- Chọn mẫu nghiệp vụ tạm ứng, kiểm tra tới chứng từ, xem nội dung tạm ứng (tạm ứng để chi tiêu, mua sắm…phục vụ hoạt động KD của NGÂN HÀNG), thẩm quyền phê duyệt tạm ứng, đảm bảo các khoản tạm ứng đúng nội dung tài khoản và thẩm quyền phê duyệt phù hợp với quy định | |||||
2. Thời gian hoàn tạm ứng | - Chọn mẫu các một số nghiệp vụ tạm ứng từ khi bắt đầu tạm ứng, đến khi hoàn ứng, xem xét với ngày trên chứng từ hoàn ứng, đảm bảo việc hoàn ứng nhanh chóng, ngay sau khi hoàn thành công việc (đảm bảo vốn của NH ko bị chiếm dụng) | ||||
3. Các khoản tồn đọng | - Từ Bảng chi tiết số dư tạm ứng theo đối tượng, soát xét các khoản tạm ứng tồn đọng lâu (trên 1 năm chưa hoàn ứng), phỏng vấn cán bộ phụ trách về nội dung, nguyên nhân và hướng xử lý | ||||
V | Chi phí chờ phân bổ | ||||
1. Giá trị ghi sổ | - Chọn mẫu nghiệp vụ ghi tăng chi phí chờ phân bổ, kiểm tra tới chứng từ gốc, đảm bảo bộ chứng từ hợp lệ (thẩm quyền phê duyệt, đầy đủ hóa đơn, hợp đồng…) và giá trị ghi sổ phù hợp với chứng từ gốc | ||||
2. Phân bổ chi phí | - Kết hợp với thủ tục 1, xem xét thời gian sử dụng/ thuê, tính toán lại phân bổ vào chi phí trong kỳ, so sánh với số trên sổ sách kế toán, đảm bảo việc phân bổ là phù hợp | ||||
VI | Các khoản tổn thất chờ xử lý | ||||
1. Xử lý các khoản tổn thất | Chọn mẫu, kiểm tra bút toán xử lý tổn thất tới chứng từ, đảm bảo: - Giá trị phù hợp với chứng từ - Có Hội đồng xử lý - Có Biên bản xử lý tổn thất, việc phê duyệt đúng thẩm quyền theo Quy chế tài chính của NGÂN HÀNG |
Có thể bạn quan tâm!
- Mối Quan Hệ Của Kiểm Toán Nội Bộ Với Các Bộ Phận Trong Tổ Chức Quản Lý Rủi Ro Tác Nghiệp Tại Các Nhtm Nhà Nước
- Cơ Cấu Tổ Chức Của Kiểm Toán Nội Bộ Tại Nhtmnn (Theo Ngành Dọc Hay Chỉ Có Hội Sở Chính; Tại Hsc, Các Khu Vực Và Chi Nhánh Tổ Chức Như Thế Nào). Tên
- Đơn Vị Tổ Chức Học Tập, Đào Tạo, Bồi Dưỡng Chuyên Môn Cho Ktnb Ngân Hàng
- Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam - 19
- Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam - 20
- Hoàn thiện quá trình và tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam - 21
Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.
Yêu cầu cán bộ phụ trách cung cấp sao kê chi tiết các khoản tổn thất chờ xử lý theo từng nội dung, đối tượng, đảm bảo: - Số tổng cộng khớp cân đối - Được chi tiết theo từng nội dung, đối tượng - Có biên bản xác định tổn thất (nguyên nhân, trách nhiệm…) - Hướng xử lý | |||||
V | Thuế | ||||
- Từ Bảng kê khai thuế hàng tháng, kiểm tra ngày lập, nộp bảng kê khai, đảm bảo đúng thời gian theo quy định. Kiểm tra sự kiểm soát - Kiểm tra việc tính và hạch toán thuế GTGT đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động thu phí dịch vụ - Kết hợp khi kiểm tra chi phí, tài sản, kiểm tra hạch toán thuế GTGT đầu vào | |||||
VI | Vốn Quỹ | ||||
- Đảm bảo trích lập quỹ đúng theo quy định | |||||
- Chọn mẫu, kiểm tra đảm bảo việc sử dụng quỹ đúng nội dung và mục đích sử dụng quỹ theo Quy chế tài chính | |||||
Tạm ứng XDCB và mua sắm TSCĐ | - Chọn mẫu các khoản tạm ứng, kiểm tra tới Biên bản nghiệm thu giai đoạn và hợp đồng, đảm bảo tạm ứng đúng theo tiến độ hoàn thành và theo đúng điều khoản hợp đồng - Kiểm tra bộ hồ sơ, phỏng vấn cán bộ phụ trách, đảm bảo các công trình đã hoàn thành, được làm thủ tục quyết toán, hạch toán tăng TSCĐ kịp thời (tăng tài sản, trích khấu hao kịp thời) - Chọn mẫu, kiểm tra tới hồ sơ mua sắm, sửa chữa: đảm bảo được lập kế hoạch, phê duyệt và tuân thủ đúng quy định về mua sắm, sửa chữa TSCĐ (Quy định về QL dự án đầu tư của NGÂN HÀNG theo QĐ 179/QĐ-HĐQT.NGÂN HÀNG) và được hạch toán tăng TSCĐ/chi phí phù hợp | ||||
Quỹ dự phòng rủi ro | - Kiểm tra việc trích lập, xử lý có đúng theo thông báo của TW không - Kiểm tra việc nhập, xuất tài khoản ngoại bảng kịp thời, phù hợp với quy định. |
Thu nhập - Chi phí | |||||
- Chọn mẫu một số tài khoản chi phí + Chi khấu hao: đối chiếu số liệu với phần TSCĐ + Chi thuê nhà đất: đối chiếu với phần tại TK 17/18 + Chi kinh doanh ngoại tệ, chi sửa chữa, chi đào tạo, chi công tác phí, chi tiếp khách, đối ngoại, lễ tân, chi khác: đối chiếu với hợp đồng, chứng từ gốc, kiểm tra thủ tục trình - duyệt, đầy đủ chứng từ và đối chiếu mức với Quy chế tài chính + Chi ăn ca: ước tính chi ăn ca (số người x Mức lương tối thiểu), so sánh với số hạch toán | |||||
VIII | Tổng hợp cân đối kế toán | ||||
- Phòng có phân công cán bộ phụ trách lập báo cáo? - Báo cáo được lập xong có cán bộ kiểm tra? - Việc đối chiếu số liệu của báo cáo với các phần hành liên quan có được thực hiện và có được cán bộ khác kiểm tra chéo việc thực hiện đối chiếu? | |||||
IX | Đánh giá nội dung quản lý tài chính kế toán: | ||||
- Có cập nhật đầy đủ thông tin, quy định không? - Việc thực hiện các giao dịch, các nghiệp vụ có được phê duyệt, kiểm soát, theo dõi đầy đủ? - Các công việc dở dang có được theo dõi thường xuyên? | |||||
1 | Thu lãi vay | ||||
a | Đối với khách hàng | ||||
- Chọn mẫu một số hợp đồng để kiểm tra việc tính lãi dự thu. Đối chiếu chi tiết với số liệu do hệ thống tính của tài khoản 1701 đảm bảo tính đúng ngày, lãi suất, đối tượng (chỉ tách lãi đối với nợ có khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hẹn và không phải trích dự phòng rủi ro (nợ nhóm 1 trừ nợ cơ cấu lại)) | |||||
- Kiểm tra việc hạch toán và hủy lãi, đối chiếu giữa các tài khoản 1701, 27031, 280101, 4101, 8120 |
Đối chiếu lãi vay TCTD | |||||
- Xem hợp đồng, kiểm tra việc tính lãi đối với các điều khoản hợp đồng | |||||
- Kiểm tra việc hạch toán lãi | |||||
2 | Chi trả lãi | ||||
- Trả lãi tiền vay TCTD khác (nếu có) + Xem hợp đồng + Đối chiếu chi trả lãi với bảng tách lãi TW gửi về, kiểm tra chênh lệch nếu có | |||||
3 | Kiểm tra đối chiếu tiền gửi - tiền vay giữa chi nhánh và TW | ||||
- Kiểm tra việc theo dõi của chi nhánh | |||||
- Đối chiếu với số liệu tại TW | |||||
D | Kiểm tra đối chiếu tài khoản 1730 (Vốn ủy thác cho vay - 273003) | ||||
- Đối chiếu Hợp đồng | |||||
- Kiểm tra nguyên tắc hạch toán | |||||
- Kiểm tra mẫu các tài khoản phải trả khác (TK 289801001, 289801002) |
PHỤ LỤC 2.4
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TÍN DỤNG
Thời hiệu kiểm toán: | |||
Cán bộ thực hiện: | Ngày thực hiện: | ||
Cán bộ duyệt: | Ngày duyệt: | ||
PHẠM VI KIỂM TOÁN: Hoạt động tín dụng tại Chi nhánh từ ……………….. |
PHẦN I: XÁC ĐỊNH RỦI RO
RỦI RO CHUNG
1. Mất vốn do khách hàng mất khả năng trả nợ (một phần hoặc toàn bộ), hoặc khách hàng có ý định chiếm dụng vốn của ngân hàng.
2. Khách hàng không trả nợ đúng hạn làm ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng.
3. Tài sản đảm bảo không được thẩm định giá trị đúng, các tài sản đảm bảo có biến động giá lớn nhưng không được định giá lại thường xuyên, khả năng phát mại của tài sản đảm bảo thấp.
4. Chính sách lãi suất cho vay chưa căn cứ vào mức độ rủi ro của khách hàng.
5. Thị phần tín dụng giảm do cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại trong cùng địa bàn.
6. Hỗ trợ lãi suất không đúng đối tượng.
7. Không tuân thủ quy định của pháp luật và của ngân hàng về hoạt động tín dụng
RỦI RO CỤ THỂ
A. QUY TRÌNH THỰC HIỆN Đề xuất và phê duyệt tín dụng
1. Hồ sơ khách hàng chưa đầy đủ, các thông tin thẩm định về khách hàng và khoản vay chưa đầy đủ, chính xác
2. Chấm điểm xếp hạng tín dụng cho khách hàng chưa đầy đủ, hợp lý: thông tin định vị KH chưa chính xác; thông tin tài chính chưa cập nhật/ chưa chính xác; thông tin phi tài chính chưa phản ánh trung thực tình hình KH.
3. Việc xác định GHTD chưa căn cứ vào tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng; chưa có điều chỉnh kịp thời trước các biến động về tình hình kinh doanh của khách hàng.
4. Việc đánh giá rủi ro; thẩm định hiệu quả của phương án/ dự án; thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng và các biện pháp bảo đảm tiền vay chưa xác đáng.
5. Việc định giá TSĐB chưa hợp lư, việc xác định giá trị cho vay dựa trên tỷ lệ giá trị TSĐB chưa đúng quy định.
6. Thiếu chữ ký kiểm soát, phê duyệt hoặc phê duyệt tín dụng không đúng thẩm quyền, không đúng hạn mức.
Nhập dữ liệu và giám sát dữ liệu trên hệ thống
1. Các dữ liệu cập nhật trên hệ thống không khớp đúng với thông tin trên hồ sơ tín dụng. Chưa cập nhật kịp thời và đầy đủ các loại sửa đổi tín dụng.
2. Không có sự phối hợp giám sát dữ liệu trên hệ thống giữa các phòng QLN, khách hàng.
3. Việc quản lý phân quyền truy cập vào module tín dụng trên host, chương trình Credit rating không đúng quy định
4. Việc lưu giữ hồ sơ chưa đầy đủ, khoa học.
5. Việc điều chỉnh các thông tin trên tài khoản vay không có lý do hợp lý, dẫn đến phản ánh không chính xác trạng thái nhóm nợ của khách hàng.
Giải ngân
1. Hồ sơ chứng từ làm căn cứ giải ngân không đầy đủ hoặc không phù hợp
2. Giải ngân không đúng mục đích, đối tượng hoặc giải ngân quá hạn mức còn lại.
3. Không đủ chữ ký kiểm soát, phê duyệt hoặc chữ ký của người không đủ thẩm quyền.
4. Lưu giữ chứng từ rút vốn không đầy đủ.
Kiểm tra giám sát vốn vay, phát hiện xử lý những dấu hiệu rủi ro.
1. Chưa lập kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay định kỳ đối với tất cả các món vay, kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay đột xuất đối với những món vay có vấn đề.
2. Việc thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra TSĐB chưa được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay, Biên bản kiểm tra TSĐB chưa được lập đầy đủ cho các lần kiểm tra, chưa có chữ ký kiểm soát.
3. Không đánh giá đúng, đủ và kịp thời các dấu hiệu rủi ro của khoản vay; các dấu hiệu rủi ro phát hiện chưa được xử lý thích đáng.
4. Không có sự giám sát thường xuyên việc thực hiện kiểm tra và sử dụng vốn vay.
Đề xuất sửa đổi tín dụng
1. Các đề xuất sửa đổi tín dụng chưa có căn cứ đầy đủ.
2. Việc đề xuất sửa đổi tín dụng chủ yếu dựa trên yêu cầu của khách hàng, chưa có sự phân tích cụ thể, chưa đánh giá được rủi ro có thể phát sinh do việc sửa đổi tín dụng.
3. Thiếu chữ ký kiểm soát, phê duyệt hoặc chữ ký của người không đủ thẩm quyền.
Thu nợ/thanh lý hợp đồng
1. Việc đôn đốc thu nợ khi đến hạn chưa được thực hiện kịp thời.
2. Đối với những khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn, chưa thực hiện những biện pháp xử lý cần thiết.
Quản lý tài sản bảo đảm
1. Đối với các TSĐB hình thành từ vốn vay, việc định giá tài sản và ký hợp đồng bảo đảm tiền vay sau khi TS hình thành chưa được thực hiện kịp thời.
2. TSBĐ theo dõi trên sổ kho không khớp đúng về chủng loại, giá trị, số lượng…với Hợp đồng bảo đảm tiền vay.
3. Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng TSBĐ không hợp pháp, hợp lệ.
4. Việc bảo quản TSBĐ và các giấy tờ liên quan không được thực hiện theo quy định.
5. Việc xuất kho TSBĐ chưa đầy đủ căn cứ, thiếu chữ ký xác nhận của KH.
6. Đối với các TSĐB có tính chất đặc thù cần bảo hiểm, không yêu cầu KH mua bảo hiểm hoặc không theo theo dõi thời hạn của hợp đồng bảo hiểm hoặc VCB không đứng tên thụ hưởng hợp đồng bảo hiểm.
Xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu
1) Không áp dụng kịp thời các biện pháp xử lý đối với những khoản nợ quá hạn.
2) Đối với các khách hàng/khoản nợ có vấn đề, không phân tích/ đánh giá nguyên nhân và tăng cường các biện pháp giám sát.
3) Bố trí cán bộ theo dõi các khoản nợ khó đòi chưa phù hợp dẫn đến tình trạng nợ khó đòi kéo dài.
4) Đối với các khoản nợ xấu cần xử lý, chưa có sự phối hợp đồng bộ và kịp thời giữa các phòng ban liên quan nhằm bảo vệ quyền lợi của ngân hàng.
5) Các khoản nợ đã xử lý bằng dự phòng rủi ro, chuyển nợ ngoại bảng không được theo dõi, đôn đốc thu nợ.
Phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro
1. Việc phân loại nợ chưa thực hiện theo đúng quy định.
2. Việc trích lập DPRR chưa đúng với thực tế phân loại nợ.
3. Sử dụng kỹ thuật đảo nợ làm giảm tỷ lệ nợ quá hạn trên báo cáo trong khi tổng dư nợ của khách hàng không thay đổi.
4. Việc tính toán giá trị TSBĐ để khấu trừ DPRR chưa chính xác.
B. CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG
1. Không chú trọng chính sách phát triển khách hàng mới, củng cố khách hàng cũ dẫn đến mất khách hàng do cạnh tranh.
2. Không đa dạng hoá cơ cấu ngành hàng đầu tư, cơ cấu khách hàng, dẫn đến rủi ro do phụ thuộc vào một số ngành hàng và khách hàng nhất định.
PHẦN II:
MỤC ĐÍCH KIỂM TOÁN
3. Đảm bảo việc thực hiện tác nghiệp trong nghiệp vụ tín dụng tuân thủ các chính sách, quy trình của ngân hàng và của pháp luật.
4. Phát hiện các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh và đề xuất các biện pháp phòng ngừa rủi ro
NỘI DUNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ
3. Kiểm toán một số nội dung chủ yếu trong chu trình nghiệp vụ tín dụng;
4. Kiểm toán mức độ tuân thủ các quy định, nội quy, quy chế của ngân hàng; chính sách, chế độ của Ngân hàng Nhà nước trong quy trình quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng.
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN NỘI BỘ:
5. Phương pháp kiểm toán dựa vào rủi ro: Căn cứ vào tài liệu đánh giá rủi ro của các bộ phận nghiệp vụ chuyển tới để khoanh vùng trọng tâm kiểm toán.
6. Phương pháp kiểm toán cơ bản:
6.1. Soát xét phân tích bao gồm: Phân tích thông tin trên báo cáo tài chính; Sao kê tài khoản: Truy cập chương trình Foxpro hoặc report, chiết xuất sao kê các tài khoản chi nhánh trong giai đoạn kiểm toán; Và đối chiếu tài khỏan và kiểm tra việc hạch toán kế toán; Thu thập thông tin từ các nguồn tin cậy khác; Đánh giá rủi ro, xác định trọng tâm kiểm toán tại chi nhánh.
6.2. Chọn mẫu kiểm toán đối với các giao dịch/hoặc các khoản mục như sau:
- Các bút toán hạch toán chưa chính xác hoặc phức tạp
- Các giao dịch có dấu hiệu bất thường, giao dịch với các bên liên quan (BGĐ, cán bộ quản lý chi nhánh…)
- Các hồ sơ, bút toán có giá trị
- Mỗi tài khoản cán bộ chi nhánh hạch toán tay, cần chọn một vài bút toán kiểm tra lại. Lưu ý bút toán điều chỉnh.
- Các khoản mục chiếm tỷ trọng lớn/ thay đổi lớn trong kỳ/phát sinh bất thường/ có tính chất thường xuyên, hàng ngày nhưng có giá trị lớn/ các tài khỏan không được phép để số dư cuối kỳ nhưng có số dư (tài khoản trung gian…)
6.3. Kiểm tra việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản có đảm bảo tính đáng tin cậy
7. Phương pháp kiểm tra hệ thống: đánh giá sự đầy đủ của hệ thống văn bản, quy chế, quy định đối với tình hình hoạt động của chi nhánh; tình hình hoạt động trong thực tế của chi nhánh có thường xuyên, liên tục và hiệu quả như quy định không.
8. Một số kỹ thuật được sử dụng như: kiểm tra chứng từ kế toán, quan sát quy trình, phỏng vấn cán bộ.
PHẦN III: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
Thủ tục kiểm toán | Y/N/ NA | Ghi chú | Tham chiếu | |
A. | CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN Mục tiêu: Tìm hiểu về hoạt động của Chi nhánh, các thông tin cơ bản và các vấn đề cần chú ý Nhận dạng các khu vực có rủi ro. Thủ tục: Thu thập tài liệu Soát xét phân tích | |||
1 1.1 | Thu thập tài liệu Tài liệu tại HSC: | |||
1.1.1 | Phòng CSTD: - Số liệu về HTLS tại chi nhánh. - Các báo cáo của chi nhánh gửi phòng CSTD và các công văn chỉ đạo chi nhánh liên quan đến tín dụng. - Báo cáo về biến động XHTD 4 quý, chi tiết theo KH. - Báo cáo kết quả chấm điểm XHTD quý gần nhất, chi tiết theo KH, theo chỉ tiêu. | |||
1.1.2 | Phòng QLRR - Báo cáo rà soát GHTD/DA đầu tư của các chi nhánh; - Báo cáo đánh giá chất lượng tín dụng của CN. | |||
1.1.3 | Trung tâm tin học - Số liệu tổng hợp về dư nợ, TSBĐ của khách hàng tại chi nhánh - Thông tin về các KH vay đồng thời tại nhiều CN - Danh sách các món vay của cùng một khách hàng có ngày giải ngân của món vay này trùng với ngày thu nợ của món vay khác. | |||
1.1.4 | Phòng Công nợ - Báo cáo PLN và DPRR của CN trong 4 quý - Báo cáo nợ có vấn đề của CN trong thời hiệu kiểm toán |
Phòng Thông tin tín dụng - Báo cáo tổng hợp tình hình dư nợ của KH thuộc CN tại các TCTD | ||||
1.2 | Tài liệu tại CN - Mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của các phòng thuộc khối tín dụng. - Các quy định về cho vay, phân cấp, uỷ quyền và hạn mức xét duyệt. - Báo cáo tình hình nhân sự thuộc khối tín dụng - Các báo cáo tổng hợp và chi tiết về tình hình tín dụng tại CN - Các thông báo lãi suất của chi nhánh trong thời hiệu kiểm toán. - Các biên bản thanh tra/ kiểm tra liên quan đến hoạt động tín dụng | |||
2 | Soát xét phân tích | |||
2.1 | Đối chiếu số liệu chung | |||
Đối chiếu số liệu tổng dư nợ trên báo cáo chi tiết chiết xuất từ CR với số liệu chiết xuất từ công nghệ thông tin và số liệu trên bảng cân đối. | ||||
2.2 | Thẩm quyền, phân công, phân nhiệm, mô hình hoạt động - Cập nhật thông tin về thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh; - Thông tin về phân công/phân nhiệm trong Ban Giám đốc và lãnh đạo các phòng liên quan đến hoạt động tín dụng. Chú ý các vấn đề bất hợp lý hoặc không đảm bảo phân tách trách nhiệm, các trường hợp ủy quyền không đầy đủ/hợp lý; - Thông tin về mô hình hoạt động các phòng thuộc khối tín dụng: số phòng tại HSC, số PGD, số lượng và kinh nghiệm của lãnh đạo phòng và cán bộ. Chú ý các PGD có số lượng cán bộ tín dụng nhỏ, các PGD ở xa trụ sở chi nhánh, các PGD chỉ có 1 lãnh đạo phòng; | |||
2.3 | Tăng trưởng và cơ cấu dư nợ - Tăng trưởng dư nợ trong 3 năm gần nhất. Chú ý các trường hợp tăng trưởng nóng hoặc không tăng trưởng trong thời gian dài. - Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do TW giao về dư nợ, tỷ lệ nợ xấu,…Chú ý các trường hợp vượt trần khống chế về dư nợ, tỷ lệ nợ xấu,… hoặc các trường hợp không đạt chỉ tiêu kế hoạch. - Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng, thành phần kinh tế, kỳ hạn vay, loại tiền |
- Đánh giá mức độ tập trung dư nợ theo ngành hàng, theo khách hàng. Chú ý các trường hợp mức độ tập trung dư nợ cao (theo nhóm khách hàng lớn hoặc theo ngành hàng). - Đánh giá rủi ro ngành. Chú ý các trường hợp đầu tư vào ngành hàng rủi ro cao hoặc tiềm ẩn nhiều rủi ro. | ||||
2.4 | Chất lượng tín dụng - Biến động tỷ lệ nợ các nhóm qua các quý (so sánh khoảng 4 quý). Chú ý các trường hợp có biến động lớn/ bất thường, các trường hợp có xu hướng giảm chất lượng tín dụng. - Đánh giá chất lượng các KH có nợ nhóm 2, nợ nhóm 3-5. Chú ý các trường hợp KH có xu hướng chuyển nhóm xấu hơn hoặc khó cải thiện được nhóm nợ hiện tại. | |||
2.5 | Dự phòng rủi ro và tình hình thu hồi nợ đã xử lý - Tình hình trích lập DPRR của CN, biến động về giá trị DPRR phải trích trong 4 quý gần nhất. - Đánh giá tình hình và khả năng thu hồi nợ đã xử lý. | |||
2.6 | Cho vay kinh doanh bất động sản/ kinh doanh chứng khoán / Nhóm KH liên quan, cho vay đồng tài trợ - Thông tin về các khoản cho vay mục đích kinh doanh chứng khoán. Lưu ý: chỉ có một số chi nhánh thuộc địa bàn TPHCM và Hà Nội được phép cho vay khách hàng kinh doanh chứng khoán - Thông tin về các khoản cho vay kinh doanh bất động sản. Lưu ý định hướng cho vay của ngân hàng đối với lĩnh vực cho vay kinh doanh bất động sản. - Thông tin về nhóm KH liên quan. Lưu ý các nhóm KH là nhóm công ty gia đình có dư nợ lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng. - Thông tin về các khoản cho vay đồng tài trợ. | |||
2.7 | Cho vay chiết khấu, Cam kết ngoại bảng - Thông tin về các khoản cho vay chiết khấu theo loại hình chiết khấu (chú ý các khoản cho vay chiết khấu LC trả chậm, chiết khấu chứng từ nhờ thu) - Thông tin về các khoản cam kết ngoại bảng theo từng loại hình dịch vụ TTTM (LC, bảo lãnh,…). Chú ý các khoản bảo lãnh có thời hạn hiệu lực kéo dài, các khoản bảo lãnh đã quá hạn hiệu lực. | |||
2.8 | Cho vay ngoại tệ - Thông tin về tình hình cho vay ngoại tệ tại chi nhánh (theo loại tiền, theo mục đích vay vốn) |
- Đánh giá thông tin ban đầu về nguồn trả nợ ngoại tệ của khách hàng. - Đối chiếu với chính sách của nhà nước và của NHNT về cho vay ngoại tệ trong kỳ kiểm toán. | ||||
2.9 | Cho vay hỗ trợ lãi suất theo chương trình của NHNN - Thông tin về tình hình cho vay hỗ trợ lãi suất theo các gói HTLS - Thông tin về các KH có doanh số HTLS lớn/ dư nợ được HTLS lớn | |||
2.10 | Cho vay bán lẻ - Tỷ trọng cho vay bán lẻ tại phòng KH và các PGD - Tình hình cho vay bán lẻ (theo phòng cho vay, theo gói sản phẩm). Phần thông tin về tình hình cho vay bán lẻ tại các PGD, cần thể hiện thông tin tổng hợp về mục đích vay vốn, loại TSBĐ, liệt kê danh sách các KH có tỷ lệ TSBĐ/dư nợ <1. | |||
2.11 | Rà soát lãi suất - So sánh các thông báo lãi suất của Chi nhánh với các quy định về lãi suất của TƯ để kiểm tra tính tuân thủ của CN trong quy định về lãi suất. - So sánh giữa báo cáo thay đổi giá trị mã lãi suất được chiết xuất từ hệ thống công nghệ thông tin và các thông báo lãi suất của chi nhánh để đánh giá tính kịp thời, chính xác của công tác cài đặt lãi suất của chi nhánh - Rà soát thông tin lãi suất trên bảng thông tin tín dụng với các quy định lãi suất của CN để lọc các trường hợp có mức lãi suất thấp hơn mức quy định của CN, các trường hợp vay trung dài hạn áp dụng lãi suất cổ định. | |||
2.12 | Xếp hạng tín dụng, phân loại nợ - Căn cứ thông tin trên Hệ thống XHTD của chi nhánh, lọc các trường hợp KH thuộc đối tượng XHTD nhưng chưa được XHTD - Căn cứ thông tin về kết quả XHTD chi tiết do phòng CSTD cung cấp, lọc thông tin về: - Các khách hàng có biến động lớn về XHTD, phân loại nợ giữa các quý - Các khách hàng có chênh lệch điểm PTC- TC lớn - Các khách hàng có mức điểm giáp ranh giữa hai bậc XHTD/ hai nhóm nợ |