Tác Động Của Tăng Cung Tiền Với Lãi Suất Cân Bằng


NHTW sử dụng hình thức cho vay chiết khấu không chỉ để kiểm soát cung ứng tiền tệ mà còn nhằm giúp đỡ các tổ chức tài chính khi họ rơi vào tình thế khó khăn. Khi đó, NHTW đóng vai trò là người cho vay cuối cùng.

Như vậy, NHTW có thể tác động tới cung tiền thông qua 3 công cụ chủ yếu trên, trong đó nghiệp vụ thị trường mở được sử dụng rộng rãi nhất. Đó là công cụ có tác động nhanh nhất và hiệu quả nhất. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc được biết đến như một công cụ mà NHTW thường sử dụng vào thời điểm có khủng hoảng, khi mà các NHTM đã cho vay quá nhiều.

Tuy nhiên, cần lưu ý, NHTW không bao giờ có thể kiểm soát được lượng tiền cung ứng một cách hoàn hảo bởi vì NHTW không thể chi phối trực tiếp mọi nhân tố của số nhân tiền.

Thứ nhất, NHTW không kiểm soát được lượng tiền mà các hộ gia đình nắm giữ dưới dạng tiền gửi tại các ngân hàng. Khi các hộ gia đình và doanh nghiệp giữ ít tiền mặt hơn và gửi nhiều tiền vào ngân hàng hơn, thì các ngân hàng sẽ cho vay được nhiều hơn và do đó càng tạo thêm nhiều tiền hơn. Để thấy rò tại sao đây lại là một vấn đề của NHTW, chúng ta hãy giả sử rằng vào một ngày nào đó, người dân mất niềm tin vào hoạt động của hệ thống ngân hàng, họ quyết định rút tiền ra khỏi ngân hàng và giữ nhiều tiền mặt hơn. Khi điều này xảy ra, dự trữ của hệ thống ngân hàng giảm đi và lượng tiền tạo ra từ chúng cũng giảm. Cho dù không có bất kỳ sự can thiệp nào của NHTW, cung tiền vẫn giảm.

Thứ hai, trong việc kiểm soát cung tiền, NHTW cũng không thể kiểm soát được lượng tiền mà các ngân hàng cho vay. Khi tiền được gửi vào một ngân hàng, thì cung tiền chỉ tăng thêm một khi ngân hàng này cho vay một phần số tiền đó. Bởi vì các ngân hàng có thể quyết định nắm giữ những khoản dự trữ dôi ra, nên NHTW không thể nắm chắc được sẽ có bao nhiêu tiền mà hệ thống ngân hàng này tạo ra. Ví dụ, giả sử các ngân hàng trở nên thận trọng hơn trong kinh doanh bởi vì các điều kiện kinh tế không thuận lợi, họ quyết định cho vay ít hơn và giữ nhiều tiền dự trữ hơn. Với quyết định này của các ngân hàng, cung tiền sẽ giảm.

Vì vậy, trong hệ thống ngân hàng dự trữ một phần, số lượng tiền trong nền kinh tế phụ thuộc một phần vào hành vi của những người gửi tiền và các ngân hàng. Vì NHTW không thể kiểm soát hoặc không thể dự đoán được hành vi này, nên nó không thể kiểm soát cung tiền một cách hoàn hảo. Tuy nhiên, nếu NHTW chú ý đến những vấn đề này, thì chúng thực ra không phải là vấn đề lớn. Hàng tuần, NHTW vẫn thu thập dữ liệu về các khoản tiền gửi và dự trữ từ các NHTM, chính vì vậy, có thể nhanh chóng nhận ra bất kỳ sự thay đổi nào về hành vi của người gửi tiền và các ngân hàng. Do đó, nó có thể phản ứng lại những thay đổi này và duy trì cung tiền sát với mức mà nó lựa chọn.


5.4. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.4.1. Khái niệm, tác dụng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Chính sách tiền tệ là những biện pháp của Chính phủ nhằm tác động tới lượng tiền cung ứng, từ đó tác động tới lãi suất và nhờ vậy, Chính phủ đạt được các mục tiêu về sản lượng như mong muốn.

Ngân hàng trung ương là cơ quan tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ. Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả, tăng trưởng GNP, giảm thất nghiệp. Tuỳ đặc điểm kinh tế của mỗi thời kỳ cụ thể, cần phải ưu tiên mục tiêu nào đó. Vì chính sách tiền tệ chỉ có khả năng tác động vào thị trường tiền tệ, qua đó tác động đến tổng cầu và sản lượng nên việc kiểm soát tiền tệ của NHTW tập trung vào một trong hai công cụ chủ yếu: mức cung tiền và lãi suất.

Kinh tế học vĩ mô - 17

Hình 5.4 được sử dụng để biểu thị sự thay đổi cung tiền làm thay đổi lãi suất như thế nào. Ban đầu cung tiền ở mức MS0 và lãi suất cân bằng là i0. Khi ngân hàng trung ương tăng cung tiền lên MS1 , lãi suất giảm xuống i1. Trong hình 5.4, cầu tiền ít co dãn với lãi suất, do đó việc tăng cung tiền tại một mức thu nhập nhất định làm giảm lãi suất đáng kể. Khi lãi suất giảm, đầu tư tăng. Khi chi tiêu cho đầu tư tăng, thu nhập sẽ được mở rộng theo số nhân.

MS0

MS1

i0

i1

MD0

i


Lượng tiền

Hình 5.4: Tác động của tăng cung tiền với lãi suất cân bằng


Việc tăng đầu tư làm dịch chuyển đường chi tiêu lên phía trên như trong hình 5.5 và tạo ra mức sản lượng cân bằng cao hơn. Sản lượng tăng từ Y0 đến Y1 . Lưu ý rằng trong khi cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất danh nghĩa, kí hiệu là i, thì đầu tư phụ thuộc vào lãi suất thực tế, ký hiệu là r. Vì ở đây chúng ta giả thiết mức giá không thay đổi, nên lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế bằng nhau, tức là r = i. Điều quan trọng mà chúng ta phải ghi nhớ là giả định này không phải luôn đúng.

Đường tổng cầu giả thiết mức giá không thay đổi. Tăng cung tiền làm tăng tổng cầu tại mỗi mức giá. Chúng ta đã chỉ ra cách thức xây dựng đường tổng cầu bằng cách


lần theo giao điểm giữa đường tổng cầu và đường 450 tại mỗi mức giá. Vì mức sản lượng cân bằng cao hơn tại mỗi mức giá cho trước, đường tổng cầu dịch chuyển sang bên phải. trong chương này, chúng ta đang nhấn mạnh đến tình huống trong đó mức giá cố định và nền kinh tế có nhiều nguồn lực chưa được sử dụng. Trong hình 5.5 chúng ta thấy sự dịch chuyển của đường tổng cầu được chuyển thành sự gia tăng của tổng sản lượng từ Y0 đến Y1 như thế nào.

Kết quả này cho ta thấy khi nền kinh tế có các nguồn lực chưa được sử dụng và

giá cả cứng nhắc, tăng cung tiền thường có tác dụng kích thích nền kinh tế tạo ra mức sản lượng cao hơn.

45o

AD1

A

Y0

Y1

Y

AD


D0


P

AS

AD1

AD0

Y0

Y1

Y

Hình 5.5: Tác động của chính sách tiền tệ


Hình 5.6: Chính sách tiền tệ mở rộng trong hệ trục giá - sản lượng


5.4.2. Phân loại

Về lý thuyết, có hai loại chính sách tiền tệ:

- Chính sách tiền tệ mở rộng: tăng cung tiền và làm giảm lãi suất cân bằng.


Chính sách tiền tệ mở rộng được áp dụng khi nền kinh tế bị áp lực suy thoái, sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng. Xét chính sách tiền tệ mở rộng, khi Chính phủ tăng cung tiền làm dịch chuyển đường LM sang phải. Cung tiền tăng làm lãi suất giảm để đưa cầu tiền phù hợp với cung tiền mới cao hơn. Giảm lãi suất có tác dụng kích thích đầu tư, cuối cùng làm tăng sản lượng. Vậy kết quả cuối cùng của tăng cung tiền là lãi suất thấp hơn và sản lượng cao hơn.

Thực hiện chính sách này có thể thông qua các công cụ sau: mua chứng khoán trên thị trường mở; giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc; giảm lãi suất chiết khấu; tăng lãi suất tiền gửi sử dụng séc.

Khi MS tăng sẽ làm cho lãi suất giảm, đến lượt nó lại kích thích tăng đầu tư, gia tăng đầu tư dẫn đến tăng tổng cầu và cuối cùng tác động này làm tăng sản lượng, tạo nhiều công ăn việc làm hơn cho xã hội.

Quá trình này có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:

Tổng cầu gia tăng một lượng ∆AD (giả định lúc này Y = Y*), mức sản lượng tăng thêm một lượng là ∆Y = m.∆AD = m.∆I

- Chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung tiền và làm tăng lãi suất cân bằng.

Chính sách tiền tệ thắt chặt được áp dụng khi nền kinh tế lúc này bị áp lực lạm phát cao, sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng. Xét chính sách tiền tệ thắt chặt , khi Chính phủ giảm cung tiền làm dịch chuyển đường MS sang trái. Cung tiền giảm làm lãi suất tăng để đưa cầu tiền phù hợp với cung tiền mới thấp hơn. Tăng lãi suất bóp nghẹt đầu tư, cuối cùng làm giảm tổng cầu, giảm sản lượng. Vậy kết quả cuối cùng của giảm cung tiền là lãi suất cao hơn và sản lượng thấp hơn, giảm áp lực của lạm phát.

Thực hiện chính sách này có thể thực hiện thông qua các công cụ trên nhưng với chiều hướng ngược lại.

Mức sản lượng giảm đi ∆Y = Y – Y* = m. (- ∆AD) = m. (-∆I)

5.4.3. Tác động của chính sách tiền tệ đến tổng cầu và sản lượng nền kinh tế

Như ta đã thấy, lượng tiền cung ứng do Ngân hàng trung ương kiểm soát. NHTW thay đổi cung ứng tiền tệ chủ yếu bằng cách thay đổi lượng dự trữ trong ngân hàng thông qua việc mua bán trái phiếu Chính phủ trên thị trường mở. Khi NHTW mua trái phiếu Chính phủ, số tiền được trả đó thường được gửi trong các ngân hàng và làm tăng dự trữ của họ. Khi NHTW bán trái phiếu Chính phủ, khoản tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng được rút ra để mua trái phiếu, làm cho dự trữ của ngân hàng giảm. Sự thay đổi như thế trong dự trữ của ngân hàng đến lượt nó lại làm thay đổi khả năng cho vay và


tạo tiền của hệ thống ngân hàng. Bên cạnh nghiệp vụ thị trường mở, NHTW có thể thay đổi cung ứng tiền tệ bằng cách thay đổi lượng dự trữ bắt buộc hoặc lãi suất chiết khấu.

Chúng ta cùng xem xét tác động của chính sách tiền tệ tới mức sản lượng của nền kinh tế.

Giả sử Chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng – tăng cung tiền thông qua các nghiệp vụ trên thị trường mở hoặc tác động thông qua dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu. Việc tăng cung tiền (với giả định là cầu tiền không đổi) làm cho lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ giảm xuống. Vì đầu tư là một hàm tỷ lệ nghịch với lãi suất nên đầu tư tăng. Hàm cầu là một hàm số tỷ lệ thuận với đầu tư và khi đầu tư tăng lên thì đường cầu dịch chuyển lên trên và từ đó làm cho sản lượng cân bằng trong nền kinh tế tăng lên. Do vậy, tăng cung tiền thường có tác dụng kích thích nền kinh tế tạo ra mức sản lượng cao hơn.

i1

i1

i2

MD

M

i2

AD

AD2

AD1

∆I

I

Y

i MS1 MS2i


I1 I2 Y1 Y2

Hình 5.7: Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng tới sản lượng


5.5. MÔ HÌNH IS - LM

Khi Chính phủ hoặc NHTW tác động những biện pháp làm thay đổi tổng cầu thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi (thị trường hàng hoá thay đổi). Sản lượng thay đổi sẽ làm cho cầu tiền tệ thay đổi, điều này làm cho lãi suất thay đổi (thị trường tiền tệ thay đổi).

Đến lượt nó, lãi suất thay đổi sẽ ảnh hưởng đến cầu hàng hoá (tiêu thụ, đầu tư) làm cho tổng cầu thay đổi và sản lượng lại thay đổi. Quá trình cứ tiếp diễn như vậy cho đến khi đạt sự cân bằng đồng thời cả hai thị trường hàng hoá và tiền tệ. Các thị trường này có sự tương tác lẫn nhau do đó chúng ta không thể phân tích riêng rẽ từng thị trường, sự thay đổi của mỗi thị trường ảnh hưởng đến thị trường kia

Để nghiên cứu trạng thái cân bằng đồng thời giữa hai thị trường người ta dùng mô hình IS – LM.

5.5.1. Đường IS

Đường IS là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa sản lượng và lãi suất mà tại đó


thị trường hàng hoá và thị trường dịch vụ cân bằng.

a. Sự hình thành đường IS

Đầu tư là một hàm theo lãi suất, khi lãi suất thay đổi sẽ làm thay đổi nhu cầu đầu tư, làm dịch chuyển đường tổng cầu và do đó sản lượng cân bằng quốc gia sẽ thay đổi theo.

Lúc ban đầu với lãi suất i1 ứng với mức đầu tư là I1 thì tổng cầu là: AD1 = C + I1 + G + X – M.

Sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hoá lúc này là Y1.

Khi lãi suất tăng đến i2 đầu tư sẽ giảm xuống ở mức I2 do đó tổng cầu sẽ là: AD2 = C + I2 + G + X- M

Sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hoá lúc này là Y2.

Với các tổ hợp lãi suất và sản lượng cân bằng khác nhau trên thị trường hàng hoá cho phép chúng ta vẽ đường IS.

Đường IS là đường dốc xuống về phía bên phải do lãi suất có ảnh hưởng âm đến đầu tư và sau đó là sản lượng. Cụ thể là khi lãi suất giảm thì sản lượng tăng, khi lãi suất tăng thì sản lượng giảm. (hình 5.8)

b. Phương trình đường IS.

Đường IS phản ánh mối quan hệ giữa sản lượng (Y) và lãi suất (i) trong điều kiện thị trường hàng hóa cân bằng. Nó có dạng hàm số : Y = f ( i ).

Mọi điểm nằm trên đường IS luôn thoả điều kiện tổng cung bằng tổng cầu : AS = AD (Y = AD)

<=> Y = C + I + G + X –M (5.6)

Trong đó:

C = + MPC*YD I = Ī + d1.Y + d2.i

G = X =

IM = + MPM*Y T = + t.Y

Thay vào phương trình (5.6) ta có




Chúng ta có thể viết ngắn gọn phương trình đường IS thành 5 7 AD AD 1 AD 2 0 i 9


Chúng ta có thể viết ngắn gọn phương trình đường IS thành:

(5.7)


AD

AD1


AD2

0

i

Y2

Y1

Y

i2

i1

IS

450


0 Y2 Y1 Y

Hình 5.8: Sự hình thành đường IS


Hệ số góc của đường IS là “m”.d2”. Trong đó m” > 0, d2 < 0 nên đường IS có độ dốc luôn luôn âm, hay sản lượng cân bằng có quan hệ nghịch biến với lãi suất. Đường IS càng thoải thì đầu tư càng nhạy cảm với lãi suất và số nhân chi tiêu càng lớn. Ngược lại, đường IS dốc khi đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất và số nhân chi tiêu nhỏ. Trong trường hợp cực đoan khi đầu tư không nhạy cảm với lãi suất, đường IS trở thành thẳng đứng.

c. Sự di chuyển dọc đường IS và sự dịch chuyển đường IS

Khi lãi suất thay đổi, làm tổng cầu (AD) thay đổi dẫn đến sản lượng thay đổi tạo sự chuyển động dọc theo đường IS.


Khi lãi suất tăng từ i1 đến i2 làm cho đầu tư giảm dẫn đến tổng cầu giảm từ AD1 đến AD2, sản lượng cân bằng giảm từ Y1 đến Y2. Tất cả những tác động trên tạo sự di chuyển dọc đường IS từ điểm A(Y1, i1 ) đến điểm B (Y2, i2 ) trên Hình 5.9.

Khi đó các nhân tố khác lãi suất tác động làm thay đổi tổng cầu AD dẫn đến sản lượng cân bằng thay đổi, đường IS sẽ dịch chuyển.


AD


A


B

(2)

450

AD1 AD2


AD


A


B

(1)

450

AD2 AD1


0 Y2 Y1

i

Y 0 Y1 Y2 Y

i


i2

(1)

i1


(3)

IS


i1


(2)


(3)


IS2 IS1

0 Y2 Y1 Y 0 Y1 Y2 Y

Hình 5.9: Sự di chuyển dọc đường IS Hình 5.10: Sự dich chuyển của đường IS


Giả sử lúc đầu có đường tổng cầu AD, mức sản lượng cân bằng ở Y1 với lãi suất cân bằng là i1. Khi có sự gia tăng của các yếu tố C, I, G… làm tổng cầu tăng từ AD1 đến AD2, tổng cầu tăng kéo theo sản lượng cân bằng tăng từ Y1 đến Y2, với mức lãi suất không đổi, đường IS dịch chuyển từ IS1 đến IS2 trên hình 5.10.

5.5.2. Đường LM

a. Phương trình đường LM

Đường LM mô tả những tổ hợp giữa thu nhập (Y) và lãi suất ( i) đảm bảo cho sự cân bằng trên thị trường tiền tệ ứng với một mức cung tiền thực tế xác định. Thị trường tiền tệ cân bằng:

Cung tiền thực: MS = M/ P

Cầu tiền: đồng biến với thu nhập và nghịch biến với lãi suất. Hàm cầu tiền đối với tiền thực có dạng:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/07/2022