Nhu Cầu Về Nội Dung Pháp Luật Cần Được Giáo Dục

sau khi nghe cán bộ khảo sát giải thích đã lựa chọn nhu cầu được tuyên truyền, phổ biến giáo dục về Luật này.

Tại cuộc phỏng vấn sâu ở Gia Lai, có chị hỏi "Thấy một người phụ nữ bị chồng hành hạ dã man nếu họ không tố giác, mình có quyền tố giác không?". Khi được trả lời: "Có, mọi công dân đều có quyền tố giác tội phạm", nhiều chị em tròn mắt ngạc nhiên: "Chuyện nhà người ta mình xen vô cũng được hả? 32, tr. 30].

Bảng 3.2: Nhu cầu về nội dung pháp luật cần được giáo dục


Lĩnh vực

Có nhu cầu

Không có nhu cầu

Số phiếu

Tỉ lệ %

Số phiếu

Tỉ lệ %

Pháp luật về Bình đẳng giới

990

63.5

570

36.5

Pháp luật về Hôn nhân gia đình

1038

66.5

522

33.5

Pháp luật về Phòng, chống bạo lực gia đình

1119

71.8

440

28.2

Pháp luật về Luật Lao động

903

57.9

657

42.1

Pháp luật về Doanh nghiệp và các vấn đề liên quan đến kinh doanh

894

57.3

666

42.7

Pháp luật Dân sự

1021

65.4

539

34.5

Pháp luật Hình sự

590

37.8

970

62.1

Pháp luật về Phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em

1054

67.6

506

32.4

Pháp luật về Nuôi con nuôi

643

41.2

917

58.8

Pháp luật về Khiếu nại tố cáo

504

32.3

1056

67.7

Pháp luật về Phòng, chống tội phạm ma túy

727

46.6

833

53.4

Pháp luật về Phòng chống mại dâm

928

59.6

632

40.5

Pháp luật về phòng, chống tội phạm

829

53.1

731

46.9

Pháp luật khác…..

141

9

1419

91.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay - 10

Nguồn: [32].


3.2.3. Nhu cầu về hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp

Có rất nhiều hình thức về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được đưa ra cho chị em lựa chọn, qua số liệu cho thấy hình thức

tuyên truyền miệng được 79.4% phụ nữ cho là phù hợp đặc biệt là đối với nhóm phụ nữ nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số có trình độ thấy, nhiều người không biết chữ, điều này phù hợp với đặc tính của phần lớn phụ nữ. Tuy nhiên cần tăng cường các hình thức giáo dục như: tổ chức hội thi, phiên tòa lưu động, các hình thức trợ giúp pháp lý vì đây là những hình thức giáo dục trực quan, sinh động mang lại mang tính chuyên môn cao nên hiệu quả giáo dục cao hơn.

Bảng 3.3: Hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật được coi là phù hợp



Hình thức giáo dục

Số người cho là phù hợp

Số người cho là không phù hợp

Số phiếu

Tỉ lệ %

Số phiếu

Tỉ lệ %

Tuyên truyền miệng

1239

79.4

321

20.6

Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật

546

35.0

1014

65.0

Hội thảo, hội nghị, tập huấn





Phát tờ rơi, tờ gấp, sách hỏi đáp pháp luật…

686

43.9

874

56.1

Sinh hoạt câu lạc bộ

720

46.2

839

53.8

Qua hệ thống loa truyền thanh cơ sở

934

59.9

626

40.1

Tuyên truyền qua băng hình, băng tiếng

476

30.5

1083

69.4

Sinh hoạt hội viên

913

58.5

647

41.5

Tư vấn lưu động

422

27.1

1136

72.8

Phiên tòa xét xử lưu động

379

24.3

1177

75.4

Trợ giúp pháp lý

586

37.6

973

62.4

Họp nhóm

744

47.7

816

52.3

Họp tổ dân phố

880

56.4

678

43.5

Thông qua nhóm hội viên nòng cốt

374

24.0

1186

76.0

Thông qua gương điển hình

585

37.5

974

62.4

Thông qua hoạt động hòa giải cơ sở

509

32.6

1051

67.4

Sử dụng tủ sách pháp luật

353

22.6

1206

77.3

Sinh hoạt văn hóa văn nghệ cộng đồng

532

34.1

1028

65.9

Báo, tạp trí, tờ tin

336

21.5

1224

78.5

Hình thức khác

15

1.0

1545

99.0

Nguồn: [32].

