Giải Pháp Hoàn Thiện Kế Toán Quản Trị Chi Phí Tại Công Ty Cổ Phần Tứ Lộc


Có thể nói, thông tin được cung cấp từ mô kế toán quản trị chi phí đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc ra các quyết định của các nhà quản trị và là một công cụ không thể thiếu được để h trợ cho các nhà quản trị trong việc ra các quyết định. Do đó việc hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần Tứ Lộc cần đáp ứng được các yêu cầu sau:

Thứ nhất, kế toán quản trị chi phí phải đáp ứng được yêu cầu thông tin cho quản trị DN: mục đích chính của KTQT nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng là cung cấp thông tin cho quản trị DN. Hệ thống kế toán quản trị chi phí sau khi hoàn thiện nếu không đáp ứng được yêu cầu này thì cǜng trở nên vô nghĩa. Vì vậy, yêu cầu đầu tiên của hệ thống kế toán quản trị chi phí sau khi hoàn thiện là phải đạt được yêu cầu này.

Thứ hai, kế toán quản trị chi phí phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh công ty. Do vậy, khi hoàn thiện kế toán quản trị chi phí cần phải căn cứ vào những đặc điểm kinh doanh của DN để đưa ra các giải pháp hoàn thiện phù hợp.

Thứ ba, các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí phải tiết kiệm và hiệu quả, không được làm xáo trộn và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN: Việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nh m mục đích cung cấp được đầy đủ, tin cậy và kịp thời cho các nhà quản trị trong việc ra quyết định là cần thiết. Tuy nhiên, cần tránh làm xáo trộn, tăng biên chế của bộ phận kế toán quá lớn và không làm ảnh hưởng đến hệ thống kế toán tài chính cǜng như hoạt động KD của các DN.

Với những quan điểm đó, việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí cần thực hiện theo các nguyên tắc sau:

Một là, nguyên tắc phù hợp: kế toán quản trị chi phí phải đảm bảo tính khoa học, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, phù hợp với năng lực của đội ngǜ kế toán, nhu cầu thông tin của nhà quản trị và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.

Hai là, nguyên tắc hiệu quả: hoàn thiện kế toán quản trị chi phí phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả. Việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí cần có những thay đổi phù hợp nh m đáp ứng được nhu cầu thông tin nhưng không làm xáo trộn hoạt động của DN. Đồng thời hoàn thiện xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cần tận dụng và làm tăng nhân lực bộ máy kế toán, hạn chế sự gia tăng lớn về nhân sự của bộ phận kế toán.


3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần Tứ Lộc

3.3.1. Hoàn thiện phân oại chi phí tại Công ty

Việc phân loại chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp có thể thực hiện theo nhiều tiêu thức khác nhau. M i cách phân loại chi phí có ý nghĩa và tác dụng khác nhau đến hoạt động quản trị. Đứng ở m i góc độ khác nhau, nhà quản trị cần những thông tin khác nhau về chi phí sản xuất. Vì vậy việc đa dạng hoá phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là cần thiết nh m đáp ứng được yêu cầu của kế toán quản trị.

Nh m đáp ứng các nhu cầu quản trị chi phí trong Công ty Tứ Lộc, luận văn đề xuất một số cách phân loại chi phí đáp ứng các nhu cầu khác nhau về thông tin chi phí của Công ty như sau:

+ Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động (cách ứng xử của chi phí). Theo cách phân loại này chi phí của doanh nghiệp được phân thành định phí, biến phí và chi phí h n hợp (gồm cả định phí, biến phí và cần được phân tách). Vấn đề đặt ra trong công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty hiện nay là chuyển cách theo dòi chi tiết và hạch toán chi phí ở hệ thống kế toán tài chính sang hệ thống kế toán quản trị.

Làm được điều này đòi hỏi: Hệ thống chứng từ ghi nhận nghiệp vụ phải được xử lí theo yêu cầu kế toán quản trị (xây dựng và sử dụng các mẫu chứng từ tự thiết kế phù hợp yêu cầu tập hợp chi phí theo định phí và biến phí,). Phân tích và ghi nhận chi phí phát sinh vào sổ chi tiết chi phí theo nhận diện định phí, biến phí. Cung cấp thông tin về chi phí dưới dạng các báo cáo bộ phận (là các trung tâm chi phí).

Trong điều kiện hiện nay, hệ thống kế toán quản trị trong Công ty chưa hoàn chỉnh, không thể cung cấp thông tin về định phí, biến phí b ng hệ thống báo cáo kế toán quản trị thì có thể sử dụng cách sau:

Bước 1: Nhận diện chi phí theo khối lượng hoạt động thành định phí, biến phí và chi phí h n hợp.


Bảng 3.1. Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí


Khản mục chi phí

Tài

khoản

Biến phí

Định phí

Chi phí

hỗn hợp

Ghi chú

1. Chi phí NVLTT

621

x




2. Chi phí NCTT

622

x




3. Chi phí máy thi công

623

x




3.1. Nhân công

6231

x




3.2. Nhiên liệu

6232

x




3.3 Chi phí khác b ng tiền

6238



x

Chi phí thuê

máy thi công

4. Chi phí sản xuất chung

627





4.1. Tiền lương

6271

x




4.2. Chi phí NVL

6272


x



4.3, Chi phí CCDC

6273


x



4.4. Khấu hao TSCĐ

6274


x




4.5.Chi phí dịch vụ mua ngoài


6277




x

Chi phí điện,

nước, điện thoại…

4.6. Chi phí khác b ng tiền

6278



x


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần Tứ Lộc - 10

N : Đề ấ ủ

Bước 2: Tách chi phí h n hợp thành định phí, biến phí b ng phương pháp cực đại - cực tiểu.

Phương pháp cực đại- cực tiểu được thực hiện qua các bước sau:

Khảo sát chi phí h n hợp ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau trong thực tế với các chi phí h n hợp có dạng tổng quát: Y = a + b.X

Trong đó Y Chi phí h n hợp X Mức độ hoạt động a tổng định phí b Hệ số 1

Trong đó: Y: Chi phí h n hợp

X: Mức độ hoạt động a: tổng định phí

b: Hệ số biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động.

Chọn hai điểm có mức độ hoạt động nhỏ nhất và lớn nhất trong các điểm đã khảo sát. Xác định Hệ số biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động (b).

Xác định tổng định phí trong chi phí h n hợp:

Thay giá trị của b vừa tìm được vào phương trình Y = a + b.X để tìm trị số

của a.

Tổng định phí = Chi phí h n hợp - (Hệ số biến phí x Mức độ hoạt động)


3.3.2. Hoàn thiện v p ây dựng định mức và p dự toán tại Công ty

Để đạt được mục tiêu quản trị chi phí cho doanh nghiệp, công ty cần xây dựng hệ thống dự toán chi phí bao gồm dự toán tổng thể cho toàn công ty và dự toán chi phí cho từng công trình.

Dự toán tổng thể là dự toán thể hiện mục tiêu của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp, như sản xuất, marketing, tài chính... Dự toán tổng thể định lượng kǶ vọng của nhà quản lý về thu nhập, các luồng tiền và vị trí tài chính trong tương lai. Dự toán tổng thể là tổ hợp của nhiều dự toán của mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tại công ty cổ phần Tứ Lộc, công ty cần xây dựng dự toán năm cho hoạt động của công ty, nh m kiểm soát chi phí được hiệu quả. Các dự toán mà công ty cần lập bao gồm dự toán hoạt động và dự toán tài chính, bao gồm: Dự toán sản xuất, dự toán chi phí vật tư, dự toán lao động trực tiếp, dự toán chi phí sản xuất chung, dự toán vốn b ng tiền…

Để xây dựng dự toán tổng thể hợp lý, công ty cần tổng hợp số liệu thông tin của nhiều kǶ trước về tổng biến phí sản xuất, định phí sản xuất, tổng doanh thu, tổng khối lượng công trình hoàn thành… Sau đó tổ chức phân tích chi tiết dữ liệu biến phí, định phí quá khứ và cập nhập thông tin hiện hành để so sánh, xét đến yếu tố giá cả biến động của vật liệu, điện, nước, sự thay đổi chính sách tiền lương... để dự kiến mức tăng, giảm trong dự toán.

Trong xây lắp, ngoài dự toán ban đầu giao thầu còn có dự toán điều chỉnh sau này nếu nhà thầu thấy đơn giá thay đổi và cần điều chỉnh. Mặc dù đây chỉ là yếu tố chủ quan về phía nhà thầu nhưng nếu bên thi công chứng minh được đơn giá tăng làm chi phí thi công tăng thì nhà thầu buộc phải có biên bản điểu ch ỉnh đơn giá vật tư.

Tóm lại, để xây dựng được định mức chi phí nguyên vật liệu trong xây lắp hiện nay còn phụ thuộc vào văn bản pháp luật và đơn giá tại m i thời điểm. Chi tiết về bảng giá vật tư làm căn cứ xây dựng định mức giá trình bày tại phụ lục 9,10.

3.3.3. Hoàn thiện ph ơng pháp ác định chi phí cho các đ i t ng chịu chi phí tại Công ty

Tại Công ty CP Tứ Lộc để đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, công tác hạch toán kế toán xác định: Đối tượng tập hợp chi phí, thông tin về chi phí thực tế được thực hiện theo 2 cấp độ. Tại Công ty Cổ phần Tứ


Lộc, trung tâm chi phí sản xuất được tổ chức theo mô hình các đội thi công. Đội trưởng đội thi công công trình trực tiếp kiểm soát và chịu trách nhiệm về các khoản chi phí sản xuất. Trung tâm chi phí sản xuất có nhiệm vụ lập kế hoạch, tiến độ thi công và thực hiện thi công theo dự toán các công trình đã cam kết tiến độ với chủ đầu tư; theo dơi và quản lư vật tư, nhân công, máy, thiết bị một cách hiệu quả và tiết kiệm. Để tập hợp được các chi phí như trên thì công ty cần theo dòi các chi phí theo tài khoản nhưng theo dòi riêng chi phí cố định và chi phí biến đổi. Công ty nên kết hợp kế toán tài chính và kế toán quản trị dựa vào các tài khoản của kế toán tài chính và phân loại chi phí theo chi phí biến đổi và chi phí cố định.

Hiện nay, tại Công ty CP Tứ Lộc, kế toán hầu hết chỉ sử dụng các chứng từ thông thường mà chưa có chứng từ nào có thể ghi nhận thông tin chi phí theo các cách nhận diện của kế toán quản trị. Do vậy cần thiết kế bổ sung các chứng từ có khả năng cung cấp thông tin chi phí cho cả kế toán tài chính và kế toán quản trị.

Ví dụ: Các chứng từ phản ánh chi phí vật liệu: Trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh mặc dù Công ty đã xác định chi phí vật liệu sát thực tế song vẫn có thể xảy ra trường hợp vượt mức vật liệu đã đề ra. Việc vượt mức vật liệu có thể do lãng phí trong sản xuất hoặc do biến động về giá cả thị trường hoặc do thay đổi điều kiện khai thác, thay đổi thiết bị so với tính toán khoán… Để đáp ứng yêu cầu kế toán quản trị chi phí cần có chứng từ phản ánh nguyên nhân của sự thay đổi định mức đó. Do vậy kế toán có thể lập các chứng từ như: “Phiếu lĩnh vật tư vượt định mức”, “Phiếu báo thay đổi định mức vật liệu”... để phản ánh chênh lệch chi phí theo từng nguyên nhân và kế toán quản trị có thể tập hợp và hạch toán được khoản chi phí chênh lệch vượt định mức.


Mẫu 1 PHIẾU LĨNH VẬT TƯ VƯỢT ĐỊNH MỨC

Số: .............. Ngày ..........tháng.............năm

Bộ phận sử dụng:

Lý do nhận: Xuất tại kho:

Tt

Tên vật tư

Đvt

ĐG

ĐM

TT

Chênh lệch

Ghi chú

SL

GT











Cộng








Duyệt của Giám đốc Phụ trách bộ phận sử dụng Thủ kho

N : Đề ấ ủ


Mẫu 2 PHIẾU BÁO THAY ĐỔI ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

Số: ............... Ngày..........tháng.............năm

Loại công việc có thay đổi định mức vật liệu........ Kí hiệu, mã số...... Lý do thay đổi định mức: .....................

Ngày bắt đầu thực hiện định mức mới........................



TT

Loại vật liệu thay đổi

Định mức

Đơn giá

Chênh lệch

thay đổi ĐM

Tên

ĐVT

ĐM

ĐM

mới

ĐG

ĐG

mới

SL

GT



















































Xác nhận của Giám đốc Trưởng phòng kỹ thuật (cơ điện)

N : Đề ấ ủ

Với các chi phí là biến phí (chi phí vật liệu, nhiên liệu…) có thể tiến hành phân tích biến động chi phí trên cơ sở các nhân tố tác động như do thay đổi về giá, do thay đổi về sản lượng sản xuất thực tế so với kế hoạch.

Đối với giá thành sản phẩm, cần nắm rò tỷ trọng các khoản mục chi phí trong tổng giá thành là bao nhiêu, do đó, kế toán có thể lập báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo khoản mục như sau:

Mẫu 3. BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH THEO KHOẢN MỤC

Tháng, quý, năm

Đơ v : Đ


Công trình, HMCT

Giá thành thực tế

Chia theo các khoản mục

Chi phí

NVLTT

Chi phí NCTT

Chi phí máy

thi công

Chi phí SXC

Giá trị

Tỷ

trọng

Giá trị

Tỷ

trọng

Giá trị

Tỷ

trọng

Giá trị

Tỷ

trọng



















































N , , ăm

Người lập biểu

N : Đề ấ ủ


- Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán: Công ty nên thiết kế tài khoản kế toán quản trị chi phí sản xuất kết hợp với một số tài khoản tổng hợp của kế toán tài chính. Hệ thống tài khoản kế toán được thiết kế sao cho các tài khoản đó phản ánh được chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí, tức là tài khoản kế toán quản trị chi phí sản xuất phải nhận diện được biến phí và định phí nh m kiểm soát, phân tích, quản lý chi phí có hiệu quả.

Tài khoản kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần Tứ Lộc được xây dựng theo cách ứng xử chi phí cho từng hạng mục công trình có thể thiết lập như sau:

TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK cấp 1)

TK 621.1. Chi phí NVL chính trực tiếp (Theo khoản mục chi phí) TK 621.1.1. Chi phí NVL chính - Sảnh chính (Theo từng hạng mục) TK 621.1.2. Chi phí NVL chính - Vườn (Theo từng hạng mục)

....

TK 627: Chi phí sản xuất chung (TK cấp 1)

TK 627.1. Chi phí vật liệu (Theo khoản mục chi phí)

TK 627.1.1. Chi phí vật liệu hạng mục sảnh chính (Theo từng hạng mục) TK 627.1.1.1. Biến phí (Theo cách ứng xử chi phí)

TK 627.1.1.2. Định phí (Theo cách ứng xử chi phí)

......

3.3.4. Hoàn thiện phân tích thông tin kế toán quản trị chi phí phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và ra quyết định tại Công ty

3.3.4.1. v ô để ểm s

Kiểm soát chi phí là một vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp xây lắp cǜng như các nhà quản trị. Công ty Cổ Tứ Lộc s nâng cao được chất lượng, hạ thấp giá thành hạng mục công trình nhờ việc kiểm soát chi phí một cách hợp lý. Ngoài ra, kiểm soát tốt chi phí thể hiện năng lực điều hành, quản lý của Ban giám đốc nh m chống lãng phí và thất thoát tài sản của Công ty.

Công ty cổ phần Tứ Lộc phải tiến hành phân tích, tìm ra nguyên nhân biến động của các chi phí gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công.


* Hoàn thiện việc phân tích biến động để kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Phân tích nguyên nhân chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tìm ra các tác nhân ảnh hưởng đến biến động của chi phí này. Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường gắn với biến động về lượng và biến động về giá.

Biến động về lượng có thể do nguyên nhân khách quan là sự thay đổi hoặc bổ sung, điều chỉnh thiết kế. Hoặc, nguyên nhân chủ quan là do phá đi làm lại, sửa chữa, gia cố công trình theo yêu cầu kỹ thuật, đây là nguyên nhân thuộc về bản thân công ty. Biến động về sự hao hụt nguyên vật liệu còn có thể do các nguyên nhân: trình độ, thái độ trách nhiệm của công nhân xây dựng; do tổ chức quản lý thi công công trình, do chất lượng vật liệu cung cấp, mất mát trong quá trình sản xuất do sử dụng lãng phí... Tuy nhiên, khi phân tích biến động về lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần phải quan tâm đến chất lượng và kết cấu công trình.

Biến động về giá nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh vào giai đoạn mua hàng nên các nguyên nhân có thể là do biến động giá trên thị trường, cước vận chuyển gia tăng.

Từ việc phân tích nguyên nhân gây ra những biến động về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty cần đưa ra các giải pháp nh m kiểm soát và hạn chế những biến động tiêu cực liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, như sau:

- Kiểm soát việc lựa chọn nhà cung cấp: Khi lựa chọn nhà cung cấp công ty phải xác định rò ràng những trýờng hợp nào bộ phận mua hàng lựa chọn nhà cung cấp, những trýờng hợp nào cần Đấu thầu Để lựa chọn Đýợc những nhà cung cấp với giá cả thấp nhýng chất lýợng tốt.

- Kiểm soát việc mua nguyên vật liệu: Các tổ, Đội thi công khi có nhu cầu về nguyên vật liệu cần lập phiếu Đề nghị mua nguyên vật liệu. Phiếu Đề nghị mua nguyên vật liệu phải Đýợc phòng kỹ thuật – thi công và phòng vật tư công nghiệp xét duyệt dựa trên cơ sở xem xét nhu cầu và lựa chọn nhà cung cấp, tiền hành ký kết hợp đồng (lập đơn đặt hàng) và gửi cho nhà cung cấp. Đơn đặt hàng phải được ban giám đốc phê duyệt.

- Kiểm soát việc giao nhận nguyên vật liệu: Khi nhận hàng, phòng vật tư công nghiệp phải tiến hành kiểm tra về mẫu mã, chất lượng, số lượng, thời gian đến và các điều kiện khác theo hợp đồng (đơn đặt hàng) sau đó lập báo cáo giao – nhận

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 13/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí