KẾT LUẬN
Hòa giải vụ án HN&GĐ là một hoạt động do Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các bên giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ. Trước tình hình số lượng vụ án về HN&GĐ ngày càng gia tăng thì hoạt động hòa giải càng khẳng định được vai trò quan trọng. Hòa giải thành vụ án HN&GĐ không chỉ có ý nghĩa về mặt tố tụng như các vụ án dân sự thông thường mà đặc biệt nó có ý nghĩa rất to lớn đối với cả xã hội. Hòa giải thành sẽ củng cố, gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong mối quan hệ HN&GĐ từ đó giảm thiểu nhưng hệ lụy từ sự tan vỡ của hôn nhân làm ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội.
Vì vậy, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hòa giải vụ án HN&GĐ, nghiên cứu thực trạng những quy định của pháp luật hiện hành về hòa giải vụ án HN&GĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao chất lượng hòa giải.
Tuy nhiên qua thực tiễn giải quyết án hôn nhân gia đình cho thấy những quy định của pháp luật TTDS về hòa giải còn nhiều bất cập và không phù hợp khi áp dụng giải quyết loại án này. Các quy định còn quá chung chung, thiếu tính thống nhất, toàn diện, chưa được xây dựng ở một trình độ lập pháp cao, do đó dẫn đến việc nhận thức và áp dụng pháp luật không thống nhất, hạn chế chất lượng và hiệu quả của hoạt động hòa giải tại Tòa án.
Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về hòa giải vụ án HN&GĐ phải đi theo hướng phải xây dựng một hệ thống các quy định toàn diện, thống nhất và đồng bộ, trên cơ sở đó cần có văn bản hướng dẫn riêng cụ thể cho thủ tục giải quyết án HN&GĐ.
Để nâng cao chất lượng của hoạt động hòa giải vụ án HN&GĐ, bên cạnh việc hoàn thiện các quy định của pháp luật thì cần tăng cường công tác
đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ làm công tác xét xử, trong đó chú trọng đến việc bồi dưỡng kỹ năng hòa giải, trau dồi kinh nghiệm trong hoạt động hòa giải. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động hòa giải trong quá trình giải quyết vụ án. Đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tổ chức như Tổ hòa giải ở cơ sở, Hội liên hiệp phụ nữ…qua đó nâng cao nhận thức pháp luật của mọi người giúp cho hoạt động hào giải đạt hiệu quả cao.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sắc | lệnh | số | 47/ | SL | ngày | 10/10/1945 | của | Chủ | tịch | |
nước, Hà Nội. | ||||||||||
2. Chính phủ (1946), | Sắc | lệnh | số | 13/ | SL | ngày | 24/01/1946 | của | Chủ | tịch |
nước, Hà Nội. | ||||||||||
3. Chính phủ (1946), | Sắc | lệnh | số | 51/ | SL | ngày | 17/04/1946 | của | Chủ | tịch |
nước, Hà Nội. |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Tiễn Áp Dụng Và Thực Thi Pháp Pháp Luật Trong Hòa Giải Vụ Án Hôn Nhân Và Gia Đình Và Một Số Kiến Nghị
- Về Việc Ra Quyết Định Công Nhận Sự Thỏa Thuận
- Kiến Nghị Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Hòa Giải Vụ Án Hôn Nhân Và Gia Đình
- Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình - 14
- Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình - 15
Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.
4. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/ SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nước, Hà Nội.
5. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 159/ SL ngày 17/11/1950 của Chủ tịch nước, Hà Nội.
6. Trần Văn Duy (2008), Thủ tục hòa giải vụ việc hôn nhân và gia đình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Lưu Thu Hà (2013), "Những tồn tại trong việc giải quyết các vụ án dân sự qua năm đầu thực hiện Bộ luật tố tụng dân sự và những giải pháp, kiến nghị khắc phục", http://vksdanang.gov.vn.
9. Thu Hiền (2014), "Bảy hệ lụy cho trẻ khi cha mẹ ly hôn", http:// vnXpress/ the week, ngày 02/32014.
10. Phùng Hải Hiệp (2012), "Một số sai sót trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại", Tài liệu tập huấn Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội, tr. 47- 55.
11. Dương Quỳnh Hoa (2011), "Hòa giải - Một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế", Nghiên cứu lập pháp, (23), tr. 47-55.
12. Lương Thị Hợp (2010), "Một số vấn đề trong Bộ luật Tố tụng dân sự cần được sửa đổi, hướng dẫn", Tòa án nhân dân, (21), tr. 9-12.
13. Bùi Đăng Huy (1996), Hòa giải trong tố tụng dân sự - Thực tiễn và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
14. Bùi Thị Huyền (2008), Phiên tòa sơ thẩm dân sự những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
15. Thúy Loan (2014) "Vướng mắc trong giải quyết ly hôn với người được tuyên bố mất tích", http://kiemsatcaobang.vn, ngày 27/5/2014.
16. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân sự Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. La Phương Na (2011) Hòa giải trong tố tụng dân sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
18. Lê Bích Ngọc (2013), Hòa giải vụ việc dân sự theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
19. Nguyễn Kiều Oanh (2010), Hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt,
Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
20. Trần Văn Quảng (2004), Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam - Cơ sở lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
21. Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
22. Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
23. Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
24. Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
25. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
26. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
27. Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
28. Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
29. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Hà Nội.
30. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo công tác kiểm tra vụ việc hôn nhân gia đình, Hà Nội.
31. Tòa án nhân dân tối cao (1966), Thông tư số 03-NCPL ngày 03/03/1966 hướng dẫn về trình tự giải quyết ly hôn, Hà Nội.
32. Tòa án nhân dân tối cao (1967), Công văn số 05-NCPL-TT ngày 22/6/1967 trả lời Tòa án nhân dân Nghệ An về thủ tục giải quyết việc xin nhận cha hoặc mẹ cho con ngoài giá thú, Hà Nội.
33. Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 112-NCPL ngày 19/8/1972 hướng dẫn việc xử lý về dân sự những hôn nhân vi phạm điều kiện kết hôn do Luật quy định, Hà Nội.
34. Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư số 25-TATC ngày 30/11/1974 hướng dẫn về việc hòa giải trong tố tụng dân sự, Hà Nội.
35. Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TATC ngày 24/7/1981 hướng dẫn các Tòa án địa phương giải quyết các tranh chấp về thừa kế, Hà Nội.
36. Tòa án nhân dân tối cao (1996), Công văn số 53/ KHXX ngày 21/9/1996 trả lời về thủ tục tố tụng dân sự, Hà Nội.
37. Tòa án nhân dân tối cao (1997), Công văn số 120/ KHXX ngày 27/10/1997 hướng dẫn vấn đề hòa giải trong trường hợp giải quyết tranh chấp về nhận cha (mẹ) cho con ngoài giá thú, Hà Nội.
38. Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/KHXX ngày 01/02/1999 hướng dẫn về giải đáp một số vấn đề về hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và tố tụng, Hà Nội.
39. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81/TANDTC ngày 10/6/2002 giải đáp các vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội.
40. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2009, Hà Nội.
41. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2010, Hà Nội.
42. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011, Hà Nội.
43. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012, Hà Nội.
44. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 05/ 2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ hai "Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm" của Bộ Luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
45. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013, Hà Nội.
46. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014, Hà Nội.
47. Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp (1986), Thông tư số 06-TTLN ngày 03/12/1986 hướng dẫn về thẩm quyền và thủ tục giải quyết ly hôn giữa công dân Việt Nam và một bên là công dân nước ngoài chưa có hiệp định tương trợ tư pháp về vấn đề HN&GĐ với Việt Nam, Hà Nội.
48. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
49. Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
50. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
51. Thanh Tùng (2011) "Sửa đổi Bộ luật Tố tụng dân sự: Nên cho luật sư tham gia phiên hòa giải", http://plo.vn, ngày 08/5/2011.
52. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1961), Pháp lệnh tổ chức Tòa án nhân dân tối cao và tổ chức Tòa án nhân dân địa phương, Hà Nội.
53. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Hà Nội.
54. Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb tư pháp, Hà Nội
55. Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
56. Viện nhà nước và pháp luật (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã sửa đổi, bổ sung 2011, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
57. Hoàng Yến (2014), "Tranh chấp về hôn nhân và gia đình: Đòi tiền làm vợ", http: pháp luâttp.vn.
TIẾNG ANH
58. Henry Campbell Black (1990), Blacks Law Dictionary.
59. Rothenberg (1996), R.Plain Language Dictionary of law, Signet.
PHỤ LỤC
Mẫu số 06a
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP
ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ....., ngày..... tháng ..... năm...... |
THÔNG BÁO
VỀ PHIÊN HOÀ GIẢI
Kính gửi: (2)…..…………………………..……………..………………… Địa chỉ: (3)………………………………………..………..………….……
Căn cứ vào các điều 180, 181, 182 và 183 của Bộ luật tố tụng dân sự;
Sau khi nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án dân sự thụ lý số
…../……/ TLST-……ngày….tháng…..năm…………
Xét thấy vụ án không thuộc trường hợp không được hoà giải hoặc không tiến hành hoà giải được. Việc Toà án tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau và việc giải quyết vụ án là cần thiết.
Vì các lẽ trên:
1. Thông báo cho:(4)……….……….................................................…..................
Là:(5)……………………………………………….…trong vụ án biết.
Đúng…..giờ….phút, ngày……tháng……năm…………….…..…………..……. Có mặt tại phòng số……, trụ sở Toà án nhân dân………….……………...……. Địa chỉ: …..…..…………………………………………………….................…. Để tham gia phiên hoà giải.
2. Nội dung các vấn đề cần hoà giải bao gồm(6)…………….…......................…..
........………………………………………………………………………..……..
........……………………………………………………………………...……….
3. Nếu người được thông báo không có mặt đúng thời gian, địa điểm ghi trong thông báo này để tham gia phiên hoà giải, Toà án sẽ tiếp tục giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
TÒA ÁN NHÂN DÂN………... THẨM PHÁN |
Hướng dẫn sử dụng mẫu số 06a: