Câu 2: Em cho rằng học môn Khoa học thông qua các PPDH tích cực thì?
Nội dung | Mức độ | |||||
Không bao giờ | Hiếm khi | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | Rất thường xuyên | ||
1 | Giờ học vui vẻ, thoải mái | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
2 | Lớp học sôi nổi, hào hứng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
3 | Được vận động thoải mái | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
4 | Được thi đua với nhóm bạn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5 | Dễ hiểu bài hơn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
6 | Giúp em tưởng tượng nhiều hơn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
7 | Được sáng tạo, có kĩ năng linh hoạt khi làm học tập | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học - 23
- Nội Dung Quan Sát: Quan Sát Các Biểu Hiện Tình Cảm, Thái Độ, Cách Cư Xử Của Hs Trong Các Hoạt Động Ngoài Giờ Học:
- Làm Thế Nào Để Biết Một Hòn Đá Có Phải Là Đá Vôi Hay Không?
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học - 27
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học - 28
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học - 29
Xem toàn bộ 293 trang tài liệu này.
Câu 3. Qua học môn Khoa học em học được các kĩ năng sống nào? Em tự đánh giá các kĩ năng sống mà em đạt được và đánh dấu (x) vào mức độ phù hợp?
Các kĩ năng | Mức độ | ||||
Không bao giờ | Hiếm khi | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | ||
1 | Tự tin | 1 | 2 | 3 | 4 |
2 | Giao tiếp | 1 | 2 | 3 | 4 |
3 | Tư duy sáng tạo | 1 | 2 | 3 | 4 |
4 | Ra quyết định | 1 | 2 | 3 | 4 |
5 | Tự nhận thức bản thân | 1 | 2 | 3 | 4 |
6 | Hợp tác | 1 | 2 | 3 | 4 |
7 | Bảo vệ môi trường | 1 | 2 | 3 | 4 |
8 | Sống vệ sinh | 1 | 2 | 3 | 4 |
Các kĩ năng khác:
……………………………………………………………………………
Câu 4. Em có thích học môn Khoa học không?
Thích | Bình thường | Không thích | |
Cảm ơn em!
Phụ lục 11
CẤU TRÚC THÀNH PHẦN VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KNS CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
Kĩ năng sống | Cấu phần/ các chỉ báo | Mức độ | |||
Tốt | Đạt | Chưa đạt | |||
1 | Tự nhận thức bản thân | 1.Mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân. | Mô tả được đủ vẻ mặt, hình dáng, đầu tóc… | Mô tả được ít nhất 2 điểm về hình thức bên ngoài của bản thân | Chỉ mô tả được 1 điểm về hình thức bên ngoài của bản thân |
2. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. | Nêu được ít nhất 3 điểm mạnh của bản thân | Nêu được ít nhất 2 điểm mạnh của bản thân | Chỉ nêu được 1 điểm mạnh, hoặc không nêu được. | ||
Nêu được ít nhất 2 điểm yếu của bản thân | Nêu được ít nhất 1 điểm yếu của bản thân | Không nêu được điểm yếu nào | |||
3. Nhận ra được những nét riêng của bản thân, đặc biệt là những nét đáng tự hào. | Xác định được ít nhất 3 nét riêng của bản thân, trong đó có nét đáng tự hào | Xác định đượcít nhất 2 nét riêng của bản thân | Chỉ xác định được 1 nét riêng của bản thân hoặc không nêu được. | ||
4. Giới thiệu | Giới thiệu được ít nhất 3 sở thích của | Chỉ nêu được 2 sở thích của bản | Chỉ nêu được 1 sở thích của |
Kĩ năng sống | Cấu phần/ các chỉ báo | Mức độ | |||
Tốt | Đạt | Chưa đạt | |||
được các sở thích của bản thân | bản thân | thân | bản thân | ||
5. Nhận diện được khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong tình huống đơn giản. | Mô tả được 2 tình huống đã điều chỉnh suy nghĩ và cảm xúc | Mô tả được 1 tình huống đã điều chỉnh suy nghĩ và cảm xúc | Không mô tả được | ||
2 | Sống vệ sinh | 1. Kĩ năng vệ sinh răng, miệng, tóc, cơ thể; ăn mặc chỉnh tề | Thực hiện rửa tay rửa mặt, tắm gội, thay quần áo đảm bảo thường xuyên sạch sẽ. | Đôi khi không thực hiện vệ sinh cá nhân để tay, mặt, tóc, cơ thể, quần áo chưa sạch | Thường xuyên không thực hiện vệ sinh cá nhân để tay, mặt, tóc, cơ thể, quần áo chưa sạch |
2. Kĩ năng vệ sinh trong ăn uống | Luôn ăn sạch, không ăn thức ăn ôi, thiu | Đôi khi ăn chưa sạch | Chưa có thói quen ăn sạch | ||
Luôn uống nước đun sôi, hoặc nước | Đôi khi còn uống nước chưa | Chưa có thói quen uống |
Kĩ năng sống | Cấu phần/ các chỉ báo | Mức độ | |
Tốt | Đạt | Chưa đạt | |
đã tiệt trùng, khuẩn | đun | nước sạch | |
Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người thân bị ngộ độc | Biết cách xử lí tình huống khi bị ngộ độc trong tình huống đơn giản | Chưa biết cách xử lý | |
3. Thực hiện được những việc cần tránh để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan | Luôn từ chối không ăn, uống những đồ có hại cho cơ quan tiêu hoá | Thỉnh thoảng không tránh được việc ăn, uống những đồ có hại cho cơ quan tiêu hoá | Luôn không tránh được việc ăn, uống những đồ có hại cho cơ quan tiêu hoá |
Thực hiện được đủ những việc cần tránh để bảo vệ các cơ quan tuần hoàn | Thực hiện được ít nhất 2 việc cần tránh để bảo vệ các cơ quan tuần hoàn | Chỉ thực hiện được 1 việc cần tránh để bảo vệ các cơ quan tuần hoàn, hoặc không thực hiện được | |
Thực hiện được đủ những việc cần tránh để bảo vệ các cơ quan thần kinh | Thực hiện được ít nhất 2 việc cần tránh để bảo vệ các cơ quan thần kinh | Chỉ thực hiện được 1 việc cần tránh để bảo vệ các cơ quan thần kinh, hoặc không thực hiện được |
Kĩ năng sống | Cấu phần/ các chỉ báo | Mức độ | |||
Tốt | Đạt | Chưa đạt | |||
3 | Kĩ năng phòng tránh xâm hại | 1. KN nhận biết các tình huống trẻ em có nguy cơ bị XHTD | Xác định được 3 tình huống trở lên. | Xác định được 2 tình huống | Chỉ xác định được 1 tình huống hoặc không xác định được tình huống nào. |
2. KN phòng tránh từ xa các tình huống trẻ em có nguy cơ bị XHTD | Nêu được ít nhất 3 điểm trong quy tắc an toàn | Nêu được 2 điểm trong quy tắc an toàn | Chỉ nêu được 1 điểm trong quy tắc an toàn hoặc là không | ||
Thực hiện khá thành thạo quy tắc an toàn trong các tình huống phổ biến. | Thực hiện được nhưng chưa thành thạo quy tắc an toàn trong một số tình huống phổ biến. | Chưa thực hiện được quy tắc an toàn trong các tình huống. | |||
3. KN tìm kiếm sự hỗ trợ khi có nguy cơ XHTD hoặc khi bị XHTD | Xác định được các địa chỉ tin cậy có thể hỗ trợ trẻ em khi có nguy cơ XHTD hoặc khi bị XHTD | Xác định được 2-3 địa chỉ tin cậy | Chỉ xác định được 1 địa chỉ tin cậy hoặc hoặc không điạ chỉ nào. | ||
Nêu được ít nhất 3 điểm trong quy tắc ứng xử khi tìm kiếm sự hỗ trợ | Chỉ nêu được 2- 3 điểm trong quy tắc ứng xử | Chỉ nêu được 1 điểm hoặc không điểm nào trong quy tắc ứng xử |
Kĩ năng sống | Cấu phần/ các chỉ báo | Mức độ | |
Tốt | Đạt | Chưa đạt | |
Thực hiện được khá thành thạo quy tắc ứng xử khi tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống | Thực hiện được nhưng chưa thành thạo quy tắc ứng xử trong một số tình huống tìm kiếm sự hỗ trợ | Chưa thực hiện được quy tắc ứng xử khi tìm kiếm sự hỗ trợ | |
4. KN ứng phó khi bị XHTD | Nêu được đầy đủ quy tắc ứng phó khi bị XHTD | Nêu được 2-3 hành động cần thiết để ứng phó khi bị XHTD | Chỉ nêu được nhiều nhất là 1 hành động cần thiết để ứng phó khi bị XHTD |
