Tin đồn và sự hình thành tin đồn trong không gian bán công cộng Nghiên cứu trường hợp quán cà phê trên địa bàn Hà Nội - 24

chính sách liên quan đến luật an ninh mạng và tiếp cận thông tin để kiểm soát tin đ n hiệu quả.

Đối với người tiếp nhận tin đồn: Ngư i tiếp nhận tin đ n cần trang bị cho mình năng lực tư duy, phản biện c ng như không ngừng học hỏi, tích l y kinh nghiệm qua th i gian để phân biệt được tin đ n đúng/ sai khi nghe/ đọc được. Có thể thấy, kỹ năng tư duy độc lập, phân tích vấn đề đóng vai trò rất quan trọng trong th i đại công nghiệp hóa. Đặc biệt, trong kỷ nguyên thông tin, kênh truyền thông xã hội phát triển đã góp phần truyền tải tin đ n nhanh chóng. Những ngư i tiếp cận thông tin từ internet hay ngu n khác mà không có tư duy phản biện, phân tích tin đ n sẽ dẫn đến hiểu sai thông tin và vô tình truyền tải thông tin sai một cách cố ý hay vô ý. Chính vì vậy, phát triển năng lực tư duy, phản biện là cách tốt nhất giúp cá nhân chủ động trong việc tiếp nhận thông tin và bảo vệ mình trư c những tác động tiêu cực của tin đ n sai. ên cạnh đó, khi có liên quan đến vấn đề phản ánh cần cung cấp thông tin chính thức, chính xác, toàn diện và kịp th i cho báo chí.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN‌


1. Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Quý Thanh (2018), “Cơ chế lan tỏa tin đ n trong không gian bán công cộng: Nghiên cứu trư ng hợp quán cà phê ở Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học(2), tr. 37-49.

2. Lữ Thị Mai Oanh (2018), “Điều kiện phát sinh tin đ n: Tổng quan vấn đề và phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Giáo dục và xã hội (1), tr. 314-319.

3. Lữ Thị Mai Oanh (2018), “Phân loại tin đ n trong không gian bán công cộng: Nghiên cứu trư ng hợp quán cà phê trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Tâm lí học xã hội (11), tr. 13-22.

4. Nguyễn Quý Thanh, Lữ Thị Mai Oanh (2019), “Cơ chế truyền tải tin đ n trong không gian bán công cộng tiếp cận từ nghiên cứu xã hội học”, Tạp chí Thông tin khoa học chính trị (1), tr. 75-77.

5. Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Quý Thanh (2019), “Lý thuyết mạng lư i xã hội trong nghiên cứu tin đ n”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (8), tr. 68-76.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Tiếng Việt

1. Nguyễn Tuấn Anh (2017), "Hành vi bình luận trên mạng xã hội của thanh niên", Tạp chí Tâm lý học (11).

Tin đồn và sự hình thành tin đồn trong không gian bán công cộng Nghiên cứu trường hợp quán cà phê trên địa bàn Hà Nội - 24

2. Nguyễn Huy Anh (2011), "Các biện pháp bảo vệ an ninh mạng của các nư c", Tạp chí Kiến thức quốc phòng hiện đại, (6).

3. Armand Matterlart (2018), Lịch sử các lý thuyết truyền thông, H Thị Hòa, Trần Hữu Quang dịch, NXB Tri thức.

4. Lê Thanh ình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, NXB Chính trị quốc gia.

5. Lê Thanh ình (2008), "Truyền thông đại chúng và quản lý văn hoá đô thị",

Tạp chí Xã hội học, (1).

6. Clay Shirky (2011), Sức mạnh chính trị của truyền thông xã hội: Công nghệ, không gian công cộng và thay đổi chính trị, Tài liệu phục vụ nghiên cứu số 42&43.

7. Quốc Chấn (2004), “ àn về “tin đ n” trong xã hội hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr. 42-43.

8. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận, NX Lao động, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Dững (2016), " Hư ng đi nào cho báo chí trong môi trư ng truyền thông số (nhìn từ trư ng hợp báo chí Việt Nam) ", Tạp chí Lý luận chính trị (6), tr. 96-101.

11. Kết quả bình chọn (2018), (https://www.24h.com.vn/ajax/poll_pc/dsp_vote_result/2983/1/1/12791?767065145)

12. Lê Quang Tự Do (2017), "Công tác quản lý mạng xã hội trong tình hình m i", Tạp chí Tuyên giáo, (6).

13. Trần Đỉnh (1987), Cuộc sống xã hội và tâm lý xã hội-Tuyển tập lược thuật, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 51-52.

14. Minh Đức, 2018, “Luật An ninh mạng xuất phát từ yêu cầu cấp thiết bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội” (http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa- hoi/luat-an-ninh-mang-xuat-phat-tu-yeu-cau-cap-thiet-bao-ve-an-ninh-quoc- gia-trat-tu-an-toan-xa-hoi/771095.antd)

15. Nguyễn Đình Gấm (2000), "Vấn đề đối phó v i tin đ n trong chiến tranh tâm lý của các thế lực th địch ở các đơn vị quân đội hiện nay", Tạp chí Tâm lý học 6(24).

16. Nguyễn Linh Giang, "Phát triển không gian công cộng để đảm bảo và thúc đẩy quyền con ngư i ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (14), tr. 20-25.

17. V Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học (tập 1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 439.

18. Lê Hải (2018), Phương tiện truyền thông xã hội với giới trẻ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia sự thật.

19. i Thị Hải (2014), "Về quyền tiếp cận thông tin hiện nay" Tạp chí Quản lý nhà (226).

20. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014),"Các lý thuyết truyền thông chính trị và vận dụng ở Việt Nam", Tạp chí Lý luận chính trị (12).

21. Nguyễn Hương (2018), Tâm lý học xã hội, NX Thanh niên, Hà Nội.

22. Đặng Thị Thu Hương (2016), Văn h a truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầu h a, NX Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (1999), Dư luận trong sự nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Đỗ Văn Hiếu (2011), “Phương tiện truyền thông đại chúng và sự biến đổi văn hóa”, Tạp chí Văn hoá văn nghệ, 323, tr. 100-102,104.

25. Dương Hiếu, Kim Phượng, Hiếu Trung (2015) (dịch), Stephens, Tương lai của báo chí, NXB Tuổi Trẻ.

26. Phạm Lê Huy (2014), Tin đồn về Đại Việt trên đất Tống qua nguồn sử sử liệu, NX Hà Nội.

27. Lê Ngọc H ng (2002), “Dư luận: Bản chất và một vài vấn đề trong phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Tâm lý học (4), tr. 7.

28. Lê Ngọc H ng (2003), “Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lư i xã hội: trư ng hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên”, Tạp chí xã hội học (2), tr. 67 – 75.

29. Nguyễn Trần Hưng (2002), “Truyền thông xã hội: Dự báo các xu hư ng phát triển và một số khuyến nghị đối v i doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông (5), tr. 46-57.

30. Trịnh, Đăng Khoa (2017), "Hoạt động giải trí công cộng ở trung tâm văn hóa tại thành phố H Chí Minh", Tạp chí Văn h a Nghệ thuật (395).

31. Nguyễn Thành Lợi (2002), “Để quản lí tốt truyền thông xã hội ở nư c ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, ( 5), tr. 81-84.

32. Mai Thị Mai, Nguyễn Quang Huy (2018), "Luật Tiếp cận thông tin - Góc nhìn so sánh v i Luật Tự do thông tin của Hoa Kỳ", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (2) (311).

33. Đỗ Đức Minh (2016), " Vai trò của truyền thông đại chúng trong quy trình hiến pháp”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (10), tr. 30-35.

34. Mai Quỳnh Nam (1995), “Dư luận – Mấy vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 4.

35. Mai Quỳnh Nam (1996), “Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học (1).

36. Mai Quỳnh Nam (1996), “Mấy vấn đề về dư luận xã hội trong công cuộc đổi m i”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 11-14.

37. Mai Quỳnh Nam (2001), “ Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 21-25.

38. Mai Quỳnh Nam (2003), “ Mấy vấn đề về truyền thông và phát triển”, Tạp chí Lý luận chính trị (3), tr. 39-42.

39. Mai Quỳnh Nam (2005), “Nghiên cứu dư luận xã hội về hoạt động của Quốc hội”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 6.

40. Mai Quỳnh Nam (2011), “Truyền thông đại chúng tương tác văn hoá”, Tạp chí văn hoá Nghệ thuật (1), tr. 21-23.

41. Mai Quỳnh Nam (2011), “Xã hội hoá và truyền thông đại chúng”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (329), tr. 24-26.

42. Mai Quỳnh Nam (2015), “Về bản chất của dư luận xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu con người (2), tr. 47.

43. Mai Quỳnh Nam và Nguyễn Đình Tuấn (2015), “Dư luận xã hội của thanh niên công nhân về một số vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị và sự điều hành”, Tạp chí Nghiên cứu con người, (2), tr. 54.

44. Mai Quỳnh Nam (2016), “Dư luận xã hội về xây dựng nhà nư c pháp quyền ở nư c ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu con người (2), tr. 3.

45. Douglass, Mike (2008), “Thành phố sống tốt - quá trình toàn cầu hoá cuộc sống thành thị và không gian công cộng ở châu á Thái ình Dương”, Tạp chí Xã hội học (1). Mike Douglass, Ph ng Thị Tố Hạnh, Nguyễn Thiện Hảo dịch

46. Nguyễn Thị Nga (2016), “Dư luận xã hội về một số vấn đề điều hành và thực thi chính sách, sự tham gia ngư i dân”, Tạp chí Nghiên cứu con người 2(83), tr. 12.

47. Nguyễn Trí Nhiệm (chủ biên) (2015), “ áo chí truyền thông, những vấn đề đương đại”, NX Chính trị Quốc gia.

48. Đỗ Chí Nghĩa (2013), “ áo chí và trách nhiệm ngăn ngừa, hạn chế tác hại của tin đ n”, Tạp chí lí luận chính trị (10), tr. 83-86.

49. Đỗ Chí Nghĩa (2013), “Vai trò của báo chí trong việc ngăn ngừa, hạn chế tin đ n”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (9), tr. 42.

50. Nguyễn Xuân Nghĩa (2016), "Lý thuyết về hành động truyền thông của Jurgen Habermas", Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, (5).

51. Nguyễn Nhâm (2018), "Phòng, chống thông tin xấu, độc trên mạng xã hội”,

Tạp chí Lý luận chính trị (1).

52. Mai Đặng Hiền Quân (1995), “Tâm trạng xã hội của thanh niên – động thái xã hội của th i kỳ đổi m i”, Tạp chí Xã hội học (3).

53. V Hào Quang, Các lí thuyết xã hội học, NX Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 173-176.

54. V Hào Quang, Định hướng dư luận xã hội và truyền thông, Giáo trình sau đại học, Mã số: 20-2017 CS, Học viện áo chí và Tuyên truyền, trang 30-40

55. Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông – trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM, TP H Chí Minh.

56. Trần Hữu Quang (2003), “Th phân tích một tin đ n”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, tr. 40-41.

57. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, Đại học Mở bán công thành phố H Chí Minh, thành phố H Chí Minh.

58. Trần Hữu Quang (2015), Xã hội học báo chí, NX TP.HCM: Đại học Quốc gia TP H Chí Minh.

59. Trần Hữu Quang (2016), “ áo chí, công luận và lòng tin trong xã hội”, Tạp chí nghiên cứu con người (1), tr. 52-62.

60. Phạm Văn Quyết & Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NX Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

61. Siebert T.S. (2013), Bốn học thuyết truyền thông, NXB Tri Thức, Hà Nội.

62. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NX Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.

63. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên 2007), Cơ sở lý luận báo chí, NX Lý luận chính trị, Hà Nội (tái bản).

64. Tạ Ngọc Tấn (2010), “Toàn cầu hoá truyền thông đại chúng và những hệ quả của nó”, Tạp chí Triết học 2(227), tr. 42-49.

65. Cao Đức Thái (2018), Phòng, chống thông tin xấu, độc và quyền tự do ngôn luận, báo chí, tiếp cận thông tin", Tạp chí Lý luận chính trị (5).

66. Ngô Thanh Thảo (2016), " Ứng dụng Marketing truyền thông xã hội trong cơ quan thông tin", Tạp chí Thông tin và Tư liệu (5), tr. 13-19.

67. Lê Minh Tiến (2006), “Tổng quan phân tích mạng lư i xã hội trong nghiên cứu xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội (9).

68. Đoàn Phan Tân (2001), “Về khái niệm thông tin và các thuộc tính làm nên giá trị của thông tin”, Tạp chí văn h a văn nghệ (3).

69. Phan Tân (2015), “Vấn đề tin đ n trong nghiên cứu dư luận xã hội: gợi mở hư ng ứng x v i tin đ n trong tình hình hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Tp. Hồ Chí Minh (4-200), tr. 42-51.

70. Phan Tân (2015), Dư luận xã hội: Lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, tr. 57-64.

71. Phan Tân, i Phương Đình (2014), “Truyền thông ngày nay và dư luận xã hội trư c một số hiện tượng bức xúc”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội 1(373), tr. 32-40.

72. Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học về dư luận, NX Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 46.

73. Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học về dư luận xã hội, NX Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

74. Nguyễn Quý Thanh, Trịnh Ngọc Hà (2009), "Không gian bán công cộng và sự hình thành dư luận xã hội: Nghiên cứu trư ng hợp quán cà phê ở Hà Nội", Tạp chí Xã hội học (2).

75. Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn ích Thủy (2015), "Sự hình thành dư luận xã hội ở chợ nông thôn", Tạp chí Khoa học xã hội Việt nam (9).

76. Nguyễn Đức Thiềm (2004), Các khía cạnh 'văn hoá- xã hội' của tổ chức không gian công cộng ở Việt Nam, NXB Bộ Xây dựng.

77. Nguyễn Minh Thuyết, V Công Giao, Nguyễn Trung Thành (2016), Quyền tiếp cận thông tin : Lý luận và thực tiễn, NX Hà Nội : Đại học Quốc gia Hà Nội.

78. Minh Trư ng (2018), “ ệnh nhân tố bác sĩ ệnh viện FV cho thuốc phá thai khi đang mang bầu” (https://news.zing.vn/benh-nhan-to-bac-si-benh-vien-fv- cho-thuoc-pha-thai-khi-dang-mang-bau-post855121.html)

79. Nguyễn Hải Triều và Mai Cẩm Linh (2018), “Inforgraphic xu hư ng du lịch của gi i trẻ qua phân tích trên social media” (http://www.younetmedia.com/insights/infographic-xu-huong-du-lich-cua- gioi-tre-qua-phan-tich-tren-social-media.html)

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 09/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí