Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam - 20



đổi biện pháp bảo đảm

- Kiểm tra thủ tục thẩm định yêu cầu rút bớt/ bổ sung/thay thế TSBĐ/ thay đổi biện pháp bảo đảm nhằm đảm bảo: (i) điều kiện áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng (ii) không ảnh hưởng đến nghĩa vụ trả nợ có bảo đảm bằng tài sản còn lại và việc xử lý TSBĐ sau này.

- Kiểm tra hồ sơ phê duyệt của cấp thẩm quyền.

- Kiểm tra các thủ tục thực hiện đối với các trường hợp bên bảo đảm là pháp nhân được tổ chức lại:

- Trường hợp thỏa thuận được giữa các bên: kiểm tra văn bản thỏa thuận của chi nhánh với các bên liên quan về việc thừa kế nghĩa vụ được bảo đảm và giao dịch bảo đảm;

- Trường hợp không thỏa thuận được nhưng vẫn tiếp tục thực hiện giao dịch bảo đảm: Kiểm tra văn bản ghi nhận việc thay đổi bên bảo đảm hoặc ký lại hợp đồng bảo đảm. Hồ sơ đăng ký lại giao dịch bảo đảm.

- Trường hợp không ký được văn bản thỏa thuận/ văn bản ghi nhận thay đổi bên bảo đảm/không ký lại hợp đồng bảo đảm: kiểm tra thủ tục xử lý tài sản bảo đảm/chấm dứt việc

cấp tín dụng, thu hồi nợ trước hạn.




8.2

Kiểm tra việc bảo quản, quản lý hồ sơ TSBĐ

Thu thập Biên bản kiểm kê giấy tờ TSBĐ tại CN, đánh giá thủ tục kiểm kê/ đối chiếu:

- Lịch kiểm kê

- Thành phần tham gia kiểm kê

- Cách thức kiểm kê (kiểm kê đến từng loại giấy tờ TSBĐ hay chỉ kiểm kê theo gói niêm phong)

- Thủ tục đối chiếu số liệu giữa bộ phận kho và bộ phận kế toán.

- Tìm hiểu thông tin về bộ phận chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ TSBĐ tại chi nhánh.

- Kiểm tra hệ thống quản lý, theo dõi hồ sơ tài sản bảo đảm.

- Thu thập báo cáo theo dõi hồ sơ TSBĐ trong kỳ

- Chọn một số mẫu nhập hồ sơ TSBĐ, kiểm tra tới biên bản giao nhận hồ sơ TSBĐ, các hồ sơ TSBĐ liên quan.

- Kiểm tra việc bảo quản các loại giấy tờ TSBĐ đã

nhận của khách hàng nhưng chưa làm thủ tục nhập




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam - 20



kho chính thức do khách hàng chưa bổ sung đủ hồ sơ.

- Chọn một số mẫu xuất TSBĐ do khách hàng tất toán hợp đồng hoặc rút bớt tài sản: kiểm tra hồ sơ giao nhận giữa chi nhánh và khách hàng và các hồ sơ liên quan (hồ sơ thanh lý hợp đồng/ các hồ sơ phê duyệt đối với việc rút bớt tài sản);

- Chọn mẫu một số hồ sơ TSBĐ xuất cho khách hàng mượn (đặc biệt các hồ sơ xuất cho mượn chưa trả lại kho):

- Kiểm tra hồ sơ bàn giao giữa chi nhánh và khách hàng, hồ sơ phê duyệt của Giám đốc chi nhánh về việc xuất cho mượn, văn bản đề nghị mượn tài sản và các cam kết của khách hàng.

- Đánh giá tính hợp lý của thời gian cho mượn. Kiểm tra việc thực hiện hoàn trả giấy tờ đối với các hồ sơ đã đến hạn trả.

- Đánh giá các phương thức chi nhánh áp dụng để đảm bảo khả năng quản lý/ thu hồi giấy tờ cho mượn:

+Cử cán bộ phối hợp với bên bảo đảm làm thủ tục và thu hồi lại ngay sau khi hoàn tất;

+Trường hợp cần thời gian xử lý hồ sơ: phối hợp với cơ quan chức năng để lấy giấy hẹn và yêu cầu chỉ giao lại giấy tờ cho chi nhánh.

+Các phương thức khác

- Các trường hợp khoản tín dụng vượt thẩm quyền giám đốc chi nhánh, kiểm tra báo cáo của giám đốc chi nhánh lên cấp thẩm quyền về việc cho mượn hồ sơ: lý do và biện pháp quản lý.

- Trường hợp khách hàng mượn một phần hồ sơ TSBĐ, kiểm tra việc bảo quản các giấy tờ còn lại trong thời gian khách hàng mượn.

- Kiểm tra việc theo dõi hồ sơ cho mượn của bộ phận quản lý hồ sơ TSBĐ

- Kiểm tra việc đối chiếu định kỳ số liệu về TSBĐ

gửi kho giữa CBQLN và bộ phận kho quỹ.




8.3

Kiểm tra thủ tục khai báo, cập nhật thông tin TSBĐ trên hệ thống

- Kiểm tra việc khai báo, cập nhật thông tin TSBĐ trên hệ thống thông tin HOST

- Kiểm tra các thủ tục nhập/ xuất ngoại bảng đối với

những TSBĐ nhận mới, TSBĐ cuả HĐTD cũ được






sử dụng cho HĐTD mới, TSBĐ thay đổi giá trị,

TSBĐ giải chấp.




8.4

Kiểm tra thủ tục xử lý tài sản bảo đảm

- Các trường hợp bảo đảm bằng bảo lãnh:

- Kiểm tra thông báo yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của chi nhánh gửi bên bảo lãnh.

- Kiểm tra các biện pháp chi nhánh thực hiện trong trường hợp bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh

- Các trường hợp bảo đảm bằng tài sản: Đánh giá tính hợp lý, tiến độ thực hiện, khả năng thực hiện của các biện pháp xử lý tài sản chi nhánh đang áp dụng;

- Trường hợp TSBĐ nhiều nghĩa vụ:

- Kiểm tra văn bản thông báo về việc xử lý TSBĐ gửi các bên cùng nhận bảo đảm

- Kiểm tra việc xử lý tiền thu được từ việc xử lý TSBĐ

- Kiểm tra thời hạn xử lý TSBĐ:

- Với TSBĐ có nguy cơ mất giá trị/ giảm sút giá trị, quyền đòi nợ, GTCG, vận đơn: CN có quyền xử lý ngay

- Với TSBĐ khác: theo thỏa thuận giữa CN với KH. Trường hợp không có thỏa thuận: không trước 7 ngày đối với động sản/ 15 ngày đối với bất động sản kể từ ngày thông báo xử lý tài

sản.




9

Kiểm tra việc quản lý nhóm khách hàng liên quan/ khách hàng vay vốn tại nhiều chi nhánh.

- Đánh giá mối quan hệ liên kết về quản lý/điều hành, mức độ phụ thuộc về hoạt động kinh doanh giữa các khách hàng trong nhóm.

- Mức độ/ tính chất giao dịch nội bộ của các khách hàng trong nhóm.

- Kiểm tra hồ sơ giải ngân, hồ sơ đầu ra/ đầu vào để xác định các trường hợp có dấu hiệu chuyển tiền lòng vòng trong nhóm.

- Đánh giá cơ chế quản lý các khoản cho vay theo nhóm khách hàng liên quan tại chi nhánh.

- Với các khách hàng/nhóm khách hàng vay vốn tại nhiều chi nhánh: đánh giá cơ chế phối hợp giữa các chi nhánh trong việc quản lý khách hàng/ nhóm

khách hàng.





10

Kiểm tra các khoản cho vay đồng tài trợ

- Với các khoản đồng tài trợ do chi nhánh làm đầu mối: Kiểm tra cơ chế phối hợp/ giám sát của chi nhánh đối với việc thực hiện nghĩa vụ của các ngân hàng thành viên và khách hàng.

- Với các khoản đồng tài trợ do chi nhánh làm thành viên: Kiểm tra cơ chế phối hợp thông tin với ngân hàng đầu mối trong việc cập nhật thông tin/ giám

sát khách hàng/ khoản vay.




9

Kiểm tra quy trình xử lý các khoản nợ có vấn đề

- Phỏng vấn cán bộ phụ trách khách hàng của Chi nhánh về tình trạng thực tế của các khách hàng có nợ xấu, nợ đã xử lý DPRR đến thời hiệu kiểm toán.

- Kiểm tra hồ sơ xử lý nợ, hồ sơ TSBĐ của một số khách hàng có dư nợ xấu lớn, kéo dài để đánh giá các biện pháp xử lý nợ của chi nhánh đối với nợ có vấn đề, đặc biệt với các khoản vay/ khách hàng vay có nợ quá hạn kéo dài, khả năng thu nợ khó khăn

- Thông báo nợ quá hạn gửi khách hàng (ít nhất 1 lần/tháng)

- Đánh giá nguyên nhân. Tăng cường kiểm soát

- Khởi kiện/ xử lý TSBĐ

- Các biện pháp khác

- Đánh giá công tác giám sát của lãnh đạo phòng khách hàng/ đầu tư dự án trong suốt quá trình theo dõi khoản vay.

- Trường hợp những khoản vay/khách hàng bị khởi kiện hoặc có nguy cơ phá sản, đánh giá những biện pháp mà Chi nhánh đã thực hiện nhằm bảo vệ

quyền lợi của ngân hàng





PHỤ LỤC 2.5

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM RỦI RO - NGHIỆP VỤ BÁN LẺ


1. Công tác chuẩn bị tài liệu

- Thông tin về nhân sự: Biểu Lý lịch trích ngang cán bộ-Mẫu 05/CN LĐTL (đề nghị Phòng TCCB cung cấp)

- Thông tin về số liệu các mảng nghiệp vụ trong hoạt động bán lẻ của các Chi nhánh (đề nghị Phòng CSSPBL cung cấp)

- Thông tin về nghiệp vụ thẻ: dữ liệu chỉ tiêu CT3 tại Bảng chấm điểm tính lương các chi nhánh (Phòng KTTC cung cấp, căn cứ theo đánh giá của các phòng chức năng tại HSC)

- Thông tin về kết quả kiểm tra, kiểm toán, thanh tra tại các chi nhánh

2. Thực hiện chấm điểm

2.1. Điểm rủi ro cố hữu

2.1.1. Nhóm các chỉ tiêu có điểm cố định (các chi nhánh cùng có điểm chỉ tiêu bằng nhau do đặc thù của mảng nghiệp vụ)



Chỉ tiêu


Trọng số


Điểm

Điểm

nhân trọng số

Diễn giải (tham chiếu barem

điểm tại bảng chấm điểm rủi ro cố hữu)

Tần suất công việc

0,1

2

0,2

Công việc diễn ra hàng ngày


Các bước chi tiết trong quy trình


1


5


5

Quy trình được chia thành nhiều bước nhỏ, các chốt kiểm soát được thiết kế tuy nhiên đôi

khi chưa đầy đủ

Quy định

0,8

6

4,8

Rõ ràng, cụ thể, hay thay đổi

Khả năng xảy ra

gian lận

0,6

7

4,2

Ở mức trên trung bình


2.1.2. Nhóm các chỉ tiêu có điểm không cố định

i. Chấm điểm Các sai phạm trong những lần kiểm tra kiểm toán trước:

- Dữ liệu: Thông tin về kết quả kiểm tra, kiểm toán, thanh tra tại các chi nhánh, những vấn đề liên quan đến hoạt động Bán lẻ

- Tóm tắt các vấn đề, đưa vào biểu

- Các chi nhánh không có thông tin chấm 5 điểm, các chi nhánh có nhiều vấn đề tồn tại thì tuỳ từng trường hợp chấm điểm từ 6-10

ii. Chấm điểm Quy mô doanh số

- Dữ liệu: Thông tin về số liệu các mảng nghiệp vụ trong hoạt động bán lẻ của các Chi nhánh - Phòng CSSPBL cung cấp và chỉ tiêu[CT3.3], [CT8.1+CT8.2] tại Bảng chấm điểm tính lương các chi nhánh (Phòng KTTC cung cấp, do các phòng chức năng chấm)

=> lấy các số liệu về các mảng nghiệp vụ: có thể lấy toàn bộ số liệu các mảng nghiệp vụ theo bảng số liệu P.CSSPBL cung cấp để đánh giá hoặc tối thiểu dựa vào các

mảng chủ yếu là: huy động vốn cá nhân (trọng số 0,4), tín dụng thể nhân (trọng số 0,35), DV ngân hàng hiện đại [CT8.1+CT8.2] (trọng số 0,25)

Chấm điểm quy mô = Qui mô huy động vốn cá nhân*0,4+ quy mô Tín dụng thê nhân*0,35+ quy mô DV ngân hàng hiện đại*0,25

- Cách tính: theo barem tại bảng chấm điểm rủi ro cố hữu (so sánh với số liệu trung bình toàn hệ thống)

+ Bước 1: tính điểm theo công thức, xác định các vùng điểm 2, 4, 6, 8, 10

+ Bước 2: rà soát lại và điều chỉnh điểm hợp lý hơn. Ví dụ chi nhánh A quy mô huy động vốn 65, chi nhánh B là 120, chi nhánh C là 185 theo công thức đều được 6 điểm, nhưng sau khi rà soát lại điều chỉnh: chi nhánh A 5 điểm, B 6 điểm, C 7 điểm

Lưu ý: trong trường hợp không có số liệu do phòng CSSPBL thì có thể khai thác dữ liệu trên cân đối kế toán - Lấy doanh số huy động vốn từ TK cá nhân, cụ thể như sau:

Sao kê Doanh số TK các chi nhánh Từ tháng 1 đến tháng 11/2011 (Bao gồm: Số dư đầu kỳ-Doanh số PS trong kỳ-Số dư cuối kỳ):

+ TK 220101002

+ TK 220101004

+ TK 220102002

+ TK 220102102

+ TK 220103102

+ TK 220103103

+ TK 220201003

+ TK 220201004

+ TK 220201007

+ TK 220201008

+ TK 220202001

+ TK 220202002

+ TK 220302001

+ TK 220303001

+ TK 220304001

+ TK 220304003

+ TK 220103101

+ TK 220103105

+ TK 220103106

+ TK 220202011

+ TK 220202012

=> Đưa số liệu vào bảng, lấy số dư cuối kỳ từng Tk =>cộng tổng)

iii. Chấm điểm Độ lệch kế hoạch

- Dữ liệu: Thông tin về số liệu các mảng nghiệp vụ trong hoạt động bán lẻ của các Chi nhánh - Phòng CSSPBL cung cấp

- Cách tính: theo barem tại bảng chấm điểm rủi ro cố hữu (xác định tỉ lệ % so với kế hoạch)

Điểm độ lệch kế hoạch = độ lệch KH Huy động vốn*0,3+ Tín dụng thể nhân*0,3+ SMS*0,1+Internet*0,1+ Chuyển tiền cá nhân đến NN*0,1+ BH Tín dụng*0,1

- Lưu ý: các chi nhánh mới thành lập không có chỉ tiêu kế hoạch hoặc chưa phát sinh số liệu sẽ được tính điểm trung bình là 6 điểm

vi. Chấm điểm Độ phức tạp của hoạt động

- Chấm điểm theo 3 tiêu chí:

+ Tiêu chí 1 - Hoạt động kinh doanh: theo đặc thù của từng hoạt động Bán lẻ hay Kế toán, Tín dụng...Mảng Bán lẻ được đánh giá 6 điểm. (Trọng số 0,3)