3.2.4. Nhu cầu về hình thức tài liệu tuyên truyền phổ biến pháp luật

Tương đồng với nội dung về hình thức tuyên truyền ưa thích, mong muốn, thì trong trả lời nội dung câu hỏi về hình thức tài liệu mà chị em thích sử dụng khi được tuyên truyền phổ biến pháp luật thì cũng cho thấy tỷ lệ trên 70% chị em thích các hình thức tuyên truyền như đề cương tuyên truyền, bản tin, tờ tin… Điều này cho chúng ta kinh nghiệm cần phải thay đổi hình thức xây dựng, thiết kế tài liệu tuyên truyền cho phù hợp với điều kiện người sử dụng tài liệu tuyên truyền đồng thời cần có thêm kinh phí để dành cho khâu biên soạn, thiết kế và sản xuất tài liệu, phương tiện truyền thông.

Bảng 3.4: Hình thức tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật được coi là phù hợp, dễ sử dụng



Hình thức tài liệu

Số người cho là phù hợp

Số người cho là không phù hợp

Số phiếu

Tỉ lệ %

Số phiếu

Tỉ lệ %

Đề cương tuyên truyền

760

48.7

799

51.2

Sổ tay

699

44.8

861

55.2

Tờ rơi, tờ gấp

1066

68.3

494

31.7

Bản tin, tờ tin

418

26.8

1142

73.2

Tài liệu hỏi đáp‌

665

42.6

892

57.2

Xây dựng chuyên trang, chuyên mục

355

22.8

1205

77.2

Băng đài

825

52.9

734

47.1

Băng cát sét, ra đi ô

489

31.3

1070

68.6

Pa nô

389

24.9

1170

75.0

Áp phích

371

23.8

1188

76.2

Hình thức khác

68

4.4

1491

95.6

Nguồn: [32].

3.2. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO PHỤ NỮ HIỆN NAY

3.2.1. Xây dựng kế hoạch, chương trình giáo dục pháp luật cho phụ nữ

Việc giáo dục pháp luật cho phụ nữ để phụ nữ từng bước nâng cao nhận thức, giúp phụ nữ hiểu và thực hiện đúng các quy định của pháp luật là

một việc khó, đòi hỏi sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp các ngành. Với vai trò là cơ quan đại diện cho phụ nữ, có chức năng tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Hội cần phải chủ động xây dựng Kế hoạch/Chương trình giáo dục pháp luật cho phụ nữ có tầm chiến lược, lâu dài được Chính phủ phê duyệt. Nội dung Kế hoạch/chương trình/Đề án tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm:

- Vận động, hỗ trợ phụ nữ thực hiện các chủ trương, chính sách, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao năng lực về mọi mặt:

+ Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ phụ nữ thực hiện chủ trương của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nước, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, quyền và nghĩa vụ công dân. Xây dựng và thực hiện Đề án "Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của phụ nữ".

+ Vận động phụ nữ tích cực học tập nâng cao nhận thức, trình độ văn hóa, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng sống, kiến thức xây dựng gia đình; phát triển văn hóa đọc trong chị em phụ nữ. Tiếp tục triển khai có hiệu quả Đề án "Cấp báo Phụ nữ Việt Nam không thu tiền cho Hội Liên hiệp phụ nữ xã, chi Hội phụ nữ các xã đặc biệt khó khăn, chi hội phụ nữ thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc xã vùng II". Khuyến khích, tôn vinh khả năng sáng tạo của phụ nữ; hàng năm tổ chức "Ngày phụ nữ sáng tạo" ở cấp trung ương và tỉnh/thành nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam.

+ Kết hợp giáo dục pháp luật cho phụ nữ với việc thực hiện hiệu quả Đề án "Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", trọng tâm là vận động, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm phụ nữ rèn luyện các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ mới như: "Tự trọng - Tự tin - Đảm đang - Trung hậu".

+ Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông về các quy định của pháp luật trên các phương tiện truyền thông sẵn có của Hội như: báo Phụ nữ Việt Nam,

Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh đó phối hợp với các phương tiện truyền thông khác như: phát thanh, truyền hình, các ấn phẩm, tạp chí khác xây dựng chuyên trang, chuyên mục về pháp luật từng bước nâng cao nhận thức cho phụ nữ trên mọi lĩnh vực đặc biệt là các kiến thức về pháp luật.

- Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện và giám sát luật pháp, chính sách về bình đẳng giớ i.

+ Các cấp Hội phụ nữ chủ động lựa chọn vấn đề ưu tiên để tham mưu , đề xuất có hiệu quả với Đảng , Nhà nước , các cấp chính quyền những chủ trương, giải pháp chính sách về phát triển nguồn nhân l ực, việc làm, phúc lợi xã hội liên quan đến phụ nữ, lao động nữ, cán bộ nữ; thúc đẩy thực hiện Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng , pháp luật của Nhà nước về công tác phụ nữ và bình đẳng giới.

+ Tham gia ý kiến , phản biện xã hội có ch ất lượng vào quá trình xây dựng và thực hiện chính sách , pháp luật liên quan đến phụ nữ , gia đình và

bình đẳng giới. Kết hơp

đồng bô ̣nhiều hình thứ c , trong đó chú tron

g rà soát ,

câp

nhâṭ, phân tích, đánh giá viêc

thưc

hiên

chính sách pháp luật; tổ chứ c diên

đàn đối thoại chính sách . Nâng cao chất lượng vai trò đại diện Hội trong các Ban chỉ đạo, Hội đồng…

+ Giám sát và tham gia kiểm tra giám sát thường xuyên , đúng quy trình việc thực hiện chính sách , pháp luật liên quan đ ến phụ nữ , gia đình và

bình đẳng giới ; phản hồi kip

thời và đề xuất biện pháp giải quyết phù hơp ,

đảm bảo chất lượng, hiệu quả công tác giám sát. Phối hơp

chăṭ chẽ ́i các cơ

quan nhà nước có thẩm quyền và huy đôn trong quá trình giám sát.

g sự tham gia trưc

ti ếp của phụ nữ

+ Phát triển các mô hình tư vấn pháp luật , trợ giúp pháp lý cho hôi

viên, phụ nữ phù hợp với đối tươn

g và khả năng của từng cấp Hội . Tổ chức

và phát huy hiệu quả hoạt động của cộng tác viên trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật của Hội ở trung ương và tỉnh/thành. Củng cố, thành lập mới các

Trung tâm hoặc Phòng tư vấn pháp luât;

duy trì tính bền vững, nâng chất lương

và mở rộng hoạt động các câu lạc bộ "Phụ nữ với pháp luật" tại cộng đồng.

+ Chủ động, tích cực tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách về công tác cán bộ nữ theo chức năng của Hội, phù

hợp với từng cấp Hội . Phát hiện, bồi dưỡng, giới thiêu nguồn cán bộ nữ cho

Đảng; tham gia có hiệu quả vào công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ nữ ở các cấp. Xây dựng và thực hiện đề án Phát triển nguồn nhân lực nữ đến năm 2020.

3.2.2. Phối hợp với các bộ, ngành liên quan tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho phụ nữ

- Tăng cường công tác Phối hợp với các bộ, ban, ngành liên quan để tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho phụ nữ trong thời gian tới:

+ Phối hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo, xóa mù chữ cho phụ nữ vùng sâu, vùng xa, phụ nữ là nông dân, dân tộc thiểu số.

+ Phối hợp Bộ Tư pháp có kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng là phụ nữ.

+ Phối hợp với các tổ chức Đoàn thể chính trị xã hội, cùng giáo dục pháp luật cho phụ nữ để đạt hiệu quả cao nhất.

- Phối hợp với các Văn phòng Luật sư, Trung tâm trợ giúp pháp lý của Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố để tổ chức giáo dục pháp luật cho phụ nữ.

3.2.3. Xây dựng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên về pháp luật

- Có chính sách khuyến khích phụ nữ tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật

Theo kết quả nghiên cứu khảo sát thực địa của Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường thực hiện vào năm 2010 tại khu vực dân tộc thiểu số cho thấy, tỷ lệ cam chịu của nữ giới cao gấp đôi so với nam giới khi gặp

những vấn đề pháp lý cụ thể (hôn nhân gia đình, bạo lực gia đình, đất đai…) và khi gặp những vấn đề về pháp luật thì họ thường tìm đến trưởng thôn (bản), già làng, giáo viên… hơn là đến các cơ quan, tổ chức tư pháp cấp cơ sở. Đó là một thực tế về sự bất bình đẳng giới trong cơ hội, điều kiện tiếp cận pháp luật, cách thức giải quyết những vấn đề nảy sinh từ pháp luật giữa nam và nữ. Mặc dù, hệ thống pháp luật hiện hành không có một quy định liên quan nào hạn chế bất kỳ khả năng tiếp cận pháp luật của công dân.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, bên cạnh nguyên nhân về điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội chưa phát triển; đi lại khó khăn, sinh sống phân tán, còn một nguyên nhân là do quan niệm "trọng nam kinh nữ", coi việc học tập, nâng cao trình độ nói chung, học tập, tìm hiểu pháp luật, phổ biến, nâng cao hiểu biết pháp luật chỉ dành cho nam giới. Cho nên, nhiều chị em có ít cơ hội tiếp cận với thông tin về pháp luật.

Từ góc độ tiếp cận giới, bình đẳng giới thiết nghĩ dự thảo cần bổ sung những quy định về việc Nhà nước có chính sách khuyến khích đối với phụ nữ tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi hoặc hỗ trợ kinh phí cho phụ nữ mang thai, nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, phụ nữ ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được tiếp cận các văn bản pháp luật, tham dự các cuộc họp, hội nghị giáo dục pháp luật.

- Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu giáo dục pháp luật ngày càng cao của phụ nữ.

+ Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng về luật pháp cho cán bộ Hội.

+ Tăng cường thời gian, số lượng tiết học môn Giáo dục pháp luật tại Trường Cán bộ phụ nữ Trung ương.

+ Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức đào tạo đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật đáp ứng yêu cầu của từng khu vực, từng đối tượng.

3.3. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO PHỤ NỮ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về giáo dục pháp

luât

cho phu ̣nữ

Những thành tựu trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trong thời

gian qua đã tạo ra tiền đề hết sức quan trọng của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, đó chỉ mới là điều kiện cần. Một hệ thống pháp luật được xây dựng có thể hoàn thiện ở kỹ thuật lập pháp, ở cách phân loại và cấu trúc các lĩnh vực pháp luật khác nhau, ở việc sử dụng chính xác hệ các thuật ngữ pháp luật và ngôn ngữ để thể hiện, nhưng tự nó không thể mang lại giá trị lớn dù thể hiện được những ý tưởng lập pháp rất nhân văn và dân chủ. Hệ thống pháp luật cần phải được triển khai thực hiện trong cuộc sống và thực hiện nó cũng phải rất công bằng, minh bạch và hiệu quả. Muốn đạt được điều đó, việc giáo dục cho người dân, đặc biệt là phụ nữ biết, hiểu đúng và làm đúng các quy định của pháp luật là một việc hết sức quan trọng. Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật để pháp luật thực sự đi vào cuộc sống là một việc không thể thiếu được trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay..

Có thể nói hiện nay hệ thống pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của công dân nói chung và của phụ nữ tương đối đầy đủ, có hệ thống, tuy nhiên các quy định này còn dàn trải ở nhiều văn bản, nhiều quy định còn mang tính định khung…khó khăn cho việc giáo dục và tiếp nhận các quy định của pháp luật đối với phụ nữ. Để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho phụ nữ, trong những năm tới Đảng, Nhà nước phải hoàn thiện hơn nữa các chính sách, pháp luật về phụ nữ. Nghị quyết số 04-NQ/TW về đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới đã nhấn mạnh: Xây dựng và sửa đổi, hoàn chỉnh các quy định của pháp luật, chính sách xã hội có liên quan đến phụ nữ và lao động nữ…Có chủ trương, chính

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 10/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí