Các Quyền Và Chính Sách Đối Với Phụ Nữ Theo Pháp Luật Nam

một số cán bộ lãnh đạo, quản lý, những người có trình độ học vấn, địa vị cao. Nữ trí thức còn gặp trở ngại từ phía nam đồng nghiệp và từ nữ đồng nghiệp. Chính ảnh hưởng của tư tưởng coi thường phụ nữ trong xã hội đã khiến cho nhiều người thiếu sự tin tưởng ở phụ nữ, coi thường năng lực của người phụ nữ, đặc biệt trong nghiên cứu khoa học. Điều này không chỉ hạn chế các em gái tiếp cận giáo dục bậc cao, mà còn ảnh hưởng đến cách nhìn nhận, đánh giá, lựa chọn, đào tạo, sử dụng nữ trí thức, kìm hãm sự thăng tiến, phát triển của không ít nữ trí thức.

Bên cạnh đó, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ nói chung và nữ trí thức nói riêng chưa được quan tâm đúng mức. Chính sách còn mang tính bình quân, chưa chú ý đến đặc điểm giới để đề ra những chính sách phù hợp, nhằm vừa tạo điều kiện cho nữ trí thức hoàn thành tốt nhiệm vụ, vừa làm tròn thiên chức của người phụ nữ trong gia đình, như văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đã nhấn mạnh: Tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt vai trò người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người.

Chuyên gia Martha Nussbaum, tác giả cuốn Giới tính và công bằng xã hội (Sex and social justice), cho rằng tại hầu hết các quốc gia, phụ nữ vẫn đang phải đối mặt với sự thiên vị nam nữ trong giáo dục, không công bằng trong cơ hội việc làm, thậm chí có cả sự bất bình đẳng về giới trong chính trị.

Nói đến định kiến giới, cần lưu ý rằng đây không chỉ là định kiến của gia đình, xã hội, của giới nam đối với giới nữ mà còn là sự mặc cảm, tự ti của bản thân phụ nữ về năng lực của chính mình hoặc sự thiếu tin tưởng của phụ nữ về năng lực của người cùng giới. Điều này dẫn đến tâm lý an phận, triệt tiêu ý thức phấn đấu của nữ trí thức. Đây là một thách thức không nhỏ, đòi hỏi phụ nữ phải vượt qua những rào cản từ chính bản thân mình.

Vai trò giới và trách nhiệm gia đình: So với nam giới, nữ trí thức gặp nhiều khó khăn hơn trên con đường sự nghiệp. Khó khăn này liên quan đến sự

phân công lao động theo giới, do quan niệm về vai trò giới trong gia đình và ngoài xã hội. Cụ thể như:

Gánh nặng vai trò giới trong gia đình: cơ chế thị trường và sự phát triển xã hội đang làm tăng thêm gánh nặng trách nhiệm của người phụ nữ trong vai trò người công dân, người vợ, người mẹ, người thầy đầu tiên của con cái. Quỹ thời gian của người phụ nữ bị phân tán vào công việc nội trợ gia đình, chăm sóc gia đình khiến nhiều phụ nữ ít có điều kiện để tiếp cận với những cơ hội để phát triển bản thân. Gánh nặng gia đình bao giờ cũng dồn lên trách nhiệm của người phụ nữ; bởi vậy, nó tỷ lệ nghịch đối với sự phát triển vươn lên vị trí lãnh đạo, quản lý của phụ nữ. Đây là một thách thức đặt ra đối với hầu hết phụ nữ và tác động không nhỏ tới cơ hội thăng tiến của phụ nữ.

Nữ trí thức thiếu thời gian tham gia dành cho công tác chuyên môn, đây là hệ quả của vai trò làm mẹ, làm vợ. Gánh nặng đa vai trò khiến cho phụ nữ cũng phải đương đầu với những khó khăn về thời gian để cân bằng giữa đời sống gia đình và công việc. Khác với nam giới, nữ trí thức phải mang thai, sinh đẻ, phải dành nhiều thời gian cho công việc nội trợ, quán xuyến gia đình, chăm sóc con cái, phụng dưỡng cha già mẹ yếu. Đặc biệt với nữ trí thức trẻ, khó khăn càng nhiều hơn khi có con nhỏ và công việc gia đình cũng nặng hơn so với nữ trí thức lớn tuổi. Chính vì vậy, nhiều chị em bị quá tải về sức lực, thiếu thời gian nghỉ ngơi, trau dồi kiến thức, cập nhật thông tin. Một khi, công việc gia đình nếu thiếu sự chia sẻ của người chồng/nam giới thì sẽ là gánh nặng đối với phụ nữ, sẽ làm giảm sút sự thăng tiến, vươn lên của họ, tạo cho họ tâm lý an phận, ít nỗ lực phấn đấu và không còn hăng hái tham gia các hoạt động chuyên môn.

Trên thực tế đã có sự thay đổi đáng kể về vai trò của phụ nữ và nam giới trong gia đình, từ chỗ người chồng gia trưởng, chỉ huy chuyển dần sang mô hình gia đình cả hai vợ chồng cùng bàn bạc quyết định và chia sẻ công việc nội trợ, chăm sóc con cái. Mặc dù xã hội Việt Nam có sự nhận thức về

bình đẳng giới tiến bộ như trên, nhưng chúng ta vẫn chưa thể khắc phục hoàn toàn các quan niệm lệch lạc về vai trò của phụ nữ và nam giới. Ở ngoài xã hội, đó là biểu hiện định kiến, coi thường phụ nữ, cho rằng phụ nữ không thể đảm nhiệm các trọng trách. Trong gia đình, phụ nữ ít nhiều bị ràng buộc bởi các tập tục truyền thống và gia phong, mất nhiều thời gian và công sức cho công việc nội trợ, chăm sóc người già và trẻ em, sức khỏe cũng ít được quan tâm. Thực trạng đó đòi hỏi việc giáo dục nhận thức giới cho mọi thành viên gia đình và xã hội cần phải tiến hành rộng rãi và liên tục hơn nữa.‌

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.


2.2. THƯC

Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay - 8

TRAN

G CỦ A CHÍNH SÁ CH VÀ VIÊC

THƯC

HIÊN

PHÁP

LUÂT


Viêṭ

̀ QUYỀ N PHU ̣ NỮ

2.2.1. Các quyền và chính sách đối với phụ nữ theo pháp luật Nam

Cùng với sự phát triển của các phong trào bình đẳng giới trên toàn thế

giới, phụ nữ không còn bi ̣coi là đối tươn

g yếu thế nhưng vân

là đối tươn

g cần

đươc

quan tâm do vân

còn sự phân biêṭ đối xử cũng như sự gia tăng của nan

nhân bao

lưc

gia đình và buôn bán người trên toàn thế giới . Trải qua nhiều

thâp kỷ đấu tranh bảo vệ quyền của phụ nữ , các quy định của pháp luật Việt

Nam đã đươc

xây dưn

g tương đối đồng bô ̣trên moi

lin

h vưc

của đời sống xã h. ôi


2.2.2.1. Các quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam

Các quyền cơ bản của phụ nữ cũng là các quyền cơ bản của con người

đã đươc

thừ a nhân

taị Công ước Quốc tế về bảo vê ̣quyền con người . Trong

quá trình xây dựng và phát triển , pháp luật Việt Nam đã được xây dựng theo

hướng bao gồm các qu y điṇ h về quyền và nghia vu ̣của phu ̣nữ trên các linh

vưc

: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các cơ chế đảm bảo thực hiện các

quyền thông qua các hoaṭ đông của các cơ quan nhà nước và các tổ chứ c xã h.ôi


Quyền về chính trị (tham gia bầu cử , ứng cử và tham gia những chức vụ trong bộ máy nhà nước).

Quyền về lao đôn

g , viêc

làm (quyền đươc

hưởng các cơ hôi

làm viêc

như nhau cũng như những phúc lơi

xã hôi

và quyền đươc

thù lao như nhau

trên cơ sở thành quả làm viêc

, các nghĩa vụ khi tham gia quan hệ lao động .

Các quyền này chủ yếu được quy định trong Hiến pháp 1992, Bô ̣luâṭ Dân sư (sử a đổi và bổ sung năm2005) và Luật Lao động(sử a đổi, bổ sung năm2002).

Quyền về giáo duc ; Quyêǹ về hôn nhân gia đình ; Quyêǹ về chăm sóc

́ c khỏe ; Quyền đươc

bảo vê ̣trước moi

hình thứ c bao

lưc

về thể chất , tình

dục, tinh thần và nghia

vu ̣tuân thủ pháp luâṭ ; Quyền và nghia

vu ̣về văn h óa;

Quyền và nghia

vu ̣kinh tế, thuế và tín dun

g...



đươc

Có thể nói trong mọi lĩnh vực pháp luật , các quyền của phụ nữ đều quan tâm, có những quy định riêng và đảm bảo được thực hiện trên thực

tế. Bên caṇ h đó pháp luâ ̣t cũng quy điṇ h các nghia vu ̣đối với phu ̣nữ ́i tư

cách là công dân và là thành viên quan trọng trong gia đình , có trách nhiệm đảm bảo sự ổn định , phát triển của gia đình và nuôi dạy con cái . So với các công ước quốc tế về quyền con người nói chung và quyền phu ̣nữ nói riêng về

cơ bản pháp luâṭ Viêṭ Nam đã bảo đảm đươc các quyêǹ của phu ̣nữ và co

những quy điṇ h phát triển trong điều kiên

Viêṭ Nam.


2.2.2.2. Viêc

thưc

hiên

phá p luât

về quyê

của phụ nư


Các quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam được xây dựng dựa trên

nguyên tắc không phân biêṭ đối xử và nguyên tắc bảo đảm viêc

thưc

thi các

quyền của phu ̣nữ trong thưc

tế bằng pháp luâṭ và các biên

pháp thích hợp. Tuy

nhiên trên thưc

tê,

quyền của phu ̣nữ vân

còn bi ̣xâm pham

trên các lin

h vưc

́i

nhiều nguyên nhân như: bản thân các quy định còn chung chungkhó thực hiện,

trình độ, năng lưc

của người thưc

thi pháp luâṭ và của bản thân người phụ nữ.


Các quy định về quyền của phụ nữ được quy định tản mạn, rải rác trong

nhiều văn bản quy pham

pháp luâṭ khác nhau nh:ưHiến pháp, Bô ̣luât,

Luât,

Pháp

lêṇ h, Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư.... gây khó khăn trong quá trình

áp dụng. Nhiều văn bản tuy có quy điṇ h về bình đẳng giới nhưng chỉ lăp

laqị uy

điṇ h chung(quy điṇ h khung) của Hiến pháp mà không có sự cụ thể hóa trongcác văn bản ngành. Quy định đối với quyền của công dân nam và nữ trong một số văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý chưa thống nhất, chưa quán triệt đầy đủ nguyên tắc không phân biệt đối xử đã được quy định trong Hiến pháp như: tuổi nghỉ hưu của nữ sớm hơn nam 5 năm, đặc biệt một số ngành đặc thù như Công an, Quân đội thì việc tuyển dụng cán bộ nữ yêu cầu cao hơn so với nam rất nhiều.

Trình độ, năng lưc

, đao

đứ c của người thưc

thi pháp luâṭ cũng là vấn

đề đáng quan tâm . Là những người được nhà nước trao quyền , nhằm bảo đảo

sự công bằng cho công dân tuy nhiên trên thưc

tế vân

còn không ít cán bô

thưc

thi pháp luâṭ làm trái với quy điṇ h của pháp luâṭ.

Có thể nói quyền của phụ nữ đã được pháp luật ghi nhận tương đối

đầy đủ tron g các văn bản pháp luât

, tuy nhiên bảo đảm tính thưc

thi đòi hỏi

môt

phần không nhỏ ở bản thân mỗi người phu ̣nữ . Như chúng ta đã phân tích

́i người phu ̣nữ Viêṭ Nam đó là hình ảnh của môt người vơ ̣ , người me ̣luôn

hy sinh cho gia đình chồng con đôi khi cam chiu nên nhiêù phu ̣nữ săñ sàng

chịu thiệt thòi mà không hề kêu ca , phản đối. Tâm lý tự ti, măc cảm ở môt bô

phân‌

phu ̣nữ , sự thiếu hiểu biết pháp luâṭ đã làm cho người phu ̣nữ không tư

bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân mình và của gia đình ,

người thân. Như chúng ta nhân

thấy hiên

nay tình traṇ g bao

lưc

gia đình xảy

ra tương đối nhiều tuy nhiên số vu ̣đươc

đem ra xét xử laị rất ít bởi t âm lý phu

̃ không muốn mang chuyên

gia đình ra cho moi

người biết với suy nghi

"xấu chà ng , hổ ai ". Hay rất nhiều phu ̣nữ cũng vì thiếu hiểu biết , thiếu kỹ

năng sống đã trở thành món hàng cho bon

buôn bán người truc

lơị...


2.3. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO PHỤ NỮ HIỆN NAY


2.3.1. Kế hoac̣ h về tuyên truyền , giáo dục pháp luật cho phụ nữ đến năm 2012 của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam

Trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta "chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành

phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa" 16, tr. 23], đòi hỏi một Nhà nước được tổ chức và quản lý chặt chẽ bằng pháp luật thì mới có thể theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hơn nữa, công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, thực chất là xây dựng và đổi mới từng bước, nhằm hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, dân chủ thực sự bao giờ cũng gắn với pháp luật, nhà nước quản lý bằng pháp luật đặt mình dưới pháp luật - nhà nước pháp quyền. Đảng và Nhà nước ta đang phấn đấu xây dựng một Nhà nước như vậy - "Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân", "công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân" 34, tr. 48]. Để xây dựng được một Nhà nước như trên, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là phải tuyên truyền giáo dục pháp luật; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của các văn bản quy phạm pháp luật được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Giáo dục pháp luật trong nhà nước pháp quyền có vai trò quan trọng và trở thành một bộ phận không thể thiếu trong giáo dục công dân.

Với vai trò là một tổ chức chính trị - xã hội đại diện cho các tầng lớp phụ nữ và với chức năng, nhiệm vụ là vận động tuyên truyền phụ nữ chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được Chính phủ giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện và triển khai Tiểu Đề án 4 "Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho phụ nữ nông dân và phụ nữ dân tộc thiểu số từ năm 2009 đến năm 2012". Trên cơ sở của đề án đó Hội đã xây dựng đề án "Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ từ năm 2009 -2012" với những mục tiêu chung là:

- Nâng cao hiểu biết của phụ nữ về những quy định của pháp luật liên quan đến bình đẳng giới, hôn nhân gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ trẻ em, nuôi con nuôi, khiếu nại, tố cáo, ma túy, mại dâm,

phòng, chống tội phạm, luật kinh doanh, luật lao động. Qua đó nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp luật cho phụ nữ;

- Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho phụ nữ

Trong đó hướng đến các mục tiêu cụ thể sau:

- Từ 70% trở lên phụ nữ được tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bình đẳng giới, hôn nhân gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ trẻ em, nuôi con nuôi, khiếu nại, tố cáo, ma túy, mại dâm, phòng, chống tội phạm, luật lao động, luật doanh nghiệp phù hợp với từng đối tượng, địa bàn;

- Đào tạo 5.000 báo cáo viên, tuyên truyền viên chủ chốt từ cấp trung ương đến cơ sở của 63 tỉnh, thành được trang bị kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, có khả năng tổ chức các hoạt động truyền thông đạt hiệu quả tại cộng đồng.

Để có cơ sở xây dựng kế hoạch triển khai Tiểu Đề án nhằm thực hiện việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng là phụ nữ căn cứ Kế hoạch số 97/KH-ĐCT ngày 22/9/2009 Đoàn Chủ tịch tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho phụ nữ nông dân và phụ nữ dân tộc thiểu số xác định rõ nhu cầu cụ thể của phụ nữ về nội dung, hình thức thích hợp làm cơ sở lập kế hoạch triển khai thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho từng đối tượng.


2.3.2. Thực trạng củ a giá o duc

phá p luât

cho phu ̣nư


2.3.2.1 Về nội dung giáo dục pháp luật

Trong những năm qua, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể nhằm giáo dục nâng cao kiến thức pháp

luật cho phụ nữ trong cả nước. Những nội dung Hội tập trung tuyên truyền chính là: Pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật về bình đẳng giới, pháp luật lao động, pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình. Phần lớn phụ nữ được hỏi đều trả lời đã được nghe tuyên truyền về pháp luật, tuy nhiên nghe và hiểu, nắm được các quy định để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống là hoàn toàn khác nhau. Rất nhiều phụ nữ ở khu vực nông thôn, vùng núi, đồng bào dân tộc thiểu số không biết phải làm gì và cũng không biết mình có quyền và nghĩa vụ gì khi có vấn đề liên quan đến pháp luật.

Chị N.T.T., ở xã Ia Sao (huyện Ia Grai, Gia Lai) cho biết: Chị lập gia đình gần 10 năm nay, cuộc sống khó khăn nên được cha mẹ cho mượn mảnh vườn 2.000 m2 để trồng cà phê. Năm 2008, cha mẹ chị qua đời, hai người anh trai buộc chị trả lại mảnh vườn với lý do chị là con gái đã đi lấy chồng. Ngoài ra, họ còn rao bán ngôi nhà cha mẹ để lại để chia nhau bất chấp ý kiến phản đối của chị. Bức xúc, nhưng chị T. không biết làm gì, vì xưa nay phụ nữ ở quê chị đều hiểu rằng con gái đã đi lấy chồng thì không có quyền gì ở gia đình mình nữa. Chị thổ lộ: "Quanh năm đầu tắt mặt tối, tôi chẳng mấy khi có thời gian tìm hiểu pháp luật. Có cán bộ Tư pháp và Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh về tại xã tuyên truyền, chúng tôi mới biết con gái đều có quyền và nghĩa vụ như con trai 22, tr. 23],

Qua số liệu khảo sát cho thấy số 91,1% số phụ nữ được hỏi đã nghe tuyên truyền, giáo dục Pháp luật hôn nhân và gia đình. Điều đó có thể khẳng định pháp luật về hôn nhân gia đình được số lượng phụ nữ quan tâm nhiều nhất vì nó gắn chặt với quyền lợi, nghĩa vụ của người phụ nữ như: tuổi kết hôn, tài sản của vợ chồng trước và sau khi kết hôn, vấn đề về ly hôn, cấp dưỡng, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/10/2023