Thực hiện khá thành thạo quy tắc ứng phó trong các tình huống bị XHTD | Thực hiện được nhưng chưa thành thạo quy tắc ứng phó trong các tình huống bị XHTD | Chưa thực hiện được quy tắc ứng phó trong các tình huống bị XHTD | |
5. KN ứng phó sau khi bị XHTD | Nêu được 3 yêu cầu đối với trẻ em sau khi bị XHTD | Chỉ nêu được 2 yêu cầu đối với trẻ em sau khi bị XHTD | Chỉ nêu được nhiều nhất là 1 yêu cầu trẻ em sau khi bị XHTD |
Thực hiện khá thành thạo cách ứng phó cần thiết của trẻ em trong các tình huống sau | Thực hiện được nhưng chưa thành thạo cách ứng phó cần thiết của trẻ em | Chưa thực hiện được cách ứng phó cần thiết của trẻ em trong các tình |
Kĩ năng sống | Cấu phần/ các chỉ báo | Mức độ | |||
Tốt | Đạt | Chưa đạt | |||
khi đã bị XHTD | trong một số tình huống sau khi đã bị XHTD | huống sau khi đã bị XHTD. | |||
4 | Kĩ năng giao tiếp | 1. Định hướng hoạt động giao tiếp | Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các biện pháp thực hiện quá trình tri giác đối tượng giao tiếp; thường xuyên phán đoán chính xác được các tâm trạng và đặc điểm của đối tượng giao tiếp. | Lựa chọn và sử dụng được một số biện pháp thực hiện quá trình tri giác đối tượng giao tiếp; chưa thường xuyên phán đoán chính xác được các tâm trạng và đặc điểm của đối tượng giao tiếp. | Chưa lựa chọn và sử dụng được các biện pháp thực hiện quá trình tri giác đối tượng giao tiếp và chưa phán đoán được các tâm trạng và đặc điểm của đối tượng giao tiếp. |
2. Định vị đối tượng giao tiếp | Chưa hiểu biết đầy đủ về đối tượng giao tiếp; chưa biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng để thấu hiểu và thông cảm với đối tượng. | Hiểu biết về đối tượng giao tiếp nhưng chưa thực sự đầy đủ, bước đầu biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp. | Thường xuyên hiểu biết đầy đủ về đối tượng giao tiếp; chủ động đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng để thấu hiểu và thông cảm với đối tượng. | ||
3. Điều khiển, | Chưa biết cách hướng dẫn hành vi | Biết cách hướng dẫn hành vi của | Thường xuyên biết cách hướng |
Kĩ năng sống | Cấu phần/ các chỉ báo | Mức độ | |
Tốt | Đạt | Chưa đạt | |
điều chỉnh quá trình giao tiếp | của mình theo nhiệm vụ, mục đích giao tiếp phù hợp. Chưa có hành vi ứng xử thực sự phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của đối tượng. | mình theo nhiệm vụ, mục đích giao tiếp nhưng hành vi ứng xử với đối tượng chưa thực sự phù hợp. | dẫn hành vi của mình theo nhiệm vụ, mục đích giao tiếp và có hành vi ứng xử khoa học, chính xác, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của đối tượng. |
4. Sử dụng các phương tiện giao tiếp | Chưa có khả năng lựa chọn và sử dụng các phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ phù hợp. Chưa biết kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp. | Bước đầu có khả năng lựa chọn và sử dụng các phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ phù hợp; biết kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp nhưng chưa thực sự khéo léo. | Thường xuyên lựa chọn và sử dụng các phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ phù hợp; kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn giữa phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ hiệu quả trong quá trình giao tiếp. |
5. Khả năng lắng | Chưa có khả năng tập trung chú ý, kiên trì | Tập trung chú ý, kiên trì lắng | Thường xuyên tập trung chú ý, |