Kinh Nghiệm Kế Toán Quản Trị Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm Của Một Số Nước Trên Thế Giới Và Bàix Học Cho Việtx Nam


theox đối tượng tính giá thành theo khoản mục (nếu lập giá thành kế hoạch theo khoản mục), theo yếu tố (nếu lập giá thành kế hoạch theo yếu tố). Ngoài việc tính giá thành thực tế, còn có thể cần phải tính giáx thành thực tế kếtx hợp với dự toánx để cungx cấp thông tin kịp thời phục vụ việc định giá bánx sản phẩmx hoặc ký hợpx đồng sảnx xuất, hợp đồng cung cấp dịch vụ. Trong trường hợp này các báo cáo giá thành được thể hiện bằng phiếu tính giá thành. Phiếu tính giá thành được thiết kế trên cơ sở phương pháp tính giáx thành đãx lựa chọn.

- Báo cáo phục vụ cho việc ra quyết định, định hướng các vấnx đề như đổi mới côngx nghệ, đổi mới cách thức sản xuất hay báo cáo về việc lựa chọnx nhà cungx cấp nguyên vật liệu mới,…

+ Báo cáo phân tíchx MQH giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận

+ Báo cáo phân tíchx tình hình tài chính của DN

+ Báo cáox phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch sảnx xuất và tài chính…

Các quyết định tự sảnx xuấtx hay mua ngoài các chi tiết, bộ phận sản phẩm dựa trên việc đánh giá các yếu tố sau: đảm bảo về mặt chất lượng của chi tiết, sản phẩm, đảmx bảo được tiến độ sảnx xuất của DN hay không? Vàx cuối cùng làx vấn đề so sánh vàx phân tích chênh lệch giữa CPSX và giá mua của chi tiết hoặc BTP. Trước khi đi đến quyết định tự sản xuấtx hay mua ngoài, KTQT cần loại bỏ các chi phí chìm như chi phí khấu hao, định phí SXC phân bổ vì đây là những thông tin không thích hợp đối với quáx trìnhx ra quyếtx định trên, mà chú trọngx các thôngx tin về biến phí, vào chi phí cơ hội (chẳng hạn như tận dụng được các phương tiện sản xuấtx chi tiết, sản phẩm đó để sảnx xuất sảnx phẩm khác hoặc dùng để cho thuê).

Tương tự như vậy, NQT cũng cần phải dựa vào các thông tin thích hợp để đưa ra quyết địnhx về việc cóx tiếpx tục sản xuất hay bán sản phẩm đối với các DN có quy trình chế biếnx kiểu liên tục. Cácx NQT căn cứ vào thông tinx CPSX mà kế toán quản trị cung cấp, xác định các khoản chi phí thích hợp với quá trình ra quyết định như chi phí tăng thêm để chế biến BTP thành thành phẩm rồi mới bán, doanh thu tăng thêm do tiêu thụ thành phẩm thay cho BTP.


Ngoài các quyết định trên, NQT còn phải ra quyết định về cách thức sử dụng các năng lực giới hạn để đạtx hiệu quả cao nhất. Đây là loại quyết định khá phức tạp, tính phức tạp càng tăng lên trong trường hợpx tình trạng giới hạn cùng xảy ra với nhiều dạng năngx lực sản xuất.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

1.3 Kinh nghiệm kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của một số nước trên thế giới và bàix học cho Việtx Nam

1.3.1 Kế toán quản trị chi phí của Mỹ

Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định - 7

Hiện nay, Mỹ là nước có nềnx kinh tế thị trường phát triển. Trình độ tổ chức quảnx lý nói chung, tổx chức kế toán nói riêng được nhiều nước vận dụng. Ở Mỹ, không sử dụng một hệ thống tài khoảnx để thống nhất cho các DN mà dựa trên các nguyên tắc kế toán để DN thiết kế hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm HĐKD và yêu cầu QLDN.

Đặc trưng cơ bản của mô hình kế toán Mỹ là môx hình kế toán động, nên tổ chức kế toán có những đặc điểm khác biệt với mô hình kế toán tĩnh, cụx thể:

Tiêu thức phân loại chi phí:

- Phân loại chi phí theo chức năng hoạtx động của chi phí (Chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất)

- Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí (Biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp)

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với lợi tức (Chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ)

- Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định.

- Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

Có hai phương pháp ghi chép chi phí: Theo công việc và theo quá trìnhx sản xuất. Phương pháp xác định chi phí sảnx xuất theo công việc áp dụng trong các DN sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau và thườngx sản xuất theo ĐĐH.

Kế toán quản trị theo hệ thống kế toán Mỹ đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ chi phí - khối lượng –x lợi nhuận; phân tích báo cáo bộ phận và áp dụng phương pháp


tính lãi theo biến phí trong quá trình tính toán chi phí; xây dựng định mức chi phí cũng như kế hoạch linh hoạt và phân tích chi phí chung…

Phương pháp xác định chi phí theo giai đoạn của quáx trình sản xuất thường áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất hàng loạt, chỉ sản xuấtx một sản phẩm với quy trình sản xuất ổnx định. Những DN như vậy thường tổ chức phân xưởng sản xuất theox giai đoạn sản xuất. Sau khi xác định chi phí theo phân xưởng sản xuất cần phải xác định chi phí cho sản phẩm (giá thành đơn vị sản phẩm).

Để tínhx giá thành đơn vị sản phẩmx trong phânx xưởng, kế toán xác địnhx sản phẩm tương đương của phân xưởng theo một trong hai phươngx pháp: Cộng trung bình vàx nhập trước xuất trước (FIFO).

Như vậy, KTQT chi phí của Mỹ chú trọngx việc chi tiếtx hóax các TK vàx sử dụng cách phân loại chi phí thành biến phí, định phí để lập báo cáo đánh giá trách nhiệmx quản lý. KTQT chi phí của Mỹ chú trọng đến công tác lập dự toán, xây dựng các mục tiêu cụ thể trong thời kỳ ngắn hạn, sử dụng nhiều phương pháp để lượngx hóa thông tin kế toán hơn, để phân tích diễnx giải và lựa chọn các phương án SXKD. Do đó, KTQT chi phí của Mỹ có tính thuyết phục và đáp ứng nhux cầu quản trị cao hơn, làm rõ được thông tin quảnx trị trong các chức năng của NQT vàx kếtx cấu, nội dụng của KTQT chi phí Mỹ hướng đến mục đích đáp ứng thông tin cho từngx chức năngx đó. Trong phânx bổ chi phí, KTQT chi phí của Mỹ lựax chọn phương pháp ABC, đây là phương pháp được áp dụng phổx biến trong cácx DN của Mỹ, việc sử dụng này còn được tích hợp như một chức năng tiêu chuẩn trong các phần mềmx ERP có xuất xứ từ Mỹ như: Oracle, SAP,…

1.3.2 Kế toán quản trị chi phí của Pháp.

Nền kinh tế thị trường đã phát triển kháx lâu tại Pháp nhưng kế toánx QTCP tại nước này được hình thànhx và phát triển chậm hơn ở Mỹ. Đặc trưng cơ bản của mô hình kế toán Pháp là môx hình kế toán tĩnh, bởi vậy hệ thốngx sổ sách và báo cáo của kế toán QTCP tách rời với KTTC, độc lập tương đối. KTQT là bộ phận riêngx biệt, tổ chức thành bộ máy riêng, có sử dụng tài khoản, sổ sách, báo cáo riêng nhưng vẫn nằmx trong bộ máy kế toán của DN.


Kế toán QTCP ở Pháp coi trọng việc xác định và kiểm soát chi phí bằng cách chia doanh nghiệp thành nhiều trung tâm trách nhiệm, phân tích đánhx giá và tìm nguyên nhân làmx phát sinh chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí dự toán. Từ việc phân chia theo các trung tâm chi phí thành trung tâmx chi phí chính, trung tâmx chi phí phụ thì chi phí trực tiếp phát sinh được kết chuyển trựcx tiếp vào giá phí, chi phí gián tiếp được phân chia vào các trung tâm chi phí 2 lần: (1) Phân chia vào các trungx tâm chi phí chính (trung tâm tiếp liệu, trung tâm sản xuất, trung tâm phân phối,…), trungx tâm chi phí phụ (trung tâm hành chính, trung tâm quảnx lý, nhân viên,…); (2) chi phí từ các trung tâmx chi phí phụ phân bổ cho các trung tâm chi phí chính sau đó mới kếtx chuyển vào giá chi phí. Việcx phân bổ chi phí được thực hiện bằngx cách xác định các đơn vị phân bổ (còn gọi là tiêu chuẩnx phânx bổ). Kế toán QTCP phản ánh chi phí của từng hoạt động, từng ngành hàng, từng sản phẩm. Hệ thống tài khoản kế toán QTCP được xây dựng riêng, gồm các tài khoản kế toán phản ánh chi tiết tình hình mua bán tài sản hàng hoá, công nợ và kết quả kinhx doanhx theo từng hoạt động trong doanh nghiệp. Như vậy với quan điểm làx công cụ cung cấp thông tin kiểm soát, kế toán QTCP ở Pháp được tổ chức thành mộtx bộ phận thuộc kế toán, do kế toán đảm nhiệm.

1.3.3 Kế toán quản trị chi phí của Nhật

Sau chiếnx tranh thế giới thứ 2, Nhật bắtx đầu áp dụng hệ thống kế toánx quản trị tiến bộ từ Mỹ. Từ những năm 1950 đến đầu năm 1970, Chính phủ Nhật đã đưa ra các quy định chung về kiểm soát nội bộ tại các công ty và quy trình thực hiện kiểm soát nội bộ. Các công ty phải lập kế hoạch sảnx xuất kinh doanh như: Kế hoạch lợi nhuận, kế hoạch sử dụng kinh phí,… nhằmx nângx cao hiệu quả của quá trình sản xuất. Những năm 1970, người Nhật đãx hình thành nên phương thức quảnx trị doanh nghiệpx với trọng tâm nâng cao thông tinx phục vụ kiểm soát và định hướng hoạt động doanh nghiệp. Khái niệmx kế toán nội bộ được hiểu đồng nghĩa với kế toánx quản trị. Vào thời điểm này, chính phủ Nhật đã đưa ra phươngx pháp thúc đẩy tăng cường quảnx trị, đồng thời du nhập phương pháp kế toánx QTCP từ các nước phương Tây màx điểm bắt đầu từ các công ty tư nhân… Như vậy, kế toán QTCP của Nhật chịu ảnh


hưởngx của kế toán QTCP của các nước Âu –x Mỹ nhưng bên cạnh việc sử dụng các thông tinx định lượng, người Nhậtx đã phát triển sang các thông tin định tính và cơ cấux quảnx lý. Các lý thuyết kế toán QTCP tập trung vào việc xây dựng thông tin nhằmx giảm thiểu nguồn lực trong hoạt độngx sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả trongx việc sử dụng các nguồn lực đó phùx hợp với yêu cầu quản trị linhx hoạt. Quá trình nhận thức và vận dụng của các doanh nghiệpx sản xuất ở Nhật đã cấu thành nên mô hình kế toán QTCP gắn với các học thuyếtx kinhx doanh của người Nhật. Trongx đó tạo lập được sự kết nối giữa nội dung mô hình kế toán quản trị với chức năng doanh nghiệp: Phân loại chi phí, xác định giá phí theo chi phí mục tiêu, xác định giáx phí theox hoạt động, mô hình kế toán trách nhiệm,… Phương thức quảnx lý của Kaizen được ápx dụng rất thành côngx ở Nhậtx với sự cải tiến vàx đổi mới của Massakiimai. Bên cạnh đó thành công củax kế toán QTCP mục tiêu – Target costing, mô hình kế toán tinh gọn – Lean Accounting, quản trị chi phí Taguchi, quản lý chất lượng toàn bộ (Total Quality Managementx -TMQ) ở các công ty Honda Motor, Nissan,… làm cho kế toán QTCP của Nhậtx tiêu biểu cho kế toán QTCP hội nhập.

1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam.

Nghiên cứu tại các nước phátx triển đã có bề dày trong việc phát triển kế toán QTCP trên cả phương diện lý luận và thực tiễn sẽ là tiền đề cho các nước đang phátx triển trong đó có Việt Nam tiếp thu và vận dụng. Tuy nhiên việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn các nước rất đa dạng và phức tạp. Quáx trìnhx vận dụng có sángx tạo của cácx nước như: Nhậtx Bản, Pháp, Mỹ… cũng chính là bài học kinhx nghiệmx cho Việtx Namx trongx quá trìnhx vận dụng kế toán QTCP vàox thực tiễn. Trên cơ sở nghiên cứu kế toán QTCP một số nước trên thế giới sẽ giúp các doanh nghiệp sảnx xuấtx Việtx Namx hoàn thiện kế toán QTCP.

- Thứ nhất: Về phânx loại chi phí, chi phí cần được phân loại theo các tiêu thức khác nhau nhằm phục vụ chox các mục đích sử dụng khác nhau để nhà quản trị ra quyết định. Đặc biệt cần chú ý đến phân loại chi phí theo mức độ hoạt động, tức là chi phí được phân loại thànhx chi phí cố định vàx chi phí biến đổi.


- Thứ hai: Về xây dựng định mức và dự toán, DN cần quan tâm xây dựng hệ thống định mức vàx dự toán chi phí, đây là cơ sở để thực hiệnx chi phí, để kiểm soátx chi phí và đánh giá tình hìnhx sử dụng chi phí.

- Thứ ba: Về các phương pháp xác định chi phí theo đối tượng chịu phí: Tùy điềux kiện tổ chức SXKD, điềux kiện tổ chức quản lý sản xuất để lựa chọn các phương pháp phù hợp, có thể lựa chon phương pháp truyền thống như xác định chi phí theo côngx việc hoặc theo quá trình, lựa chọn phương pháp toàn bộ hoặc phương pháp trực tiếp, …hay các phương pháp hiện đại như phương pháp chi phí tiêu chuẩn, phương pháp chi phí theo hoạtx động.

- Thứ tư: Về phân tích thông tin cho quá trình ra quyết định: DN tổx chức kế toánx trách nhiệm, lập báo cáo bộ phậnx nhằm kiểm soát chi phí, doanh thu, lợi nhuận vàx đánh giá được hiệu quả hoạt động của các trung tâm, các bộx phận, phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng- lợi nhuận,…


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1


Trong chương này, luận văn tập trung vào trình bày các vấn đề lý luận cơ bản của KTQT CPSX và GTSP tại các doanh nghiệp sản xuất. Luận văn đã trình bày được khái niệm, bản chất, vai trò và các nội dung cơ bản của KTQT chi phí và giá thành của doanh nghiệp sản xuất. Từ đó rút ra kinh nghiệm về KTQT chi phí và giá thành của một số nước trên thế giới. Những vấn đề nghiên cứu trong chương 1 của luận văn sẽ làm tiền đề để nghiên cứu đánh giá thực trạng của các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định cũng như làm cơ sở để đề ra các phương pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí và giá thành của các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định ở các chương tiếp theo.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH

2.1 Tổng quan về các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Hiện nay, Nam Định là một tỉnh có quy mô dân số trung bình của cả nước với diện tích tự nhiên là 1668 Km2, dân số là khoảng hơn 2.000.000 người, tiếp giáp với 3 tỉnh: Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình.

Trong những năm qua tỉnh đã tích cực thực hiện thu hút đầu tư, tạo môi trường đầu tư thông thoáng và hấp dẫn, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã chọn Nam Định là nơi “đất lành chim đậu”, đến hết tháng 12/2019 đã có 12.053 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, trong đó có khoảng 782 doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Do vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn duy trì ở mức cao so với bình quân chung của cả nước, tạo sự chuyển dịch nhanh về cơ cấu kinh tế. Cùng với việc tập trung phát triển kinh tế, Nam Định coi trọng việc đào tạo phát huy nguồn lực con người, thực hiện tốt các chính sách xã hội, nâng cao mức hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân.

Theo thông tin doanh nghiệp, hiện trên địa bàn có khoảng 782 doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đáp ứng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu 3 doanh nghiệp:

1. Công ty TNHH Minh Thuận

2. Công ty cổ phần tre cuốn mỹ nghệ Trường Giang

3. Công ty TNHH MTV mỹ nghệ Toàn Thắng

Đặc trưng của các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là sử dụng nhiều lao động, đa phần là lao động nữ. Cơ cấu bộ máy quản lý của hầu hết các

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 13/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí