Đánh Giá Các Nội Dung Điều Tra Có Ảnh Hưởng Đến Quản Lý Nhà Nước Về


Các biến phân tích


động du lịch trên địa bàn

18. Ngành du lịch đã ứng dụng công nghệ

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted


Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

thông tin vào công tác quản lý du lịch 89,20 202,084 ,773 ,930

19. Công tác phối hợp giữa các ngành trong

việc quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn hiện nay đáp ứng được yêu cầu đặt ra

VII. Công tác hợp tác khu vực và quốc tế về du lịch tỉnh TT. Huế

20. Ngành du lịch liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp du lịch trong việc xây dựng sản phảm du lịch đặc thù của tỉnh

21. Ngành du lịch và doanh nghiệp luôn đồng hành trong việc liên kết, hợp tác với Ngành du lịch các địa phương trong khu vực và quốc tế hỗ trợ gắn kết các doanh nghiệp trong việc phát triển du lịch

22. Ngành thường xuyên tổ chức các hội thảo, đón các đoàn Famtrip nhằm kết nối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước về phát triển du lịch đạt hiệu quả

VIII. Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt

động du lịch trên địa bàn tỉnh

23. Ngành du lịch thực hiện thường xuyên thanh tra và giám sát đối với hoạt động du lịch trên địa bàn

24. Công tác chấn chỉnh môi trường du lịch trên địa bàn đạt hiệu quả, nâng cao hình ảnh công tác quản lý về du lịch

25. Công tác kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính về du lịch trên địa bàn được thực hiện nghiêm, hợp lý.

IX. Đánh giá chung

26. Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch hiện nay đáp ứng yêu cầu

88,62 214,066 ,433 ,935


88,58 214,291 ,414 ,935


88,57 214,960 ,365 ,936


89,35 206,370 ,698 ,931


88,62 215,107 ,374 ,935


89,42 211,145 ,567 ,933


89,40 206,924 ,688 ,932


89,28 210,562 ,459 ,935

quản lý, phát triển du lịch


Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ 0,935


(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

2.4.3.3. Đánh giá các nội dung điều tra có ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về

du lịch tại Sở Du lịch

* Về công tác xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

phát triển du lịch

Qua phân tích số liệu điều tra tại bảng 2.29 dưới đây ta thấy các ý kiến đánh giá về công tác xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch giao động trên mức trung bình nhưng chưa đạt đến mức độ đánh giá tốt. Vấn đề được đánh giá tốt của các nội dung (1) và (2) lần lược là 4,09 điểm và 4,08 điểm. Điều này cho thấy công tác xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tương đối tốt đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc chủ động trong kế hoạch, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về du lịch.

Vấn đề được đánh giá thấp điểm nhất “Công tác xúc tiến đầu tư dự án du lịch hàng năm được quan tâm và đạt hiệu quả” là 3,2 điểm. Điều này cho thấy chính sách và công tác xúc tiến đầu tư còn nhiều bất cập, chưa thật sự quan tâm.

Bảng 2.29. Đánh giá công tác xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch phát triển du lịch



Value

tailed)

1. Ngành du lịch đã xây dựng chiến lược, quy hoạch

PTDL của tỉnh đáp ứng những yêu cầu của quá trình hội 4,09 nhập và kế hoạch phát triển chung của địa phương


3


,000

2. Ngành du lịch tổ chức công bố các chiến lược, quy 4,08

3

,000

3. Công tác xúc tiến đầu tư dự án du lịch hàng năm được 3,20

3

,037

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 181 trang tài liệu này.

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tỉnh TT.Huế - 12

Các biến phân tích Mean

Test

Sig.(2-


hoạch, kế hoạch phát triển du lịch trên địa bàn kịp thời


quan tâm và đạt hiệu quả

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

* Đánh giá thực hiện công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chính sách trong hoạt động của tỉnh

Bảng 2.30. Đánh giá thực hiện công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thực

hiện văn bản quy phạm pháp luật, chính sách trong hoạt động của tỉnh


Value

tailed)

4. Ngành du lịch đã tổ chức tuyên truyền, phổ biến

văn bản pháp luật về du lịch cho doanh nghiệp hoạt động 4,00 du lịch trên địa bàn định kỳ, hàng năm


3


,000

5. Ngành du lịch kịp thời hủy bỏ, thay thế các văn bản 4,12

3

,000

6. Ngành du lịch đã tham mưu các cơ chế, chính

sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân 4,14


3


,000

Các biến phân tích Mean Test

Sig. (2-


hết hiệu lực và triển khai các văn bản mới ban hành


khi đầu tư kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

Qua phân tích số liệu điều tra tại bảng 2.30, các ý kiến đánh giá về thực hiện công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chính sách trong hoạt động du lịch của tỉnh thời gian qua là khá tốt, các nội dung đều đạt trên 4,00 điểm.

* Đánh giá công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh

Qua phân tích số liệu điều tra tại bảng 2.31, các ý kiến đánh giá khá tốt về tổ chức bộ máy quản lý về du lịch của tỉnh hiện nay, đạt nội dung (7) là 4,14 điểm. Tuy nhiên, số lượng cán bộ quản lý của tỉnh hiện nay là chưa hợp lý, chưa đáp ứng số lượng để thực hiện nhiệm vụ, nội dung (8) là 3,37 điểm.

Bảng 2.31. Đánh giá công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước

về du lịch của tỉnh


Value

tailed)

7. Tổ chức bộ máy quản lý về du lịch của tỉnh hiện 4,14

3

,000

8. Số lượng cán bộ quản lý về du lịch của tỉnh hiện 3,37

3

,001

9. Chất lượng nguồn nhân lực làm công tác xúc

tiến, quảng bá du lịch hiện nay đảm bảo công tác 2,72


3


,004

Các biến phân tích Mean Test

Sig. (2-


nay là hiệu quả


nay là hợp lý, đáp ứng nhiệm vụ


phát triển du lịch của ngành du lịch

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

Vấn đề được đánh giá thấp điểm nhất là nội dung (9) là 2.72 điểm. Điều này cho thấy chất lượng nguồn nhân lực làm công tác xúc tiến, quảng bá du lịch hiện nay còn nhiều hạn chế và chưa đảm bảo yêu cầu.

* Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn tỉnh

Qua phân tích số liệu điều tra tại bảng 2.32, các ý kiến đánh giá khá tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch hàng năm tại nội dung (12). Việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý thì chưa được thực hiện thường xuyên, nội dung (11) chỉ ở mức trung bình là 3,3 điểm.

Vấn đề được đánh giá thấp điểm nhất đối với nội dung (10) là 2,68 điểm. Cho thấy ngành du lịch chưa xây dựng chiến lược, kế hoạch về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cho từng giai đoạn.

Bảng 2.32. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Các biến phân tích Mean


2,68

3

,000


3,30


3


,004

10. Ngành du lịch đã xây dựng chiến lược, kế hoạch về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch

11. Công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác quản lý về du lịch được thực hiện thường xuyên

12. Việc tổ chức, đào tạo bồi dưỡng và hỗ trợ bồi

Test Value

Sig. (2-

tailed)

dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch được thực hiện định kỳ, hàng năm

4,21 3 ,000

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

* Công tác quản lý hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

Qua phân tích số liệu điều tra tại bảng 2.33, các ý kiến đánh giá về công tác phối hợp với các doanh nghiệp và lựa chọn thị trường để xúc tiến quảng bá du lịch hàng năm giao động xung quanh mức trung bình, nội dung (15) là 3,29 điểm kế tiếp là nội dung (14) là 3,25 điểm.

Bảng 2.33. Công tác quản lý hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch

tỉnh Thừa Thiên Huế


Value

tailed)

13. Ngành du lịch đã xây dựng chiến lược dài hạn 2,74

3

,006

14. Các thị trường được chọn để xúc tiến quảng bá 3,25

3

,015

15. Việc phối hợp với các doanh nghiệp triển khai

hoạt động xúc tiến quảng bá trong và ngoài nước 3,29


3


,005

Các biến phân tích Mean Test

Sig. (2-


cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch của tỉnh


du lịch hàng năm hiện nay là phù hợp


đạt hiệu quả

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

Vấn đề được đánh giá thấp điểm nhất là “ngành du lịch chưa xây dựng chiến lược dài hạn cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch của tỉnh” là 2,74 điểm. Điều này cho thấy công tác quản lý hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch chưa phát huy được hiệu quả.

* Công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

Qua phân tích số liệu điều tra tại bảng 2.34 ta thấy các ý kiến đánh giá về các nội dung liên quan đến công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm (16), (17), (18), (19), giao động xung quanh mức trung bình nhưng chưa đạt đến mức độ đánh giá tốt, điều này cho thấy trong công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch còn một số hạn chế, do vậy trong thời gian tới Sở cần có nhiều giải pháp hơn nữa để hoàn thiện công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn.

Bảng 2.34. Công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch

tỉnh Thừa Thiên Huế


Value

tailed)

16. Công tác chấn chỉnh môi trường du lịch, hạn chế

tình trạng độc quyền trong hoạt động kinh doanh du lịch 3,18

ở địa phương được quan tâm


3


,017

17. Các văn bản, chính sách nhà nước ban hành đã tạo 3,92

3

,000

18. Ngành du lịch đã ứng dụng công nghệ thông tin vào 3,38

3

,000

19. Công tác phối hợp giữa các ngành trong việc quản

lý hoạt động du lịch trên địa bàn hiện nay đáp ứng được 3,95


3


,000

Các biến phân tích Mean Test

Sig. (2-


điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch trên địa bàn công tác quản lý du lịch


yêu cầu đặt ra

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

* Đánh giá công tác hợp tác khu vực và quốc tế lĩnh vực du lịch tỉnh

Thừa Thiên Huế

Qua phân tích số liệu tại bảng 2.35, các ý kiến đánh giá về công tác hợp tác khu vực và quốc tế lĩnh vực du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giao động mức trung bình đối với nội dung (20) là 3,99 điểm và nội dung (22) là 3,22 điểm. Điều này cho thấy công tác hợp tác phát triển du lịch còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu hiện tại.

Vấn đề được đánh giá cao điểm nhất “ Ngành du lịch và doanh nghiệp luôn đồng hành trong việc liên kết, hợp tác với Ngành du lịch các địa phương trong khu vực và quốc tế hỗ trợ gắn kết các doanh nghiệp trong việc phát triển du lịch” là 4,01 điểm. Điều này cho thấy nhiều ý kiến đồng ý mô hình liên kết hợp tác của Sở hiện nay là thuận tiện cho việc phát triển du lịch của ngành

Bảng 2.35. Đánh giá công tác hợp tác khu vực và quốc tế lĩnh vực du lịch

tỉnh Thừa Thiên Huế


Các biến phân tích Mean


20. Ngành du lịch liên kết chặt chẽ với các doanh

Test Value

Sig. (2-

tailed)

nghiệp du lịch trong việc xây dựng sản phảm du lịch đặc thù của tỉnh

21. Ngành du lịch và doanh nghiệp luôn đồng hành trong việc liên kết, hợp tác với Ngành du lịch các địa phương trong khu vực và quốc tế hỗ trợ gắn kết các doanh nghiệp trong việc phát triển du lịch

22. Ngành thường xuyên tổ chức các hội thảo, đón các đoàn Famtrip nhằm kết nối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước về phát triển du lịch đạt hiệu quả

3,99 3 ,000


4,01 3 ,000


3,22 3 ,004

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

* Đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Qua phân tích số liệu điều tra tại bảng 2.36, các ý kiến đánh giá về công tác công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh giao động xung quanh mức trung bình nhưng chưa đạt đến mức độ đánh giá tốt. Vấn đề được đánh giá cao nhất đạt trên giá trị trung bình là nội dung (23) 3,96 điểm kế tiếp là nội dung

(25) là 3,18 điểm, nội dung (24) là 3,15 điểm. Điều này cho thấy công tác thanh tra,

kiểm tra hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh của Sở đảm bảo yêu cầu quản lý.

Bảng 2.36. Đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch trên địa

bàn tỉnh Thừa Thiên Huế



Value

tailed)

23. Ngành du lịch thực hiện thường xuyên thanh tra

3,96

3

,000

24. Công tác chấn chỉnh môi trường du lịch trên địa

bàn đạt hiệu quả, nâng cao hình ảnh công tác quản lý 3,15


3


,027

về du lịch



25. Công tác kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính về

3,18

3

,020

Các biến phân tích Mean

Test

Sig. (2-


và giám sát đối với hoạt động du lịch trên địa bàn


du lịch trên địa bàn được thực hiện nghiêm, hợp lý.


(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

* Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch

Thừa Thiên Huế

Về đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch chỉ đạt mức trung bình 3,29 điểm, điều này cho thấy trong công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch còn một số hạn chế, do vậy trong thời gian tới Sở cần có nhiều giải pháp hơn nữa để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch.

Bảng 2.37. Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước

tại Sở Du lịch Thừa Thiên Huế


Các biến phân tích Mean Test Value

Sig. (2-

tailed)

Công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch

hiện nay đáp ứng yêu cầu quản lý, phát triển du lịch

3,29 3 ,001

(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)

2.4.3.4. Kiểm định sự khác biệt giữa các biến:

Sử dụng phần mềm Spss để thực hiện phân tích ANOVA và Independent Sample T – Test nhằm kiểm định sự khác biệt giữa các giá trị của biến định tính với biến định lượng của số liệu điều tra. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig.< 0.05).

- Biến định tính có 2 giá trị - Dùng Independent Sample T – Test (biến Giới

tính; biến đơn vị công tác)

- Biến định tính hơn 2 giá trị - Dùng ANOVA (Các biến còn lại của thông tin điều tra)

Qua phân tích dữ liệu cho kết quả: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của biến định tính với biến định lượng của số liệu điều tra

(Kết quả xử lý số liệu tại phụ lục 2)

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU

LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

2.5.1. Những kết quả đã đạt được

Qua nghiên cứu và phân tích ở phần trên cho thấy công tác quản lý nhà nước về du lịch tại Sở Du lịch đã đạt được những kết quả sau:

- Về công tác xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch: có sự đổi mới cả về nội dung và tổ chức thực hiện, tạo điều kiện cho các địa phương xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, các doanh nghiệp xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh của mình phù hợp với thị trường và định hướng phát triển chung của tỉnh. Bên cạnh đó, công tác phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch được tỉnh quan tâm hơn, đã tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, nhờ đó đã khắc phục được những yếu kém ảnh hưởng đến phát triển du lịch. Tỉnh đã cố gắng đốc thúc nhiều dự án quy mô lớn sớm đưa vào hoạt động theo tiến độ quy hoạch.

- Về công tác xây dựng, ban hành và tuyên truyền, phổ biến văn bản pháp luật và chính sách trong hoạt động du lịch: được thực hiện và hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực du lịch từ tỉnh đến cơ sở, doanh nghiệp được chú trọng. Việc chỉ đạo xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển du lịch của tỉnh có nhiều chuyển biến hơn. Điều đó đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh.

- Về công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch: được quan tâm thực hiện theo đề án, phương án đề ra. Cơ cấu tổ chức bộ máy dần dần được kiện toàn, góp phần nâng cao quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn.

Xem tất cả 181 trang.

Ngày đăng: 14/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí