19. Khi trẻ bị Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, chị cho trẻ uống nước hoặc bú mẹ như thế nào?

[1] Cho uống nước hoặc bú mẹ bình thường

[2] Uống nước hoặc bú mẹ ít hơn bình thường

[3] Uống nước hoặc bú mẹ nhiều hơn bình thường bổ sung thêm nước trái cây

2.20. Theo chị khi trẻ sổ mũi thì cần làm sạch mũi cho trẻ bằng cách nào?

[1] Hút mũi bằng miệng

[2] Se mũi bằng giấy thấm hoặc vải mềm hoặc bằng khăn

[3] Không làm gì cả

[4] Khác

2.21. Khi trẻ chảy mủ tai, chị làm gì cho trẻ sạch mủ tai?

[1] Lau bằng khăn [2] Quấn giấy thấm thành loa kèn để se tai

[3] Khác [4] Không biết làm gì

2.22. Chị có biết mình cần phải làm gì để phòng ngừa Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho trẻ dưới 5 tuổi hay không?

[1] Có [2] Không

2.23. Theo chị, nếu trẻ được tiêm chủng đầy đủ có phòng tránh được bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính hay không?

[1] Có [2] Không [3] Không biết

2.24. Theo chị, để phòng ngừa bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, chị cần phải làm gì? (có thể có nhiều lựa chọn)

[1] Giữ ấm cổ và ngực cho trẻ khi lạnh

[2] Cho trẻ tránh khói bụi, khói thuốc lá

[3] Cho trẻ bú sữa mẹ

[4] Tiêm chủng đầy đủ cho trẻ

[5] Không biết

2.25. Theo chị nguồn thông tin nào đáng tin cậy để chị tin và làm theo trong việc phòng ngừa và chăm sóc trẻ bị Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính? (có thể có nhiều lựa chọn)

[1] Cán bộ y tế

[2] Phương tiện thông tin (loa phát thanh, tivi, báo chí,…)

[3] Bạn bè, người thân

[4] Khác


Xin chân thành cám ơn chị !

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/07/2022