Quy Trình Luân Chuyển Chi Chế Độ Bảo Hiểm Xã Hội



Nguồn BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 2 2 2 2 Tài khoản phương pháp hạch 1

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

2.2.2.2. Tài khoản phương pháp hạch toán chủ yếu

+ TK 142: Thu các loại nghiệp vụ quỹ bảo hiểm

+ TK 175: Chi các loại bảo hiểm của tỉnh, huyện

175

+ TK 339: Phải trả các loại bảo hiểm


142

339

1

2

111, 112

3

4

Ghi chú:

1. BHXH tỉnh chuyển tạm ứng cho bưu điện huyện

2. Số phải chi trả BHXH, BHYT cho cácđơn vị

3. Chi trả tiền BHXH, trợ cấp cho các đơn vị

4. Khi báo cáo quyết toán chi BHXH, trợ cấp được phê duyệt

Sơ đồ 2.8: Sơ đồ chi tại Bảo hiểm xã hội huyện

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên


2.2.2.3. Quy trình chi

Quy trình thực hiện chi tại bảo hiểm xã hội huyện thực hiện theo quy định tại Quyết định số 828/QĐ-BHXH ngày 27/05/2016 về ban hành quy định quản lý chi trả các chế độ BHXH,Quyết định số 636/QĐ-BHXH ngày 22/04/2016 về ban hành quy định về hồ sơ và qui trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH mỗi chế độ BHXH có một quy trình chi trả riêng nhưng nhìn chung có thể khái quát như sau:

+ Trình tự luân chuyển chứng từ chi chế độ BHXH ốm đau cho các đơn vị thuộc BHXH huyện Tiên Lữ Hưng Yên quản lý: Lấy C70 từ phần mềm chính sách (TCS) xác định số phải trả, sau đó chuyển tiền trả đơn vị


Chứng từ Chi ốm đau thai sản danh

sách C70b - HD

Kế toán chi viết xác định số phải

trả

Lập ủy nhiệm chi, tiền mặt

chuyển đơn vị


Sơ đồ 2.9: Quy trình luân chuyển chi chế độ bảo hiểm xã hội

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

Căn cứ dữ liệu Nhận bàn giao chứng từ Chi ốm đau thai sản danh sách C70b - HD từ phầm mềm TCS (phần mềm giải quyết chế độ BHXH) do phòng Chế độ BHXH chuyển, Đối chiếu với Biên bản giao nhận chứng từ ốm đau thai sản giữa hai phòng, phòng Kế hoạch tài chính Kế toán chi thực hiện kiểm tra, căn cứ xác nhận kết quả đóng BHXH của đơn vị trên phần mềm thu; Nếu đơn vị đã thực hiện đóng đủ tiền tính đến thời điểm chi trả chế độ BHXH cho NLĐ tại đơn vị, kế toán chi thực hiện viết Ủy nhiệm chi chuyển tiền vào TK của người hưởng (Nếu đơn vị chưa đóng đủ tiền thì chưa thực hiện chi tiền chế độ BHXH) Khi nhận được giấy báo nợ của ngân hàng xác định số tiền nợ đơn vị đã chuyển, kế toán thực hiện hạch toán theo quy định kết thúc quá trình chi chế độ BHXH kế toán thực hiện lưu chứng từ.


Người lao động lập hồ sơ BHXH kèm

mẫu C72B-HD

Phòng chế độ chuyển mẫu C72B-HD cho bộ phần kế toán, tại phòng Kế hoạch – Tài chính lập mẫu Mẫu số 01-

CBH

Kế toán chuyển mẫu chuyển bưu điện và bưu điện lập mẫu

C95-HD

Căn cứ dữ liệu Nhận bàn giao chứng từ Chi ốm đau thai sản danh sách C70b - HD từ phầm mềm TCS (phần mềm giải quyết chế độ BHXH) do phòng Chế độ BHXH chuyển, Đối chiếu với Biên bản giao nhận chứng từ ốm đau thai sản giữa hai phòng, phòng Kế hoạch tài chính Kế toán chi thực hiện kiểm tra, căn cứ xác nhận kết quả đóng BHXH của đơn vị trên phần mềm thu; Nếu đơn vị đã thực hiện đóng đủ tiền tính đến thời điểm chi trả chế độ BHXH cho NLĐ tại đơn vị, kế toán chi thực hiện viết Ủy nhiệm chi chuyển tiền vào TK của người hưởng (Nếu đơn vị chưa đóng đủ tiền thì chưa thực hiện chi tiền chế độ BHXH) Khi nhận được giấy báo nợ của ngân hàng xác định số tiền nợ đơn vị đã chuyển, kế toán thực hiện hạch toán theo quy định kết thúc quá trình chi chế độ BHXH kế toán thực hiện lưu chứng từ.


Sơ đồ 2.10: Quy trình luân chuyển chứng từ chi chế độ bảo hiểm xã hội

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

+ Trình tự luân chuyển chứng từ chi chế độ BHTN cho các đơn vị thuộc BHXH Hưng Yên quản lý:

Căn cứ hồ sơ người lao động nộp hồ tại trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm chuyển hồ sơ sang phòng chế độ BHXH tỉnh thẩm định và phòng chế độ lên danh sách chi trả theo mẫu C72B-HD Phòng chế độ chuyển C72B-HD qua phòng Kế hoạch - Tài chính lập mẫu số 01 - CBH để theo dỗi (Phụ lục 20) Phòng Kế hoạch - Tài chính chuyển qua bưu điện Bưu điện lập C95-HD để chi trả

+ Trình tự luân chuyển chứng từ chi lương hưu:



Người lao động lập hồ sơ hưởng

hưu trí

Phòng chế độ chuyển mẫu C72A- HD cho phòng Kế

hoạch – Tài chính

Kế hoạch - Tài chính chuyển bưu điện để chi qua ATM hoặc TM cho

người lao động

Sơ đồ 2.11: Quy trình luân chuyển chứng từ chi lương hưu bảo hiểm xã hội

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

Người lao động nộp hồ sơ tại BHXH tỉnh Phòng chế độ Truy cập vào Hệ thống, cập nhật thông tin, đối chiếu với dữ liệu để xét duyệt và trình lãnh đạo in 02 bản các quyết định hưởng, bản tính quá trình đóng BHXH tương ứng trình lãnh đạo ký phát hành; chuyển Bộ phận tiếp nhận - trả kết quả để trả người lao động 1 bản (1 bản lưu) . Sau đó cuối tháng kết chuyển dữ liệu trên phần mềm TCS để lập danh sách C72A-HD chuyển kế toán chuyển bưu điện để chi qua ATM hoặc TM cho người lao động.

2.2.2.4. Tình hình chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tự nguyện

Bảng 2.2: Tổng hợp chi



Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Số người

Số tiền (Tr.đ)

Số người

Số tiền (Tr.đ)

Số người

Số tiền (Tr.đ)

A. Chi Quản lý bộ máy


3.855


3.920


4.025

B. Chi BHXH từ nguồn NSNN đảm

bảo


2.819


88.460


2.726


91.393


2.659


94.445

C. Chi BHXH từ

nguồn quỹ BHXH

2.539

99.430

2.861

114.312

3.019

129.236

- Quỹ Hưu trí, tử tuất

1.898

93.326

2.078

105.098

2.212

119.059

- Quỹ TNLĐ-BNN

32

376

32

413

35

475

- Quỹ ốm đau thai

sản

609

5.728

751

8.801

772

9.702

D. Chi BHYT

65.352

52.206

67.757

58.320

68.350

64.317

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Nguồn: BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên


Quá trình thực hiện công tác chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH và ốm đau, thai sản cho đối tượng trên địa bàn trong những năm qua được đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định, chi trả đúng kỳ, đủ số, tận tay, an toàn cho đối tượng hưởng các chế độ BHXH vì vậy góp phần thực hiện tốt chính sách BHXH tại địa phương.

2.3. Đánh giá thực trạng kế toán thu - chi tại bảo hiểm xã hội huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

2.3.1. Những kết quả đạt được

- Cơ quan BHXH huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên đã vận dụng hệ thống tài khoản phù hợp với tình hình hoạt động đặc thù của cơ quan.

- Các hóa đơn chứng từ lập ra đều phù hợp với yêu cầu quản lý và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các chứng từ được sử dụng đúng theo mẫuvà quy định của Bộ Tài Chính ban hành. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên các hóa đơn, chứng từ phù hợp cả về số lượng, nguyên tắc ghi chép cũng như yêu cầu của Công tác quản lý hóa đơn, chứng từ. Đó là cơ sở ban đầu để thực hiện trong công tác kế toán, do đó các hóa đơn chứng từ đều được ký hiệu, đánh số thứ tự thời gian và được kiểm tra thường xuyên về nội dung nghiệp vụ phát sinh, kiểm tra các chứng từ gốc kèm theo, kiểm tra các con số, các chữ ký, kiểm tra các định khoản.Tại những đơn vị ứng dụng phần mềm kế toán TCKT, việc lập các chứng từ thu (Phiếu Thu), các chứng từ chi (phiếu chi, quản lý ủy nhiệm chi, danh sách tạm ứng, danh sách chi trả lương hưu hàng tháng) được thực hiện hoàn toàn tự động.

- Trong quá trình ghi sổ, kế toán đã sử dụng các mẫu sổ chi tiết theo đúng mẫu sổ và quy định của Bộ Tài Chính ban hành. Các mẫu sổ chi tiết được lập ra phù hợp với yêu cầu quản lý và các nghiệp vụ phát sinh.

- Hình thức kế toán áp dụng tại BHXH huyện Tiên Lữ là hình thức ghi sổ Nhật ký – Sổ Cái được xử lý bằng phần mềm đã giúp giảm bớt công việc ghi chép số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc lên các báo cáo quyết toán.


Các sổ sách được soạn sẵn trên máy theo mẫu quy định, giúp cho kế toán ghi chép, đối chiếu và tổng hợp số liệu nhanh chóng và thuận lợi.

Bên cạnh đó, tại đơn vị được ứng dụng phần mềm TCKT, phần lớn các sổ kế toán thu, chi đều thực hiện tự động hoàn toàn. Kế toán viên sau khi lập chứng từ thu, chi các loại BHXH và ghi lại trên phần mềm TCKT, kết hợp với số thu, các chứng từ chi đang theo dõi của các đơn vị SDLĐ trên phần mềm thu BHXH (TST) tại bộ phận thu đẩy sang, phần mềm xét duyệt 3 chế độ ngắn hạn (TCS), Phầm mềm giám định y tế tập trung, phần mềm kế toán TCKT sẽ tự động kết xuất số liệu vào các sổ kế toán chi tiết thu - chi có liên quan. Việc ứng dụng công nghệ thông tin này, đã góp phần giảm bớt đi khối lượng công việc của kế toán thu, đảm bảo số liệu chính xác, việc sửa chữa sai xót nếu có tiến hành cũng khá đơn giản.

- Quy trình và thủ tục: Cơ quan đã xây dựng được quy trình và thủ tục hạch toán tương đối cụ thể và dễ vận dụng từ đó tiết kiệm được thời gian luân chuyển chứng từ, phục vụ hạch toán kịp thời, chính xác.

- Lập báo cáo tài chính: Các báo cáo tài chính được lập theo đúng quy định của Bộ Tài Chính, được lập đúng thời gian, và kịp thời so với thời điểm quy định duyệt quyết toán của đơn vị cấp trên. Số liệu trên các báo cáo hợp lệ theo đúng những nguyên tắc khách quan.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Về hệ thống chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán hướng dẫn C83 phân bổ quỹ, chưa chi tiết tới từng lao động từng người và đảm bảo dễ phân bổ theo tững quỹ thành phần, ưu tiên nộp các quỹ BHYT xong đến quỹ BHTN xong mới đến quỹ hưu trí, tử tuất.

Nguyên nhân: Do chưa tính đến việc tồn tại do nhiều đơn vị nợ BHXH, nhưng chưa giải quyết lương hưu, chốt chuyển đơn vị

2.3.2.2. Về kế toán thu bảo hiểm xã hội

- Thứ nhất: Về hạch toán kế toán đối với việc thu trước BHYT cho năm sau, chưa đề cập tại Thông tư 102/2018/TT-BTC dẫn đến không xác định được sổ nộp trước cho năm sau.


Nguyên nhân đó không xác định chính xác quỹ khám chữa bệnh vì quỹ BHYT hạch toán thu năm nào thì hạch toán phân bổ chi phí KCB năm đó, vì bị gộp trong thu BHYT thu thừa liên quan tài khoản 33911

- Thứ hai: Việc đối tượng tham gia còn trùng quá trình tham gia do tham gia nhiều nơi, tham gia khi hưởng thất nghiệp, còn một người có từ 2 thẻ BHYT trở lên.

Nguyên nhân: Do người lao động lợi dụng chính sách Bảo hiểm thất nghiệp hưởng nhưng vẫn đi làm (Quyết định hưởng thất nghiệp do Sở lao động thương binh ban hành. Chi thất nghiệp, quản lý thu do cơ quan Bảo hiểm xã hội)

- Thứ ba: trong quá trình phân bổ số đã thu ( C83) và chốt số phải thu (C69) đến từng người lao động và quản lý chi thù lao hàng ngày gặp khó khăn khi có chứng từ nộp tiền nhưng không rõ đơn vị, cá nhân nào nộp tiền dẫn đến treo phải trả theo dõi tiền các đơn vị, cá nhân nộp tiền không xác định, dẫn đến nợ phải tính lãi, mặc dù đơn vị, người lao động đã nộp tiền

Trong việc giải quyết các chế độ hưu trí, TNLĐ, BNN, ÔĐTS, chốt chuyển công tác chưa theo dõi đến từng người, từng số sổ BHXHa dẫn đến đơn vị nợ sẽ không chốt được cho người lao động.

Nguyên nhân: Do mộ số đơn vị nộp tiền không có nội dung, cá nhân tham gia BHXH tự nguyện nộp tiền không ghi số sổ BHXH, Bộ phận thu cũng không thể kịp thời tách chi tiết số sổ từng cá nhân và xác nhận tiền của đơn vị nào, cá nhân nào các chứng từ thu theo ngày hạch toán chưa đúng.

2.3.2.3. Về kế toán chi

- Thứ nhất : Trong thông tư không đề cập việc số phải chi và số thực chi dẫn đến tình trạng việc số phải chi năm trước, chuyển kỳ sau lại chuyển thành chi năm sau, lẫn giữa chi năm trước và năm sau.

Nguyên nhân do Thông tư 102/2018/TT-BTC chưa có khái niệm số thực chi và số phải chi.


- Thứ hai: Trong chi chế độ thai sản và ốm đau vẫn có nhiều lỗ hổng dẫn đến lạm dụng quỹ ÔĐTS đó là những trường hợp khi có thai gửi đóng 6 tháng, trường hợp ốm nặng báo tăng gửi đơn vị tham gia BHXH bắt buộc

Nguyên nhân: Chính sách áp dụng cho trường hợp nghỉ thai sản đóng 6 trong vòng 12 tháng được hưởng thai sản, khi tham gia BHXH bắt buộc được cấp thẻ BHYT ngay.

Thứ ba:Về chi thù lao và chi hỗ trợ lập danh sách tăng giảm cho UBND xã:

- Việc chi thù lao theo tỷ lệ đối tượng tăng mới, tiếp tục tham gia khác nhau dẫn đến bộ phận thù khó xác định đối tượng nào là tăng mới và tiếp tục tham gia, việc chi thù lao cho UBND xã lập danh sách tăng giảm đối tượng chưa xác định được đối tượng nào là tăng, là giảm và nhiều đơn vị lập (bản chất chỉ chi cho UBND xã)

- Nguyên nhân : Đối tượng phát sinh trùng sổ nên không xác định được tăng mới, tiếp tục tham gia, đối tượng tham gia gián đoạn, Phòng lao động cũng lập đối tượng người có công, trẻ em, hộ nghèo...)

2.3.2.4. Về tổ chức bộ máy kế toán

Do tính chất đặc thù trong hoạt động của cơ quan BHXH là thu – chi BHXH nên phải thường xuyên, khối lượng chứng từ lớn, diễn ra các giao dịch với ngân hàng và kho bạc, tuy nhiên do khối lượng công việc của các đơn vị này nhiều nên các giao dịch này diễn ra rất chậm và hay xảy ra sai sót, lạc mất chứng từ do vẫn còn phải giao dịch bằng chứng từ giấy.

Nguyên nhân: Do hệ thống kho bạc nhà nước và ngân hàng Agribank chưa cho kết nối dữ liệu liên thông giao dịch điện tử song phương dẫn đến vẫn phải nhập thủ công chứng từ thu-chi BHXH, BHYT,BHTN.

2.3.2.5. Về áp dụng công nghệ thông tin

Việc sử dụng phần mềm của ngành đã giúp cho công tác kế toán tại BHXH tỉnh tiết kiệm thời gian hạch toán, ghi sổ, lên mẫu báo cáo cũng như giảm được nhân lực trong thực hiện công tác kế toán nhưng khi sử dụng phần

Xem tất cả 97 trang.

Ngày đăng: 13/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí