Phát triển cho vay ủy thác thông qua các tổ chức Hội, đoàn thể tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - 11


tượng chính sách mà còn cho các cán bộ tín dụng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong công tác vay vốn tín dụng chính sách.

Ngân hàng cần tiếp tục tham mưu cho cấp ủy, chính uyền địa phương các cấp trong việc triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 40-CT/TW và Quyết định số 401/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Thường xuyên báo cáo, tham mưu cho các cơ uan Đảng và Nhà nước về hoạt động tín dụng chính sách xã hội. Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu uả các chương trình tín dụng chính sách, đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ vay. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, chủ động thực hiện việc huy động, uản lý và sử dụng vốn có hiệu uả. Chú trọng chất lượng tín dụng, nhất là sau ngày giao dịch hàng tháng tại xã thì NHCSXH sẽ báo cáo cho Đảng ủy, UBND cấp xã về kết uả đạt được, đánh giá chất lượng ủy thác của từng hội, đoàn thể nhận ủy thác, từng ấp và từng tổ tiết kiệm và vay vốn để ua đó tham mưu Thường trực Đảng ủy xã chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, tồn tại. Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng, hiệu uả hoạt động của các điểm giao dịch tại các xã, phường, thị trấn để tạo điều kiện thuận lợi, kịp thời cho các hộ gia đình thực hiện các uy trình, thủ tục vay vốn và trả nợ, trả lãi tiền vay. Phối hợp hiệu uả giữa hoạt động tín dụng chính sách với các hoạt động khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm.

Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát để hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh tiếp tục đúng định hướng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguốn vốn vay, thời gian ua Ban Đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh bám sát các chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tranh thủ tối đa nguồn vốn từ Trung ương để giải ngân đúng đối tượng, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội.


3.2.3. Cấp tín dụng phải kết hợp với các hình thức chuyển giao kỹ thuật

Nếu chỉ đáp ứng vốn cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách mà không tập huấn các công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thì hiệu quả sử dụng vốn của hộ vay thấp, không muốn nói là không có hiệu quả. Do đó, việc cấp tín dụng cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác muốn đạt được hiệu quả thì cần phải nâng cao trình độ sản xuất, chăn nuôi của họ. Thực tế cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại NHCSXH Bắc Ninh cho thấy: việc cấp tín dụng cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách không được kết nối các chương trình chuyển giao kỹ thuật do vậy đem lại hiệu quả chưa cao. Vì vậy đồng thời với việc cấp tín dụng cần phải chú ý đến những vấn đề sau: Trước khi cho vay vốn thì phải tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, có thể là tập huấn theo quy mô xã hoặc tập huấn tại thôn, bản.

Với phương thức “Cầm tay chỉ việc” nội dung tập huấn phải rất cụ thể và phù hợp với đặc điểm, tập quán sản xuất canh tác và trình độ dân trí từng vùng; Ngoài ra các tổ chức nhận ủy thác mở các lớp tập huấn cho các hội viên của mình, hoặc các hội tổ chức cùng nhau tập huấn.

Công tác tập huấn phải có sự phối hợp của các phòng ban chuyên môn ở tỉnh, huyện, ban chấp hành các tổ chức nhận ủy thác cho vay ở huyện, xã duy trì và tổ chức thường xuyên nhằm giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách có đủ điều kiện sử dụng vốn hiệu quả. Thực hiện đồng bộ các chính sách xoá đói giảm nghèo, lồng ghép chương trình tín dụng với chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư… và một trong những giải pháp có hiệu quả nhất là: Thực hiện chuyển vốn cho nông dân nghèo qua các dự án khả thi, các dự án này phải phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế của địa phương.

3.2.4. Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Cơ sở hạ tầng là điều kiện nền tảng cho sự hoạt động hiệu uả của một tổ chức kinh tế - xã hội. Đối với các tổ chức tín dụng thì cơ sở hạ tầng, trang thiết bị lại là điều kiện có tính uyết định đến sự hoạt động của chi nhánh. Nó


Phát triển cho vay ủy thác thông qua các tổ chức Hội, đoàn thể tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - 11

cho phép chi nhánh mở rộng các sản phẩm, dịch vụ mới; tạo dựng niềm tin với khách hàng, cán bộ nhân viên từ đó nâng cao vị thế của mình. Đối với chi nhánh NHCSXH Bắc Ninh hiện nay cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập cần khắc phục bổ sung kịp thời. Những bất cập đó là: Về trụ sở làm việc của chi nhánh tỉnh và một số Phòng giao dịch vẫn còn chật hẹp, không đảm bảo an toàn; các trang thiết bị còn lạc hậu, không đồng bộ, không đảm bảo đủ điều kiện cho chi nhánh hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao. Vì vậy việc nâng cấp sơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị của chi nhánh rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay để giúp chi nhánh có đủ điều kiện, đủ sức mạnh hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, giải uyết việc làm và công bằng xã hội.

Việc đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng của chi nhánh là cần thiết và có thể thực hiện được theo tinh thần chỉ thị 09/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và chỉ thị của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh về nâng cao năng lực hoạt động của NHCSXH. Để thực hiện điều này NHCSXH tỉnh Bắc Ninh cần tham mưu cho UBND tỉnh Bắc Ninh nhanh chóng bố trí, địa điểm, trụ sở làm việc cho một số phòng giao dịch huyện, thị chưa có trụ sở làm việc, còn đang đi thuê, mượn.Về vốn xây dựng cơ bản, vốn sửa chữa lớn NHCSXH Việt Nam cần

uan tâm và phối hợp với chính uyền địa phương để đầu tư cấp vốn xây dựng, sửa chữa trụ sở cho chi nhánh, phòng giao dịch. Về trang thiết bị NHCSXH cần tập trung nguồn lực nâng cấp chương trình giao dịch phần mềm, hệ thống đường truyền, nâng cấp hệ thống máy chủ cho chi nhánh và các phòng giao dịch, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm của ngành, của chi nhánh.

3.2.5. Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng

Hiện nay đội ng cán bộ nhân viên của chi nhánh hầu hết là những cán bộ trẻ có sức khoẻ, được đào tạo cơ bản ở các trường đại học song còn thiếu những kinh nghiệm thực tế, năng lực uản lý và kiến thức ngoại ngành, vì vậy chi nhánh cần tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho cán bộ để bổ


khuyết những mặt còn hạn chế .... để gách vác được nhiệm vụ được giao. Đồng thời chi nhánh c ng phải phối hợp với các Hội đoàn thể nhận uỷ thác mở các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ của các Hội đoàn thể nhận uỷ thác, tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn để họ nắm vững uy trình nghiệp vụ cho vay, các kiến thức, các nội dung được uỷ thác để từ đó có đủ năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, có như vậy công tác uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ua các tổ chức chính trị xã hội mới đạt hiệu uả ngày càng cao, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu

uốc gia xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Mặt khác chi nhánh c ng cần

uan tâm giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ nhân viên, để họ có sự đồng cảm với hộ vay, uan tâm chia sẻ với hoàn cảnh các hộ vay, tạo dựng lòng tin cho người nghèo vươn lên thoát nghèo hội nhập với cộng đồng.

Xây dựng đội ng cán bộ có trình độ, tâm huyết với nghề nghiệp. Con người là yếu tố quan trọng quyết định đến mọi vấn đề nói chung chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác nói riêng; giải pháp đối với cán bộ cần phải thực hiện như sau:

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về chuyên môn nghiệp vụ: Ngoài trình độ về nghiệp vụ chuyên môn thì cán bộ tín dụng c ng như các cán bộ Ngân hàng cần phải hiểu biết về quy trình sản xuất nông nghiệp, hiểu biết về kỹ thuật canh tác; cây trồng, vật nuôi… Để có được một cái nhìn sâu sắc nhất về tình hình sử dụng vốn của người dân. Từ đó đưa ra những quyết định tốt nhất giúp cho người dân sử dụng đồng vốn hiệu quả.

- Từng bước đào tạo đội ng cán bộ có tâm huyết với công tác xoá đói giảm nghèo, chuyên tâm tới hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Thực hiện đào tạo đội ng cán bộ có năng lực, trình độ, đặc biệt là có tâm huyết và khả năng làm việc lâu dài đó là điều kiện tốt để mở rộng tín dụng c ng như nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.


3.3. CÁC KIẾN NGHỊ

3.3.1. Đối với Chính phủ

Hoạt động của NHCSXH phục vụ cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định 78/NĐ-CP của Chính phủ. Hiện nay, nguồn vốn của NHCSXH chủ yếu từ vốn Ngân sách Nhà nước cấp, lãi suất và mức cho vay c ng được uy định cụ thể cho từng thời kỳ. Điều này chỉ có thể thực hiện trong thời gian ngắn còn về lâu dài thì khó có thể thực hiện được. Qua kinh nghiệm thực tế của một số nước cho thấy để hoạt động tín dụng ưu đãi được hiệu uả bền lâu, đề nghị Chính phủ cho phép hệ thống NHCSXH được thực hiện:

- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn: ngoài nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước, Chính phủ cần có chính sách chỉ đạo tập trung mọi nguồn lực tài chính khác của Nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội vào NHCSXH. Đồng thời cho phép NHCSXH tổ chức huy động vốn bằng nhiều hình thức khác như trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh…để từ đó chủ động mở rộng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của hộ nghèo và các đối tượng chính sách.

- Về lãi suất ưu đãi hộ nghèo và các đối tượng chính sách không nên quy định cụ thể cứng nhắc và uá thấp như hiện nay. Cho phép NHCSXH thực hiện lãi suất ưu đãi nhưng tiếp cận dần với lãi suất thị trường từ đó giảm phí cấp bù lãi suất cho Ngân sách Nhà nước, bỏ đi tính ỷ lại vào lãi suất của người nghèo và đảm bảo cho NHCSXH phát triển bền vững.

- Về điều kiện hạ tầng cơ sở của hệ thống NHCSXH hiện ở mức rất thấp, bất cập so với nhiệm vụ được giao, vì vậy rất cần sự uan tâm của Chính phủ để tập trung đầu tư nâng cao điều kiện hạ tầng cơ sở (trụ sở, trang thiết bị,…) đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ toàn ngành hiện nay, trong tình hình hội nhập uốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng.

- Về trình độ hiểu biết kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, trình độ dân trí của hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác hiện nay tương đối


thấp ảnh hưởng lớn tới hiệu uả tín dụng ưu đãi hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Để cải thiện tình hình này rất cần sự uan tâm của Chính phủ, của Chính uyền địa phương để từng bước nâng cao trình độ dân chí, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh để sử dụng vốn hiệu uả hơn.

- Đề nghị Chính phủ nghiên cứu nâng dần chuẩn nghèo của Việt Nam cho phù hợp với khu vực và uốc tế; chỉ đạo các ngành, các cấp điều tra hộ nghèo và các đối tượng chính sách một cách trung thực, đúng thực tế.

- Đề nghị Chính phủ xem xét mở rộng đối tượng thụ hưởng của chương trình cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn với đối tượng là hộ có mức sống trung bình. Xem xét kéo dài thời gian thụ hưởng chương trình cho vay hộ mới thoát nghèo theo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ từ 03 năm lên 05 năm kể từ khi hộ mới thoát nghèo ra khỏi danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, đồng thời bổ sung đối tượng có thu nhập và hoàn cảnh tương đồng như Hộ mới thoát nghèo nhưng trước đây chưa nằm trong danh sách điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo. Nâng mức cho vay chương trình NSVSMT để đầu tư, xây dựng, sửa chữa công trình nước sạch, công trình vệ sinh để phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.

3.3.2. Đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam

Với vai trò là cơ uan chuyên môn, cơ uan lãnh đạo cao nhất của toàn hệ thống, NHCSXH Việt Nam cần tập trung nghiên cứu hoàn thiện cơ chế hoạt động nghiệp vụ và chủ động tăng cường huy động nguồn vốn để đầu tư cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Cụ thể là:

- Về nguồn vốn: Đề xuất với Chính phủ và các bộ, ngành có liên uan tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, lãi suất thấp từ Kho bạc Nhà nước, từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam và từ các tổ chức chính trị - xã hội về NHCSXH. Đồng thời đề nghị Chính phủ cho phép NHCSXH được phát hành trái phiếu trên thị trường để chủ động tăng trưởng nguồn vốn hoạt động của


NHCSXH phục vụ nhu cầu vay vốn ưu đãi của hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

- Về lãi suất cho phép NHCSXH từng bước thực hiện lãi suất thị trường các khoản cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên cơ sở nguồn vốn mà NHCSXH chủ động huy động trên thị trường.

- Cần nghiên cứu hoàn thiện cơ chế cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách uỷ thác ua các tổ chức chính trị xã hội theo hướng uy định cụ thể

uyền lợi và trách nhiệm của các bên trong uy tình uỷ thác, giảm bớt chi phí trung gian vì hiện nay phí ủy thác trả cho các Hội đoàn thể là uá lớn, điều này đã làm giảm hiệu uả của vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác và làm tăng thêm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước. Đồng thời trong cơ chế cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách phải uy định rõ trách nhiệm của Chính uyền xã, phường vì xóa đói giảm nghèo c ng là trách nhiệm của các cấp Chính uyền địa phương chứ không phải chỉ riêng NHCSXH và các đoàn thể. NHCSXH chỉ là công cụ của Chính phủ, nắm giữ đồng vốn tín dụng ưu đãi để trợ giúp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác thông

ua chính uyền địa phương để thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo.

- Đề nghị NHCSXH Việt Nam nghiên cứu hoàn thiện hệ thống màng lưới cho chi nhánh và tăng thêm biên chế cho chi nhánh để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao, cụ thể là:

+ Nâng cấp các Phòng giao dịch thành các chi nhánh huyện, thị để nâng cao năng lực pháp lý cho các chi nhánh huyện, thị trong uá trình thực hiện nhiệm vụ.

+ Tăng biên chế cho chi nhánh: ở Hội sở tỉnh, ở huyện, thị tương ứng với công việc hiện nay, để giảm thiểu uá tải đối với cán bộ như hiện nay, nâng cao tính bền vững, tính hiệu uả của chi nhánh.

+ Tăng cường trang thiết bị, máy móc, công cụ làm việc cho chi nhánh từng bước hiện đại hóa công nghệ tin học, công nghệ, … để nâng cao năng lực hoạt động của chi nhánh.


3.3.3. Đối với Cấp ủy, Chính quyền tỉnh Bắc Ninh

- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính uyền địa phương:

Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ của toàn xã hội mà đứng đầu là các cấp uỷ, chính uyền địa phương. Thực tế cho thấy ở nơi nào mà cấp uỷ Đảng, chính uyền địa phương uan tâm thì công tác xoá đoá giảm nghèo ở đó đạt kết uả cao. Uỷ thác cho vay ưu đãi hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ua các tổ chức chính trị- xã hội lại càng cần thiết phải được các cấp uỷ, chính uyền địa phương uan tâm thì mới đem lại hiệu uả. Điều đó được thể hiện từ khi điều tra xác minh hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, xác nhận hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, bình xét cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vay, đến việc kiểm tra, sử dụng vốn vay, đôn đốc trả nợ gốc lãi và xử lý tồn tại phát sinh.

- Đề nghị cấp ủy, chính uyền các cấp tiếp tục chỉ đạo thực hiện có hiệu

uả Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Văn bản số 4777- CV/TU ngày 23/01/2015 của Tỉnh uỷ Bắc Ninh về tín dụng chính sách xã hội. Nâng cao năng lực hoạt động cho NHCSXH để phục vụ nhân dân được tốt hơn. Về nguồn vốn từ Ngân sách địa phương đề nghị lãnh đạo tỉnh uan tâm hơn nữa, hàng năm trích từ tăng thu, tiết kiệm chi Ngân sách tỉnh chuyển cho NHCSXH để ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn, chỉ đạo các huyện, thị bổ sung nguồn vốn từ Ngân sách huyện, thị cho NHCSXH để cho vay trên địa bàn.

- Đề nghị UBND các cấp, Ban đại diện HĐQT các cấp tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động của NHCSXH, giám sát hoạt động của Ban xóa đói giảm nghèo các xã, thị trấn; kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay của hộ vay, xử lý kịp thời những tồn tại phát sinh để nâng cao hiệu uả đồng vốn ưu đãi, đảm bảo an toàn vốn của Nhà nước. Đồng thời chỉ đạo các ngành, các cấp tăng cường mở các lớp tập huấn, khuyến nông, khuyến công để phổ biến kinh nghiệm, cách thức làm ăn cho hộ vay để nâng cao hiệu uả tín dụng ưu đãi.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2023