- Kiểm soát sản phẩm đặt bên ngoài gia công: Khi điều kiện của công ty không đáp ứng được yêu cầu hoặc do tiến độx đột xuất yêu cầu sản xuấtx không đáp ứng, giám đốc cho phép đặt bên ngoài giax côngx thì các sản phẩm này phải được kiểm soát theo quy định.
Bước 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Xác định các phép đo cần tiến hành, các phươngx tiện theo dõi thử nghiệm, độ chính xác chấp nhận trong các quá trình sản phẩm.
- Lập danh mục các thiết bị kiểm tra đo lường vàx thử nghiệm.
- Quy định về đánh giá và biện pháp xử lý khi phátx hiện thiết bị đo lường, kiểm tra, thử nghiệm cóx biểu hiện không phù hợp.
Tuy nhiên, ở công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng có riêng một ban kiểm soát để kiểm tra, đo lường và thử nghiệm các sản phẩm hoàn thành. Còn ở côngx ty TNHH Minh Thuận có phòngx quản lý chất lượngx và công ty CP tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang thì bộ phận kiểm soát là các quản lý phânx xưởng.
Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty TNHH Minh Thuận
| Sơ chế nguyên liệu | | Xử lý nguyên liệu | | Chẻ sợi | | Thi công chế tác sản phẩm | | Thành phẩm |
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Tích Thông Tin Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Phục Vụ Yêu Cầu Quản Lý
- Kinh Nghiệm Kế Toán Quản Trị Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm Của Một Số Nước Trên Thế Giới Và Bàix Học Cho Việtx Nam
- Đặc Điểm Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ Trên Địa Bàn Tỉnh Nam Định
- Đặc Điểm Tổ Chức Công Tác Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ Trên Địa Bàn Tỉnh Nam Định
- Bảng Định Mức Chi Phí Nguyên Vật Liệu Cho Sản Phẩm Giỏ Mây 29*26*h31
- Bảng Dự Toán Chi Phí Sản Xuất Công Ty Tnhh Mtv Mỹ Nghệ Toàn Thắng
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
(Nguồn: Phòng sản xuất)
Ví dụ: Để sản xuất làn cói cần nhiều công đoạn, từ nguyên vật liệu ban đầu là cói, qua công đoạn xịt rửa, phơi khô. Sau đó được đan và nhuộm thành bán thành phẩm. Tiếp đó sẽ cốn sữa, phơi khô, sơn màu theo yêu cầu của khách hàng và cắt gọn cho tăng tính thẩm mỹ. Cuối cùng sản phẩm được kiểm tra, bao gói cẩn thận.
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất làn cói của công ty TNHH Minh Thuận
Màu nhuộm được đun sôi sau đó nhúng cói vào nồi màu nhuộm để cho ra màu cói | |||||
Cói được đan thành sản phẩm ( tùy theo kích thước của sản phẩm yêu cầu của khách hàng) | |||||
Nhúng sản phẩm vào cốn sữa và phơi khô sản phẩm đến khi đạt độ ẩm cho phép, sơn màu sản phẩm tùy theo yêu cầu của khách hàng | |||||
Phần cói thừa sẽ được cắt gọn để tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm | |||||
Đóng gói sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng |
(Nguồn: Phòng sản xuất)
Sơ đồ 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang
| Xử lý nguyên liệu | | Thi công chế tác sản phẩm | | Thành phẩm |
(Nguồn: Phòng sản xuất)
Ví dụ: Để sản xuất lọ hoa sơn mài tại công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang, ta có quy trình sản xuất như sau.
Sơ đồ 2.4: Quy trình sản xuất lọ hoa sơn mài của các công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang
Ống tre, nứa được chẻ ra làm các thanh nhỏ bản tầm 1-3cm | |||||
Các thanh nứa được chẻ mỏng ra, bỏ phần vỏ trong và ngoài chỉ lấy phần giữa | |||||
Cuốn các nan nứa thành vòng tròn, lần lượt quấn từ trong ra ngoài tạo thành 1 khối đặc | |||||
Từ các khối tròn đặc đó nắn thành hình sản phẩm ( tùy theo kích thước của sản phẩm mà khối tròn đó to hay nhỏ) | |||||
Sau khi cuốn thành hình sản phẩm, thợ thủ công sẽ quét keo để định hình, giữ dáng sản phẩm | |||||
Sau khi cố định dáng, sản phẩm sẽ được mài nhẵn và phun sơn màu theo yêu cầu của khách hàng | |||||
Sản phẩm sau khi phun sơn, được phơi khô, kiểm tra chất lượng hàng, dán tem nhãn và đóng thùng carton |
(Nguồn: Phòng sản xuất)
Sơ đồ 2.5:Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty cổ TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng
| Sơ chế nguyên liệu | | Chế tác BTP | | Thành phẩm |
(Nguồn: Phòng sản xuất)
Ví dụ: Để sản xuất giỏ mây tại công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng, quy trình sản xuất như sau:
Sơ đồ 2.6: Quy trình sản xuất giỏ mây của các công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng
Phơi sấy cẩn thận để mây được khô và lên màu | |||||
Mây được trẻ nhỏ và tuốt sợi | |||||
Mây được đan và tạo hình thành sản phẩm ( tùy theo kích thước sản phẩm yêu cầu của khách hàng) | |||||
Nhúng sản phẩm vào keo, sơn màu, phủ bóng bề mặt sản phẩm | |||||
Phần mây thừa sẽ được cắt tỉa gọn để tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm | |||||
Đóng gói sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng |
(Nguồn: Phòng sản xuất)
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định
- Nhìn chung, cơ cấu tổ chức bộ máy 3 công ty đều thuộc dạng trực tuyến –x chức năng. Giám đốc là người cao nhất, điều hành toàn bộ các phòngx ban, phân xưởng. Sau giám đốc là các phó giámx đốc sản xuất và phó giám đốc kinh doanh. Sau cácx phó giám đốc là các phòng ban, đứngx đầu mỗi phòngx ban là trưởng bộ phận, người trực tiếp nhận nhiệmx vụ từ phó giám đốc, có trách nhiệmx báo cáo công việc, tư vấnx cho phó giám đốc. Cũng là người quản lý, điều hành trực tiếp phòng ban đó.
+ Đặc điểm bộ máy quản lý của 3 công ty
Giámx đốc: Là người có quyền quyếtx định cao nhất về mọi hoạt động củax côngx ty, là người xây dựng chiến lược phát triển, cácx phương án tổ chức quản lý điềux hành mọi hoạt độngx sản xuất kinh doanh.
Phó giám đốc sản xuất: Là người giúp Giám đốc quản lý điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất, kỹ thuật và phục vụ sảnx xuất, điều hành côngx tác kỹ thuật, chịux tráchx nhiệm trước Giámx đốc về kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuấtx và kỹ thuật.
Côngx tác nghiên cứu, thiếtx kế, côngx nghệ phục vụ sản xuất, chỉ đạo công tác tiêu chuẩn đo lường, chất lượngx sản phẩm.
Phó giám đốc kinh doanh: Là người giúp Giám đốc quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động bán hàng, nhân sự, hành chính và tài chính của công ty.
Riêng công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng cóx thêm phòng ban kiểm soát: Kiểm soát tínhx hợp lý của mọi hoạtx động kinh doanh, điều hành của các phòng ban và báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Các phòng chức năng: Phòngx tài chính kế toán, phòng quản trị nhân sự, phòng hành chính, phòng KH kinhx doanh và marketing, phòng quản lý chất lượng, phòng thiết kế và phát triển sản phẩm, bộ phận kho, xưởng sản xuất.
Sơ đồ 2.7: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Minh Thuận
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT
PHÓ GIÁM ĐỐC
KINH DOANH
BỘ PHẬN
KHO
XƯỞNG SẢN
XUẤT
PHÒNG THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM
PHÒNG QUẢN LÍ CHẤT
LƯỢNG
PHÒNG PHÒNG KẾ TÀI HOẠCH
CHÍNH KINH KẾ DOANH VÀ
TOÁN MARKETING
PHÒNG QUẢN TRỊ NHÂN
SỰ
PHÒNG HÀNH
CHÍNH
(Nguồn: Phòng quản trị nhân sự)
Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang (Phụ lục 2.1)
Cơ cấu tổ chức công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng (Phụ lục 2.2)
+ Đặc điểm nhân sự của 3 công ty
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của 3 công ty năm 2019
Đơn vị : Người
Công ty TNHH Minh Thuận | Công ty CP tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang | Công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng | ||||
Số lượng | Tỷ lệ | Số lượng | Tỷ lệ | Số lượng | Tỷ lệ | |
Sau đại học | 3 | 2.00% | 5 | 2.17% | 4 | 2.31% |
Đại học/ cao đẳng | 15 | 10.00% | 17 | 7.39% | 12 | 6.94% |
Trung cấp/ trung cấp nghề | 27 | 18.00% | 30 | 13.04% | 28 | 16.18% |
Lao động phổ thông | 105 | 70.00% | 178 | 77.39% | 129 | 74.57% |
Tổng số lao động | 150 | 100% | 230 | 100% | 173 | 100% |
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Từ bảng số liệu 2.1 ta thấy rằng lực lượng lao độngx của ba công ty chủ yếu là lao độngx phổx thông được đào tạo chiếm hơn 70%. Ngoài ra, toàn bộ thành viên ban giám đốc, các trưởng phòngx ban đều có trình độ đại học và trên đại học. Như vậy, xét về mặt trình độ lao động có thể thấy chấtx lượng lao độngx củax ba công ty là ổn, thỏax mãnx yêu cầu công việc không quáx khó, đòi hỏi tính tỉ mỉ cẩn thận của công việc. Tỷ lệ lao động có trình độ sau đại học, đại học ở công ty TNHH Minh Thuận chiếm tỷ lệ cao nhất (12.00%), công ty CP tre cuốnx mỹ nghệ Trường Giang có tỷ lệ cao thứ hai (9.57%) và côngx ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng có tỷ lệ thấp nhất (9.25%), đây là lực lượngx có chất lượng, có tiềmx lực và là cơ sở để công ty có thể phátx triển mạnh. Bên cạnh đó một bộ phận lao động có trìnhx độ cao đẳng và trung cấp, lực lượngx này có ảnh hưởng nhất định đến quá trìnhx hoạt động của công ty. Các nhânx viênx đều là lao động hợp đồng, tuy nhiên nhânx viênx làm việc tại văn phòng làx lao động hợp đồng dài hạn (thường là 3 năm), còn lao động làm việc tại các phân xưởngx là lao động hợp đồngx ngắn hạn (thường là theo dự án).