Đặc Điểm Tổ Chức Công Tác Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ Trên Địa Bàn Tỉnh Nam Định


2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định

Bộ máy kế toán là một trong những bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý của công ty, có nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu nhập đầy đủ, kịpx thời cácx chứng từ kế toán, tổ chức mọi công việc về kế toán, ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạtx độngx sản xuất kinhx doanh của doanh nghiệp.

x hình bộ máy kế toánx tại 3 công ty đượcx tổ chức theo mô hình tập trung: Kế toánx trưởng, kế toán tổngx hợp và kế toán các phần hành.

Tại công ty TNHH Minhx Thuận có trụ sở làm việc tại Nam Định và 1 chi nhánh tại Hải Phòng. Kế toán làm việc tại chi nhánh Hải Phòng sẽ thu thập chứng từ, số liệu chuyển về trụ sở vàx hạch toán.

Mô hình bộ máy kế toán của 3 công ty

Sơ đồ 2.8: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Minh Thuận


Kế toán trưởng


Kế toán tổng hợp kiêm thuế

Kế toán

kho

Kế toán

tiền lương

Thủ quỹ kiêm kế toán công

nợ

Kế toán chi phí, tính giá

thành

Kế toán chi nhánh

HP

Giải thích sơ đồ:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp


x hình tổ chức bộ máy kế toán của côngx ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng (Phụ lục 2.3)

x hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang (Phụ lục 2.4)

Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán của 3 công ty

Phòng kế toán là nơi tập trung tính toán sổ sách chứng từ liên quan tới mọi hoạtx độngx thu, chi của côngx ty. Tuy nhiên, công việc trong phòng cũng được phânx cácx bộ phận.

- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm điều hànhx bộ máy kế toán. Lập kế hoạchx tài chínhx đảmx bảo sự thông suốt và phù hợp trong quản lý điều hành. Xây dựng các phương án mô hình hạch toán cụ thể cho từng loại hìnhx sản xuất kinh doanh trênx cơ sở tình hình thực tế và các đề xuất của cán bộ phụ trách phần hành. Hướng dẫn và sắp xếp nhiệm vụ vụ thể cho từng cán bộ trong phòng dựa vào trình độ nghiệp vụ và năng lực chuyên môn của mỗi cá nhân. Ký duyệt các chứng từ thanh toán, chứng từ hạch toán, phiếu nhập xuất… Báo cáo các hoạt động thu, chi từng tháng, quý, năm trước ban giám đốc. Lập báo cáo tài chính tuân thủ chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán.

- Kế toán tổng hợp kiêm thuế: Là người trực tiếp giúp việc kế toánx trưởng. Thực hiện công tác kiểmx tra kiểmx soát công tác hạch toán phát sinh tại cácx phần hành chi tiết. Triển khai quy chế và quy định mới của công ty và Bộ tài chính, thuế liên quan đến tài chính kế toán tại công ty. Có trách nhiệm về số liệu chi tiết đến tổng hợp trênx sổ kế toán, báo cáo số liệu cho kế toán trưởng và hàng quý, năm kê khai thuế, lập báo cáo và lên lênx kế hoạch thuế theo chuẩn mực kế toán và đúng quy định pháp luật.

- Kế toán kho: Có trách nhiệm tập hợp số liệu đầu vào đầu ra liên quan đến hàng hóa ở các kho vào sổ theo dõi.

- Kế toán tiền lươngx và các khoản trích theo lương: Có nhiệm vụ tính lương, trả lương cho cánx bộ nhân viên công ty. Tríchx BHXH, BHTN, KPCĐ, tính phần tram bảo hiểm cho công nhân viên, theo dõi tình hình tăng giảm số người đóng


BHXH hàngx tháng. Ngoài ra còn thực hiện lập bảng phân bổ tiền lươngx và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ,…

- Kế toán thủx quỹ kiêm công nợ: Có trách nhiệm xuất, nhập tiền mặt tại quỹ của công ty, tiền gửi ngân hàng của côngx ty, theo dõi các khoảnx tiềnx do kháchx hàng trả cũng như rút tiền về quỹ. Theo dõi tình hìnhx công nợ, tạm ứng, phải nộp ngân sách, lập các báo cáo công nợ gửi Giám đốc, kế toán trưởngx và các nghiệp vụ thanh toánx với ngân hàng. Thường xuyên kiểm kê quỹ để đảm bảo sự khớp đúng giữa tiền mặt tại quỹ và trên sổ sách.

- Kế toán chi phí, tính giá thành: Có trách nhiệmx tính giá thành bởi nguyên vậtx liệu đầu vào không ổn định, biếnx động về giá, ngoài ra cònx tính các chi phí vận chuyển bởi có những sản phẩm được xuất khẩu sang nước ngoài.

- Kế toán mua hàng và côngx nợ phải trả, kế toán bán hàng vàx công nợ phải thu: Theo dõi khoản công nợ phải thu khách hàng, khoản công nợ phải trả NCC, lên kế hoạch gửi kế toán trưởng và thực hiện theo dõi thanh toán, đòi nợ khách hàng.

- Kế toán chi phí và thanh toán: Nhiệm vụ chính lên định mức, đo lường chi phí theo kỳ, tối ưu chi phí trong quá trình sản xuất và thanh toán các khoản chi phí đó.

- Kế toán chi nhánh Hải Phòng: Có tráchx nhiệm tập hợp các chứng từ, số liệu gửi về trụ sở công ty.

Các chính sách, chế độ kế toán áp dụng tại 3 công ty

Chế độ kếx toán

Chế độ kế toánx của 3 công ty là chế độ kế toán ban hành theo thông tư 133/2016/TT – BTC ngày 26/8/2016 củax Bộ Tài chính và các thông tư bổ sung sửa đổi kèm theo.

Hình thức kế toán áp dụng

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinhx doanh và yêu cầux quản lý của 3 công ty, hiện nay phòng kế toán của 3 côngx ty đang ápx dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Quy trình hạch toán, xử lý chứngx từ, luân chuyển chứng từ, cung cấp thông tin kinh tế của công ty đều thựcx hiện trên máy. Việc này giúp cho các nhân viênx phòng


kế toán giảm nhẹ được côngx việcx và thực hiện việc cungx cấp sốx liệu thông tin nhanh vàx kịp thời. Hình thức chứng từ ghi sổ, hệ thống sổ kế toán ở công ty bao gồm: Sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ kế toán chi tiết, bảng cân đối tài khoản. Đến cuối tháng, côngx ty tiến hành in ra sổ, đóng thành quyển và được Giám đốc, kế toán trưởng ký xác nhận. Công ty quy định:

- Niên độ kế toán là từ 01/01 và kết thúc vàox ngày 31/12 hàng năm.

- Đơnx vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việtx Nam (VNĐ).

- Hàng tồnx kho được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.

- Phương pháp tínhx giá trị hàng tồn khox ở công ty TNHH Minh Thuận, công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang và công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng là phương pháp bình quân gia quyền.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phươngx pháp khấu hao TSCĐ theo phương phápx đường thẳng.

- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Ba công ty đã áp dụng các chuẩnx mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn chuẩn mực do Nhà nước quy định ban hành. Các báo cáo được lập và trình bày theox đúng quy định của từng chuẩn mực.

2.2 Thực trạng kế toán quản trị chix phí sảnx xuất và giá thành sản phẩm tạix các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ côngx mỹ nghệx trên địa bàn tỉnh Nam Định

2.2.1 Thực trạng phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Namx Định

Cả 3 công ty đều là các đơnx vị sản xuất với quy mô nhỏ, quy trình sản xuất với nhiều công đoạn khác nhaux và các chi phí phátx sinhx phần lớnx phụ thuộc vào từng đơn đặt hàng. Nội dung chi phí sản xuất của 3 công ty gồm:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí NVLTT được coi là yếu tố có ảnh hưởng, quyết định đến quá trình sảnx xuất cũngx như kết quả kinh doanh vì nó liên quan trực tiếp tới giá thành sản phẩm. Vật liệu ở cácx công ty chủ yếu được mua từ bên ngoài, đa dạng nhiềux chủng loại.

- Nguyên vật liệu chính: NVLx chính trong DN bao gồm: Vầu, nứa, sơn


- Nguyên vật liệu phụ: Keo, cốn, giấy ráp,…

Chi phí nhân công trực tiếp: Tại công ty TNHH Minh Thuận, CPNCTT bao gồmx tiền lương chính, tiềnx lương phụ, phụ cấp, tiền thưởng vàx các khoản phải trích nộp theo lươngx của công nhân trực tiếp sản xuất.

Tại công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang và công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng, CPNCTT bao gồm tiền lươngx chính, tiền lương phụ, phụ cấp, tiền thưởng, không có các khoản trích theo lương.

Đặc điểm nổi bật củax 3 công ty là chi phí nhânx công trực tiếp thường chiếm tỷ trọngx lớnx (khoảng 30-40%) do đặc thù sản phẩmx công ty làm thủ công là chínhx .

Chi phí sảnx xuất chung

Chi phí sản xuất chung là chi phí ở bộ phận phân xưởng của côngx ty. Đây là loại chi phí có tính sử dụng chung cho nhiều loại sản phẩm, là chi phí rất khó quản lý và diễn biến phức tạp về khoản mục. CPSXC bao gồm các loại chi phí sau:

- Chi phí nhân viên phân xưởng: Tại công ty TNHH Minh Thuận CPSXC bao gồm tiền lương chính, lương phụ, tiền thưởng, phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định. Công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang và công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng, CPSXC bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, phụ cấp, tiền thưởng phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng và không có các khoản trích theo lương.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao máy móc: máy trần nứa, máy bào, máy phun sơn,…, thiết bị, nhà xưởng …

- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiền điện, nước, điện thoại…phục vụ cho sản xuất chung,…

Ví dụ, CPSXx 30.000 thànhx phẩmx lọ hoa sơn mài với chiều cao 45cm, đường kính 25 cm được sản xuất từ tháng 05/2109 đến tháng 07/2019 tại công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang được tập hợp trong bảngx 2.2


Bảng 2.2. Bảng tổng hợp CPSX cho 30.000 thành phẩm lọ hoa được sản xuất từ tháng 05/2019 đến tháng 07/2019 tại công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang.

Đơn vị tính: VNĐ


STT

DIỄN GIẢI

SỐ TIỀN

1

Chi phí NVLTT

1.342.100.000

2

Chi phí NCTT

1.091.400.000

3

Chi phí SXC

598.192.000

TỔNG

3.031.692.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định - 10

(Nguồn: Phòng kế toán của công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang)

Với cách phân loại như trên, kế toán đã giúp công ty quản lý chi phí được thuận lợi hơn, đảm bảo chi phí trên báo cáo tài chính theo quy định hiện hành của Nhà nước, thuận tiện cho việc theo dõi sự tăng giảm của các khoản mục chi phí này.

2.2.2 Thực trạng lập dự toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định

Trong công ty việc xây dựng định mức và lập dự toánx CPSX vàx GTSP rất quan trọng, nhờ vào địnhx mức và bảng dự toán mà phòng kinh doanhx có thể đưa rax được mức giá cả hợp lý, cạnh tranh mà vẫn đảm bảo công ty thu đượcx lợi nhuận, phù hợp với yêu cầu khách hàng. Ngoài ra việc xây dựng định mức và lập dự toán CPSX giúp cho các nhà quản lý DN có được những thôngx tin về kế hoạch sản xuất mà có giải pháp phù hợp nhằm phát huy thế mạnh của đơn vị và hạn chế đượcx những thiệt hại trongx sản xuất. Việc xây dựng định mức và lập dự toán CPSX và GTSP được các phòng ban phối hợp tiếnx hànhx xây dựng kế hoạch. Trong đó, phòng kế toánx tài chính sẽ cungx cấpx thôngx tin về tình hình thực hiện dự toán của các đơn hàng, hợp đồng từ năm trước, định mức tiềnx lươngx kết hợp cùng địnhx mức tiêu chuẩn, định mức tiêu haox NVLx và các thông tin về tình hình giá cả, vật liệu đầu vào từ phòng sảnx xuất. Căn cứ vào định mức, số lượng đơn đặt hàng, phòng kế toán tài chính lập dự toán chi phí cho từng đơn đặt hàng.


- Định mức CPNVLTT

Địnhx mức tiêu hao nguyênx vật liệu do phòng sảnx xuất xây dựng và cung cấp. Trong quáx trình sản xuất, phòng sản xuất có nhiệm vụ theo dõi tình hình thực hiện định mức. Tại 3 công ty chủ yếu là sau khi nhận đơn đặt hàng từ khách hàng, sau đó mới lập định mức do kích cỡ sản phẩmx từ các khách hàng là khác nhau. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho hàng gia côngx bao gồm định mức giá và lượng nguyên vật liệu:



Định mức giá của 1 đơn vị NVL


=


Giá mua 1 đơn vị NVL


+

Chi phí chuyên chở


+

Chi phí nhập kho bốc xếp


-

Chiết khấu (nếu có)


(2.01)


Định mức lượng NVL cho 1 đơn vị sản phẩm


=


Lượng NVL cần thiết để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm


+


Mức hao hụt cho phép


+


Mức nguyên liệu cho sản phẩm hỏng (cho phép)


(2.02)

Định mức chi phí NVL cho 1 đơn vị sản phẩm


=


Định mức giá NVL


X


Định mức lượng NVL


(2.03)


Ví dụ minh họa định mức CPNVLTT cho sản phẩm lọ hoa sơn mài cao 45cm, đường kính 25cm của công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang.


Bảng 2.3:Bảng định mức chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm lọ hoa sơn mài 45*25cm

CÔNG TY CỔ PHẦN TRE CUỐN MỸ NGHỆ TRƯỜNG GIANG

BẢNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU


STT


NGUYÊN VẬT LIỆU


MÃ SẢN PHẨM

ĐƠN VỊ TÍNH

MỨC TIÊU HAO

ĐƠN GIÁ ĐỊNH MỨC

LƯỢNG NVL CẦN

THIẾT

ĐỊNH MỨC LƯỢNG

TỔNG TIỀN (VNĐ)


Lọ hoa sơn mài

LHSMa1-

45-25

cái






1

NVL chính









Nứa


kg

0,15

5.000

3

3,15

15.750


Sơn phủ bóng


kg

0,0005

65.000

0,1

0,1005

6.533


Sơn lót


kg

0,0025

30.000

0,5

0,5025

15.075

2

NVL phụ






0

-


Keo


lọ

0,0005

15.000

0,1

0,1005

1.508


Bột


kg

0,0025

15.000

0,3

0,3025

4.538


Tem nhãn


cái

0

100

1

1

100


Thùng carton


thùng

0

1.200

1

1

1.200


TỔNG

44.703

(Nguồn: Phòng sản xuất)

Ví dụ định mức CPNVLTT cho sản phẩm làn cói mắt cáo 20*20*10cm của công ty TNHH Minh Thuận (Tháng 02/2019)

Bảng 2.4:Bảng định mức chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm làn cói mắt cáo 20*20*10cm

CÔNG TY TNHH Minh Thuận

BẢNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU


STT


NGUYÊN VẬT LIỆU


MÃ SẢN PHẨM

ĐƠN VỊ TÍNH

MỨC TIÊU HAO

ĐƠN GIÁ ĐỊNH MỨC

LƯỢNG NVL CẦN

THIẾT

ĐỊNH MỨC LƯỢNG

TỔNG TIỀN (VNĐ)


Làn cói mắt cáo

LCMCa2-

20-20-10

cái






1

NVL chính









Cói


kg

0,25

2.500

2

2,25

5.625


Sơn


kg

0,001

65.000

0,1

0,101

6.565

2

NVL phụ






0

-


Cốn sữa


kg

0,0005

20.000

0,1

0,1005

2.010


Màu nhuộm


kg

0,0003

25.000

0,2

0,2003

5.008


Tem nhãn


cái

0

100

1

1

100


Thùng carton


thùng

0

1.000

1

1

1.000


TỔNG

20.308

(Nguồn: Phòng sản xuất)

Ngày đăng: 13/10/2022