+ Tiêu chí 2 - Môi trường kinh doanh: Căn cứ vào môi trường chung (hầu hết đã thống nhất từ những năm trước) và điều chỉnh theo đặc thù của nghiệp vụ Bán lẻ. (Trọng số 0,4)

+ Tiêu chí 3 - Cơ cấu sản phẩm: Các chi nhánh thuộc địa bàn HN, HCM và các trung tâm kinh tế phát triển mạnh, đa dạng sẽ có điểm cơ cấu sản phẩm cao hơn. (Trọng số 0,3)

2.2. Điểm rủi ro con người

2.2.1. Trình độ quản lý, chuyên môn của lãnh đạo

Chỉ tiêu này hiện chưa có đủ thông tin để đánh giá => tính điểm đồng đều cho các chi nhánh 5 điểm

2.2.2. Hỗ trợ giám sát và quan tâm của lãnh đạo cao cấp

Các chi nhánh đều chấm 4 điểm, riêng SGD và HCM là 2 chi nhánh được đánh giá 2 điểm (được sự hỗ trợ giám sát và quan tâm nhiều hơn của lãnh đạo cao cấp)

2.2.3. Các chỉ tiêu còn lại: Mức độ ổn định liên tục của đội ngũ lãnh đạo, Kinh nghiệm làm việc của nhân viên

- Dữ liệu: Biểu Lý lịch trích ngang cán bộ-Mẫu 05/CN LĐTL (đề nghị Phòng TCCB cung cấp)

- Cách tính: theo barem chấm điểm rủi ro con người


PHỤ LỤC 2.6

BẢNG TỔNG HỢP CHẤM ĐIỂM RỦI RO (A 100)


Mục tiêu: Chẩm điểm rủi ro Lập kế hoạch kiểm toán cho năm 2013 Nội dung: Bán lẻ Hoạt động bán lẻ

Ngày lập 6 12 2012 10 18 TT MCN Điể m TS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 14 15 16 18 19 20 21 22 16

Ngày lập: 6/12/2012 10:18



TT


MCN

Điể m


TS

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

14

15

16

18

19

20

21

22

23

25

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46


Bán lẻ













































1

Tần suất công

việc


2


0,1


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2


0,2

2

Các bước chi tiết trong quy trình


5


1


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0


5,0

3

Cácsaiphạmphát hiệntronglầnkiểm

toántrước


6


0,8


4,0


4,0


4,0


4,0


4,0


4,0


4,8


4,0


4,0


4,0


5,6


4,0


4,0


4,0


4,8


4,0


4,0


4,0


4,8


4,0


4,0


4,0


4,0


4,8


4,0


4,0


4,0


4,8


4,0


4,0


4,0


4,0


5,6


4,0


4,0


4,0


4,0


5,6


4,0


4,0


4,0


4,0

4

Quy định

6

0,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

5

Khả năng xảy

ra gian lận


7


0,6


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2


4,2

6

Quy mô, doanh

số



1


8,3


7,4


5,9


6,3


6,5


6,7


8,3


5,6


5,4


5,3


6,5


6,9


5,9


4,8


6,0


8,0


2,7


5,8


4,7


2,6


6,6


5,9


6,1


6,4


6,9


6,1


4,3


3,3


6,3


6,9


4,7


4,0


4,1


6,0


4,0


4,1


3,0


5,5


4,1


5,7


6,9


6,0

7

Độ lệch kế hoạch



0,5


2,5


1,5


3,0


3,0


3,5


3,0


1,5


2,5


5,0


2,5


3,0


2,0


3,0


5,0


3,5


1,5


4,0


3,5


4,5


2,5


3,5


3,0


3,5


2,0


5,0


2,0


3,5


5,0


2,5


4,0


4,5


3,0


2,5


4,0


5,0


3,0


3,0


2,5


4,0


2,5


2,0


3,0

8

Độ phức tạp

của các hoạt động



1,2


10,6


10,

6


9,7


9,7


8,9


9,7


10,

6


9,2


8,9


9,2


9,4


9,7


10,

2


8,9


9,2


9,2


8,9


8,4


7,9


7,9


8,9


10,

2


8,4


8,9


8,9


10,

6


7,9


7,9


10,

2


8,9


8,4


8,4


10,

2


9,2


7,9


8,4


7,9


10,

2


7,9


10,

2


10,

2


9,4



Rủi ro cố hữu



6


39,5

37,

6

36,

8

37,

3

37,

0

37,

6

39,

4

35,

6

37,

5

35,

2

38,

7

36,

9

37,

3

36,

9

37,

8

36,

9

33,

7

35,

9

36,

1

31,

2

37,

2

37,

3

36,

2

36,

3

39,

0

36,

9

34,

0

35,

3

37,

2

38,

0

35,

8

33,

6

36,

6

37,

4

35,

2

33,

7

32,

1

38,

0

34,

2

36,

6

37,

3

36,

6

1

Trình độ quản lý, chuyên môn

của lãnh đạo


5


1,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5

2

Mức độ ổn định

liên tục về đội ngũ lãnh đạo



1


6,0


4,0


6,0


6,0


2,0


8,0


8,0


4,0


2,0


4,0


4,0


4,0


7,0


4,0


4,0


8,0


2,0


6,0


2,0


10,

0


4,0


4,0


2,0


8,0


6,0


2,0


7,0


2,0


4,0


6,0


2,0


8,0


6,0


4,0


2,0


6,0


2,0


5,0


2,0


6,0


2,0


6,0

3

Hỗ trợ giám sát và quan tâm của lãnh đạo

cao cấp


4


0,5


1,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


1,5


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0

4

Kinh nghiệm

làm việc của


1


4


2


4


4


4


4


4


4


4


4


4


4


4


4


2


4


4


4


4


6


4


4


4


4


4


4


4


4


4


4


4


6


4


4


4


4


4


4


4


4


4


4



nhân viên














































Rủi ro con người



4


18,5

15,

5

19,

5

19,

5

15,

5

21,

5

21,

0

17,

5

15,

5

17,

5

17,

5

17,

5

20,

5

17,

5

15,

5

21,

5

15,

5

19,

5

15,

5

25,

5

17,

5

17,

5

15,

5

21,

5

19,

5

15,

5

20,

5

15,

5

17,

5

19,

5

15,

5

23,

5

19,

5

17,

5

15,

5

19,

5

15,

5

18,

5

15,

5

19,

5

15,

5

19,

5


Tổng rủi ro chuyển đổi



10


58,0

53,

1

56,

3

56,

8

52,

5

59,

1

60,

4

53,

1

53,

0

52,

7

56,

2

54,

4

57,

8

54,

4

53,

3

58,

4

49,

2

55,

4

51,

6

56,

7

54,

7

54,

8

51,

7

57,

8

58,

5

52,

4

54,

5

50,

8

54,

7

57,

5

51,

3

57,

1

56,

1

54,

9

50,

7

53,

2

47,

6

56,

5

49,

7

56,

1

52,

8

56,

1

A100/

1

TT

MCN

47

48

49

50

51

52

53

54

55

56

57

58

59

60

61

62

63

64

65

67

69

70

71

72

73

74

75

76

77

78

79

80

81

83


Bán lẻ



































1

Tần suất công việc

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

2

Các bước chi tiết trong quy trình

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

5,0

3

Các sai phạm phát hiện trong lần kiểm toán trước


4,0


4,0


5,6


4,0


4,0


4,0


4,0


4,0


4,0


4,8


4,0


4,0


4,0


4,0


5,6


4,0


4,8


4,0


4,8


4,8


4,0


4,8


4,0


4,8


4,0


4,0


5,6


4,0


4,0


4,0


4,0


4,0


4,0


4,0

4

Quy định

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

5

Khả năng xảy ra gian lận

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

4,2

6

Quy mô, doanh số

3,4

6,5

5,4

5,6

5,3

4,0

6,1

6,4

5,9

7,0

2,8

2,4

4,5

5,4

5,1

3,5

4,8

4,0

4,4

3,0

5,1

4,3

3,7

5,1

2,6

2,8

3,9

4,2

3,0

3,4

3,8

2,3

3,3

2,6

7

Độ lệch kế hoạch

4,0

2,5

2,0

3,5

3,0

5,0

3,0

3,0

3,5

3,5

5,0

3,5

4,0

5,0

2,5

5,0

3,5

3,5

3,5

3,5

4,0

3,5

2,5

2,5

3,5

3,5

3,5

3,5

3,5

3,5

5,0

3,5

3,5

2,5

8

Độ phức tạp của các hoạt động

7,9

8,4

10,2

9,4

10,2

8,9

10,2

9,7

9,7

7,9

7,9

7,9

8,4

8,4

10,2

7,9

8,4

7,9

8,4

8,9

9,4

9,4

10,2

10,2

7,9

7,9

7,9

7,9

8,4

7,9

8,4

8,4

8,4

7,9


Rủi ro cố hữu

33,5

35,6

37,4

36,7

36,7

36,1

37,5

37,4

37,3

37,4

33,9

32,1

35,1

37,0

37,6

34,6

35,7

33,6

35,3

34,4

36,7

36,2

34,6

36,8

32,2

32,4

35,1

33,8

33,1

33,1

35,4

32,4

33,4

31,2

1

Trình độ quản lý, chuyên môn của lãnh đạo


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5


7,5

2

Mức độ ổn định liên tục về đội ngũ lãnh đạo


4,0


4,0


6,0


2,0


4,0


4,0


6,0


4,0


4,0


4,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


6,0


6,0


8,0


6,0


4,0


2,0


4,0


2,0


4,0


6,0


4,0


4,0


2,0


2,0


2,0


2,0


10,0


10,0


10,0

3

Hỗ trợ giám sát và quan tâm của lãnh đạo cao cấp


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0


2,0

4

Kinh nghiệm làm việc của nhân viên

4

4

4

4

2

4

4

4

4

4

2

2

6

4

4

4

4

4

2

4

4

6

4

4

4

6

10

8

6

4

8

4

6

6


Rủi ro con người

17,5

17,5

19,5

15,5

15,5

17,5

19,5

17,5

17,5

17,5

13,5

13,5

17,5

15,5

15,5

19,5

19,5

21,5

17,5

17,5

15,5

19,5

15,5

17,5

19,5

19,5

23,5

19,5

17,5

15,5

19,5

23,5

25,5

25,5


Tổng rủi ro chuyển đổi

51,0

53,1

56,9

52,2

52,2

53,6

57,0

54,9

54,8

54,9

47,4

45,6

52,6

52,5

53,1

54,1

55,2

55,1

52,8

51,9

52,2

55,7

50,1

54,3

51,7

51,9

58,6

53,3

50,6

48,6

54,9

55,9

58,9

56,7


CÁN BỘ TỔNG HỢP

CÁN BỘ DUYỆT

Vũ Thu Hà

Nguyễn Thị Mai

PHỤ LỤC 2.7


NGÂN HÀNG …… KIỂM TOÁN NỘI BỘ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


..., ngày… tháng … năm ...


KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN NĂM …


1. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN NĂM …

1.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng

1.2 Mức độ rủi ro

1.3 Nguồn nhân lực

Chi tiết tại bảng kế hoạch phân bổ nhân lực của Phòng Kiểm toán nội bộ Hội sở chính và Bộ phận Kiểm toán nội bộ khu vực.

2. KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN NĂM …

2.1 Phạm vi, đối tượng kiểm toán, thời gian kiểm toán và phân bổ nhân lực kiểm toán


STT

Đối tượng

kiểm toán (*)

Phạm vi

kiểm toán

Nhân sự

dự kiến

Thời gian

dự kiến (**)


























(*) Số lượng đơn vị được kiểm toán gồm số lượng đơn vị được kiểm toán chính thức và số lượng đơn vị dự phòng

(**) Các cuộc kiểm toán dự phòng sẽ không có thời gian dự kiến thực hiện, số lượng cuộc kiểm toán dự phòng khoảng 10% so với khối lượng cuộc kiểm toán chính thức.

2.2 Các mục tiêu, trọng tâm kiểm toán trong từng nghiệp vụ

3. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ


Cán bộ lập Trưởng Kiểm toán nội bộ/

Trưởng bộ phận kiểm toán nội bộ khu vực


PHỤ LỤC 2.8

KẾ HOẠCH PHÂN BỔ NHÂN LỰC NĂM …

Bộ phận Kiểm toán nội bộ khu vực/Phòng Kiểm toán nội bộ



Kế hoạch năm ….

Tên cán bộ

Tổng

%














Tổng ngày làm việc theo chế độ

(trừ nghỉ lễ, T7, CN)


























Ngày không làm việc













Ngày nghỉ phép













Ngày đi trên đường













Ngày khác


























Tổng ngày làm việc













Kiểm toán













Đào tạo













Họp (công tác, đoàn thể…)













Tổng kết, theo dõi sau kiểm toán













Đánh giá rủi ro, xây dựng kế hoạch













Nghiên cứu, rà soát quy trình, đánh

giá hệ thống kiểm soát nội bộ…)













Dự phòng













Cán bộ lập Trưởng bộ phận Kiểm toán nội bộ khu vực Trưởng Kiểm toán nội bộ

PHỤ LỤC 2.9 NGÂN HÀNG TMCP ABC BÁO CÁO KIỂM TOÁN

(Số 2- [2012]/BCKT-KToNB)


Đơn vị được kiểm toán: Chi nhánh A

Phạm vi kiểm toán: Kiểm toán toàn diện các mặt hoạt động tại chi nhánh NHTMCP ABC Kỳ kiểm toán: Quý 1/2012

Thời gian kiểm toán tại đơn vị: tối thiểu 10 ngày làm việc kể từ ngày công bố quyết định kiểm tra


TỔNG QUAN

Thực hiện QĐ số 059/QĐ-BKS-NH ABC ngày 13/4/2012 về việc thành lập đoàn kiểm tra toàn diện các nghiệpvụ tại NHTMCP ABC chi nhánh A

1. Thành phần đoàn kiểm toán

1. Lê Thị A KTV- Phòng kiểm toán tuân thủ - Trưởng đoàn

2. Đặng Văn B Trưởng phòng KTNB KV 12 - Phó đoàn

3. Trần Thị C Phòng kiểm toán giám sát hoạt động - Thành viên

2. Phạm vi kiểm toán

Kiểm toán toàn diện các mặt hoạt động của chi nhánh A

3. Mục tiêu kiểm toán

- Đánh giá việc tuân thủ quy định của pháp luật; quy định, quy trình nội bộ và các văn bản chỉ đạo, điều hành trụ sở chính NH… trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh (cụ thể đối với nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ kế toán)

- Nhận dạng rủi ro, cảnh báo và tư vấn đối với chi nhánh các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro.

- Phản ánh những khó khăn, vướng mắc phát sinh tại chi nhánh, đề xuất với trụ sở chính những biện pháp xử lý.

4. Phương pháp luận

Cuộc kiểm toán thực hiện trên cơ sở phương pháp kiểm toán hệ thống tức là đánh giá hệ thống hoạt động tín dụng, kế toán tại chi nhánh A thông qua việc xem xét hệ thống các quy trình, nghiệp vụ, các chính sách do NH… ban hành; chọn mẫu, đánh giá, kiểm tra cụ thể:

- Thu thập thông tin, phỏng vấn;

- Đánh giá cơ cấu tổ chức;

- Mô tả quy trình nghiệp vụ;

- Chọn mẫu (phi thống kê), kiểm tra chi tiết chứng từ;

- Đánh giá.

Xem tất cả 177 trang.

Ngày đăng: 21/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí