Trình Tự Ghi Sổ Kế Toán Theo Hình Thức Kế Toán Máy


24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý và

điều kiện của đơn vị.

Quy trình ghi sổ kế toán trên máy vi tính được thể hiện ở sơ đồ (Sơ đồ 2.3)


Sơ đồ 2 3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy Nguồn BHXH 1

Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ


CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

SỔ QUỸ

BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG

TỪ GỐC CÙNG LOẠI

SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI

KHOẢN

NHẬT KÝ - SỔ CÁI

SỔ TỔNG HỢP CHI

TIẾT

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sơ đồ 2.4: Hình thức kế toán của bảo hiểm xã hội huyện

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ

Báo cáo quyết toán Báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính quỹ bảo hiểm ( căn cứ sổ chi tiết, sổ tổng hợp) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( căn cứ báo cáo tài chính quỹ)

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng

: Đối chiếu, kiểm tra


2.2. Phân tích thực trạng kế toán thu- chi tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

2.2.1. Thực trạng kế toán thu tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

2.2.1.1. Chứng từ kế toán

+ Mẫu C83-HD Bảng phân bổ số tiền đã thu vào quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp:

Nguồn BHXH huyện Tiên Lữ Mẫu C69 HD Bảng tổng hợp số phải thu bảo hiểm 2

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ


+ Mẫu C69-HD Bảng tổng hợp số phải thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp:

Nguồn BHXH huyện Tiên Lữ 2 2 1 2 Tài khoản sử dụng chủ yếu Tại BHXH huyện 3

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ


2.2.1.2. Tài khoản sử dụng chủ yếu

* Tại BHXH huyện Tiên Lữ

+ TK 139: Phải thu của các đối tượng đóng bảo hiểm

+ TK 142- Phải thu nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm

+ TK 335: Tạm thu các loại bảo hiểm, lãi chậm đóng

+ TK 339 : Phải trả của các quỹ bảo hiểm

+ TK 342 : Phải trả nghiệp vụ thanh toán quỹ bảo hiểm

+ TK 375: Thu các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện



375

1

3

3392

342

5

4

335 139

112




6


Ghi chú:

1. Phát sinh phải thu các loại bảo hiểm

2. Khi thu được các loại quỹ hiểm, lãi chậm đóng

3. Phân bổ số đã thu

4. Đồng thời ghi phải trả, phải thu các loại bảo hiểm, lãi chậm đóng

5. Chuyển tiền nộp BHXH tỉnh

6. Căn cứ số thu xácđịnh số phải nộp về BHXH tỉnh

Sơ đồ 2.5. Sơ đồ thu tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiên Lữ

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ

2.2.1.3. Quy trình thu

Quy trình thực hiện thu BHXH tại BHXH tỉnh, huyện trực thuộc thực hiện theo quy định tại Quyết định số 959/QĐ-BHXH nagỳ 14/4/2017, nhìn chung có thể khái quát như sau:


+ Trình tự luân chuyển chứng từ thu BHXH của các đơn vị thuộc BHXH tỉnh quản lý


Đơn vị sử dụng lao động báo tăng, giảm lao động và số phải đóng trong tháng (mẫu D02-TS)

Đơn vị sử dụng lao động nộp tiền vào kho bạc, ngân hàng


Kế toán thu BHXH, BHYT, BHTN chuyển dữ liệu lại bộ phận thu để xác nhận đơn vị đã đóng


Kế toán Thu BHXH, BHYT, BHTN nhập chứng từ thu tiền


Sơ đồ 2.6: Quy trình luân chuyển chứng từ thu

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ

Ghi chú: Tất cả quy trình được tiến hành theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Hàng tháng đơn vị thực hiện đối chiếu tăng, giảm, số phải đóng với cán bộ quản lý đơn vị tại phòng Quản lý thu mẫu D02-TS sau đó đơn vị nộp số tiền phải đóng BH vào Tk chuyên thu của BHXH tỉnh mở tại các Ngân hàng, Kho bạc theo quy định hàng ngày kế toán phụ trách hạch toán tiền thu BHXH căn cứ giấy báo có của ngân hàng gửi đến kế toán kiểm tra đúng nội dung nộp tiền BHXH của đơn vị, mã đơn vị thuộc BHXH tỉnh quản lýkế toán thực hiện hạch toán vào phần mềm kế toán (TCKT) (chi tiết theo mã đơn vị), sau đó chuyển dữ liệu sang phần mềm thu (TST) để được xác nhận là đơn vị đã đóng BHXH kết thúc quá trình nhập thu kế toán thực hiện lưu chứng từ.

+ Trình tự luân chuyển chứng từ thu BHXH tự nguyện và BHYT Hộ gia đình:

Hàng tháng người tham gia BHXH tự nguyện đến đại lý thu nộp tiền tham gia BHXH tự nguyện Đại lý thu tiến hành ghi biên lại thu tiền và cuối ngày chuyển tiền về BHXH huyện vào Tk chuyên thu của BHXH tỉnh mở tại các Ngân hàng, Kho bạc theo quy định Phòng/tổ quản lý thu căn cứ


vào số tiền mà đại lý thu chuyển về lập phiếu đối chiếu biên lai thu tiền đóng BHXH tự nguyện, BHYT (Mẫu C17-TS) ghi vào phần mềm thu Kế toán thu BHXH, BHYT căn cứ vào số liệu của phòng thu chuyển qua lập mẫu (Mẫu D05a-TS), (Mẫu B05-TS) và hạch toán Hàng tháng bộ phận tài chính kế toán đối chiếu số tiền đã thu (Mẫu D05a-TS), (Mẫu C69-HD), (Mẫu B05-TS) với Mẫu C17-TS của phòng thu.

Đại lý thu tiếp nhận

Người tham gia BHXH tự nguyện

tiền đóng BHXH và viết biên lai thu tiền chuyển tiền về BHXH tỉnh/ huyện

Phòng/ Tổ quản lý khi có phát sinh lập (Mẫu C17-TS)


Hàng tháng đối chiếu số tiền trên mẫu (Mẫu D05a-TS), (Mẫu C69-HD), (Mẫu B05-TS) và

mẫu (C17-TS) của phòng thu

Kế toán thu BHXH tổng hợp danh sách người tham gia BHXH tự nguyện (Mẫu D05a-TS) (Mẫu C69- HD) và (Mẫu B05-TS) BHYT tự

nguyện


Sơ đồ 2.7. Quy trình thu bảo hiểm xã hội

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ

+ Trình tự luân chuyển chứng từ thu BHXH từ BHXH các đại lý thu chuyển lên: Hàng ngày căn cứ giấy báo có của ngân hàng kế toán phụ trách hạch toán thu kiểm tra đúng nội dung các đơn vị chuyển tiền thu kế toán thu thực hiện hạch toán vào phần mềm chi tiết theo từng mã đơn vị kết thúc quá trình nhập thu BHXH chuyển lên kế toán thực hiện lưu chứng từ.

Công tác thu BHXH ở Bảo hiểm xã hội huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên trong những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng kể, cả về số đơn vị và lao động tham gia, cả về số tiền BHXH thu được gia tăng mạnh qua các năm.


2.2.1.3. Tình hình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tự nguyện

Bảng 2.1: Tổng hợp thu



Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Số người

Số tiền (tỷ đồng)

Số người

Số tiền (tỷ đồng)

Số người

Số tiền (tỷ đồng)

BHXH bắt buộc

4.013

47,5

4.482

53,043

4.694

61,828

BHXH tự nguyện

209

1,128

197

1,066

520

3,109

BHYT

62.034

30,9

62.670

49,86

64.006

56,003

TNLĐ-BNN

3.928

0,4

4.385

1,06

4.591

1,210

BH Thất nghiệp

3.365

3,089

3.838

3,5

4.056

4,182

Tổng cộng

73.549

83,017

75.572

108,529

77.867

126,332

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

Qua bảng số liệu 2.1. cho thấy đối tượng tham gia BHXH, BHYT,BHTN ngày càng được mở rộng, năm sau cao hơn năm trước nhất là khi Luật BHXH và Luật BHYT có hiệu lực thi hành.

Có được kết quả đó là do BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên trang thủ sự lãnh đạo, chỉ tốt sự chỉ đạo của BHXH tỉnh Hưng Yên, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, phối hợp chặt chẽ với các ban ngành và cả hệ thống chính trị từ cấp huyện xuống cấp xã, nắm bắt tình hình hoạt động của các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn. Trên cơ sở đó phát hiện đơn vị chưa tham gia, đơn vị đã tham gia nhưng chưa đủ số lao động để đưa vào danh sách quản lý và có biện pháp khai thác và mở rộng đối tượng tham gia.

Cơ quan BHXH phân công cán bộ xuống từng đơn vị sử dụng lao động kiểm tra, đôn đốc việc thu nộp BHXH, BHYT đồng thời cùng đơn vị tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động.

Thực hiện các biện pháp có hiệu quả để thu nợ đóng, tính lãi số tiền chậm đóng theo quy định của Luật BHXH, luật BHYT, tham gia với cơ quan chức năng kiểm tra tại các doanh nghiệp, phát hiện và thực hiện chế tài xử phạt các vi phạm chính sách BHXH theo Nghị định số 89/2010/NĐ-CP quy


định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực BHXH, đồng thời nhắc nhở đơn vị sử dụng lao động thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật.

2.2.2. Thực trạng kế toán chi tại Bảo hiểm xã hội huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

2.2.2.1. Chứng từ kế toán

+ Mẫu 70a: Danh sách giải quyết ốm đau thai sản.


Nguồn BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên Nguồn BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng 4

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên


Nguồn BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 5


Nguồn BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 6

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2022