Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động Theo Thành Phần Kinh Tế


rủi ro theo quy định là 39 tỷ đồng. Đến 30/09/2012, lợi nhuận trước thuế bao gồm thu nợ hạch toán ngoại bảng, sau trích dự phòng rủi ro đạt 378 tỷ đồng, đạt khoảng 84% kế hoạch hội sở chính giao năm 2012 (453 tỷ đồng). Điều này được thể hiện cụ thể qua các chỉ tiêu sau:

Tổng tài sản:

0

0

0

0

1

Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản của BIDV-HCM


Tỷ đồng

Tổng tài sản của BIDV‐HCM

20,0 0

14,747

15,0 0

12,651

12,967

10,096

1,664

10,0 0

5,0 0

0

2008

2009

2010

2011

30/09/2012

Tổng tài sản của BIDV-HCM

Poly. ( ổng tài sản của BIDV-HCM)

T

Tổng tài sản của BIDV-HCM tăng đều qua các năm, giai đoạn 2009 – 2011 không ngừng tăng trưởng với tốc độ tăng bình quân 5%/năm, đến cuối năm 2011 đã đạt 12,967 tỷ đồng, tăng 1,303 tỷ đồng tương đương 11% so với năm 2009.

Tại thời điểm 30/9/2012, tổng tài sản của chi nhánh đạt 14,747 tỷ đồng, tăng 817 tỷ đồng (khoảng 5.9%) so với cùng kỳ năm 2011 và tăng 1,780 tỷ đồng (khoảng 13.7%) so với đầu năm, trong đó tài sản có sinh lời là 13,967 tỷ đồng, chiếm 94% tổng tài sản của chi nhánh. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh không ngừng tăng trưởng, quy mô hoạt động ngày càng mở rộng, hiệu quả kinh doanh đạt tốc độ tăng trưởng tốt qua các năm.

Hoạt động huy động vốn:

Với việc xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm số một, chi nhánh đã tập trung mọi nguồn lực cho huy động vốn, nhất là tăng trưởng nguồn vốn ổn định

từ dân cư góp phần

ổn định nguồn vốn

cho hoạt

động của

hệ thống

và của chi

nhánh. Việc áp dụng các chính sách chăm sóc khách hàng thường xuyên, các chính


sách huy động vốn linh hoạt, nguồn vốn huy động của chi nhánh đã tăng trưởng tương đối ổn định qua các năm.

Biểu đồ 2.2: Tổng nguồn vốn huy động của BIDV-HCM


Tỷ đồng

Tổng nguồn huy động vốn

15,000 13,045

10,657

11,927

10,000

8,725

9,451

5,000


0

2008

2009

2010

2011

30/09/2012

Tổng nguồn huy động vốn

Poly. (Tổng nguồn huy động vốn)

Đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn huy động đạt 11,927 tỷ đồng, tăng 1,270 tỷ đồng (tương tương 12%) so với năm 2010. Tại thời điểm 30/09/2012, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh (không bao gồm tổ chức tín dụng) đạt 13,045 tỷ đồng, tăng 2,086 tỷ đồng (tương đương 19%) so với cùng kỳ năm 2011, và tăng 1,118 tỷ đồng (tương tương 9.4%) so với đầu năm.

n


h

e

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế


g

Cơ cấu nguồ vốn huy động th o thành phần kinh tế

100%

50%

0%

2008

2009

2010

2011

30/09/2012

Địn chế tài chín

Khách hàng doanh nghiệp

Dân cư bán lẻ

Tỷ đồn

27%

28%

35%

33%

40%


51%


56%

44%

47%

39%

22%

21%

20%

22%

16%

h

Cơ cấu nguồn vốn: có nhiều chuyển biến tích cực, tăng dần tỷ trọng huy động vốn dân cư. Cuối năm 2011, tiền gửi dân cư của chi nhánh đạt 3,969 tỷ đồng, tăng 216 tỷ đồng so với năm 2010, tăng 1,331 tỷ đồng so với năm 2009 và tăng 1,623 tỷ đồng so với năm 2008, tăng dần tỷ trọng huy động vốn dân cư năm 2008 từ 27% lên

33% vào năm 2011. Đến thời

điểm 30/9/2012, huy

động vốn

dân cư là 5,164 tỷ


đồng chiếm 40% tổng nguồn vốn huy động, tăng 1,195 tỷ đồng (khoảng 30%) so với đầu năm. Điều này cho thấy, chi nhánh thay vì tập trung vào các doanh nghiệp, định chế tài chính thì nay chi nhánh quan tâm chú trọng đến đối tượng dân cư bán lẻ, đẩy mạnh phát triển ngân hàng bán lẻ.

Đối với cơ cấu vốn theo thời hạn, nguồn vốn huy động ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng huy động vốn của chi nhánh. Tính đến 30/09/2012, nguồn vốn ngắn hạn đạt 9,131 tỷ đồng, chiếm 62% tỷ trọng trong tổng nguồn huy động của chi nhánh. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động trung dài hạn tăng trưởng khá mạnh, đến 30/09/2012 đạt 3,596 tỷ đồng, tăng 2,651 tỷ đồng (tương đương 280%) so với đầu năm, nguyên nhân là do biến động của lãi suất, người gửi tiền tập trung chủ yếu vào vào gửi tiết kiệm linh hoạt kỳ hạn 12 tháng.

Hoạt động tín dụng:

0

Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng tại BIDV-HCM


Tỷ đồng

10,000

8,000

6,000

4,0 0

2,000

0

6,093

6,864

7,428

8,089

9,317

2008

2009

2010

2011

30/09/2012

Dư nợ cho vay


Về

quy mô,

dư nợ tín

dụng tại

BIDV-HCM giai đoạn năm

2008 đến

30/09/2012 tăng trưởng trên cơ sở cân đối nguồn vốn huy động một cách hợp lý, luôn tăng trưởng trong giới hạn được giao với chất lượng tín dụng ngày càng được cải thiện. Tổng dư nợ đến 31/12/2011 đạt 8,089 tỷ đồng tăng 661 tỷ đồng (tương đương khoảng 8.9%) so với năm 2010 và thời điểm 30/09/2012 là 9,317 tỷ đồng, tăng 1,610 tỷ đồng (tương đương 21%) so với đầu năm.

Về cơ cấu: Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng của


chi nhánh (chiếm khoảng 68% trên tổng dư nợ). Tín dụng trung dài hạn đang chuyển dịch theo hướng tích cực, kiểm soát chặt chẽ sự tăng trưởng của tín dụng trung dài hạn, đảm bảo hiệu quả hoạt động của chi nhánh, giảm từ 34% năm 2008 xuống còn 30% vào cuối năm 2010, 2011 và thời điểm 30/09/2012, tỷ trọng tín dụng trung dài hạn là 32%. Điều này cho thấy, ngân hàng đang thực hiện hỗ trợ lãi suất ngắn hạn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí ,thêm vào đó thời gian này tình hình tài chính trong nước cũng như trên thế giới đang bất ổn, rủi ro hệ thống cao vì vậy chính sách cho vay ngắn hạn là biện pháp cần thiết, từ đó làm cho dư nợ ngắn hạn tăng. Bên cạnh đó, dư nợ trung và dài hạn tăng là do trong những năm gần đây chi nhánh đặt trọng tâm hàng đầu là tăng hiệu quả tín dụng, tập trung cho vay những khách hàng uy tín thông qua cho vay trung và dài hạn.

Tín dụng bán lẻ: được đẩy mạnh phát triển trên cơ sở đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu quả. Năm 2009, tín dụng bán lẻ đạt 230 tỷ đồng, tăng 75 tỷ đồng so với năm 2008 và đạt 423 tỷ đồng vào năm 2010, đạt 376 tỷ đồng vào năm 2011, tại thời điểm 30/09/2012 là 502 tỷ đồng.

Doanh số tín dụng bán lẻ cũng tăng trưởng mạnh, năm 2010 đạt 727 tỷ đồng, tăng 345 tỷ đồng (khoảng 90%) so với năm 2009. Sang năm 2011 đạt 1,156 tỷ đồng, tăng lên 429 tỷ đồng với mức tăng tương ứng là 59% so với năm 2010. Và thời điểm 30/09/2012 đạt 1,671 tỷ đồng, tăng 515 tỷ đồng so với đầu năm. Doanh số tín dụng bán lẻ tăng là do BIDV-HCM đã nắm bắt được nhu cầu vay vốn của khách hàng, chủ động tìm kiếm khách hàng mới bên cạnh việc giữ các khách hàng truyền thống và mở rộng mạng lưới cho vay trên địa bàn.

Tuy nhiên, dư nợ tín dụng bán lẻ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ của chi nhánh do đặc thù của BIDV-HCM là chi nhánh lâu đời trên địa bàn TP.HCM với nền tảng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp nên việc chuyển dịch cơ cấu tín dụng vẫn còn chậm, tín dụng khách hàng doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ (khoảng 94.6% tổng dư nợ).

Chất lượng tín dụng: luôn được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn và hiệu quả. Tỷ lệ nợ nhóm 2 giảm dần qua các năm. Năm 2008 tỷ lệ


nợ nhóm 2

là 786 tỷ

đồng chiếm khoảng

12.9% tổng dư nợ, năm 2009 tỷ lệ nợ

nhóm 2 chiếm 7.8%, năm 2010 là 4%, năm 2011 là 4.2% và tại thời điểm

30/09/2012,

tỷ lệ nợ

nhóm 2 chỉ còn 2.75%. Nợ xấu năm 2011 là 4.42 tỷ đồng

C

g vốn của

chiếm 0.05% tổng dư nợ, giảm đáng kể so với năm 2010 là 98.79 tỷ đồng và năm 2009 là 114.6 tỷ đồng. Đến thời điểm 30/09/2012 là 38 tỷ đồng, chiếm 0.4% tổng dư nợ, tăng 33.58 tỷ đồng (tương đương 760%) so với đầu năm. Trong đó, chủ yếu là dư nợ của Công ty cổ phần dược phẩm OPV 34 tỷ đồng, chiếm 89% (hiện tại công ty đã thanh toán hết phần nợ xấu này và đã chuyển vào nợ trong hạn).

n

Nhìn chung, công tác sử dụ

BIDV-H

M là rất tốt và có hiệu quả. Sự

tăng trưởng tín dụng của BIDV-HCM trong những năm qua là cả một sự phấn đấu rất quyết tâm của toàn hệ thống các phòng ban: từ dịch vụ huy động vốn đến cấp tín dụng, nghiệp vụ đầu tư, kinh doanh các dịch khác của BIDV-HCM.

Hoạt động dịch vụ:

Hoạt động dịch vụ đạt được nhiều kết quả khả quan, có xu hướng ngày càng tăng, đóng góp tích cực vào hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Năm 2010, thu dịch vụ ròng đạt 98.7 tỷ đồng, tăng 33.1 tỷ đồng (tương đương 50%) so với năm 2009 và năm 2011 tăng 17.47 tỷ đồng (tương đương với 17.7%) so với năm 2010. Điều đó

cho thấy BIDV-HCM nắm bắt được xu hướng phát triển trong ngành ngân hàng

hiện nay và đang rất chú trọng đến việc phát triển dịch vụ ngân hàng.

1

2

2

0

Biểu đồ 2.5: Thu dịch vụ ròng tại BIDV-HCM


Tỷ đồng 20

100

80

60

40

20

0

116.17

98.7

69.5

65.6

84.25

2008

009

010

2011

Thu dịch vụ ròng

3 /09/2012


Đến 30/09/2012, thu dịch vụ ròng đạt 84.25 tỷ đồng. Xét về cơ cấu, nguồn thu dịch vụ chủ yếu của chi nhánh vẫn là các dịch vụ ngân hàng truyền thống như dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ tài trợ thương mại. Đặc biệt, phí dịch vụ bảo lãnh có mức thu cao nhất đạt 49.02 tỷ đồng tại thời điểm 30/09/2012 chiếm 58% tổng nguồn thu dịch vụ, tăng 7.67 tỷ đồng (khoảng 18.5%) so với năm cùng kỳ năm 2011.

Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) của BIDV-HCM:


Điểm mạnh

- BIDV-HCM là chi nhánh có uy tín lâu năm và quy mô lớn trong cụm các chi nhánh chủ lực phía Nam; với lợi thế về nền khách hàng, mạng lưới và hoạt động hiệu quả, sản phẩm dịch vụ được triển khai nhanh chóng và phù hợp với địa bàn, hướng tới mục tiêu phục vụ khách hàng một cách toàn diện.

- Chi nhánh phát triển theo hướng gia tăng, ổn định nguồn vốn, an toàn, hiệu quả trong sử dụng vốn. Chất lượng tín dụng ngày càng được cải thiện (tỷ lệ nợ xấu xuống dưới 1%).

- Điều hành trên cơ sở tuân các chỉ đạo điều hành, cơ chế vốn quản lý tập trung và giới hạn tín dụng mà BIDV giao.

- Các kênh phân phối phục vụ khách hàng ngày càng được mở rộng về điểm giao dịch, hệ thống ATM/POS, E-banking…

- Mối quan hệ với các khách hàng truyền thống

được củng cố và tăng cường hợp tác nhiều mặt.

- Nguồn nhân lực ổn định và được đào tạo bài bản. Cán bộ có trình độ Đại học và Thạc sĩ trên

Điểm yếu

- Tốc độ tăng trưởng quy mô chưa tương xứng với tầm vóc của một chi nhánh lớn trên địa bàn.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động tập trung vào các kỳ hạn ngắn, phụ thuộc vào một số khách hàng lớn, nguồn vốn có độ biến động cao;

- Chưa khai thác hết tiềm năng phát triển sản phẩm dịch vụ từ nền khách hàng hiện hữu, khả năng liên kết bán hàng giữa các phòng ban còn hạn chế.

- Công tác tiếp thị, bán hàng chưa thật sự tích cực, thiếu sáng tạo đổi mới cho phù hợp với nhu cầu của thị trường.

Nguồn thu dịch vụ chưa được đa dạng, tập trung vào các dịch vụ truyền thống.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Giải pháp tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh - 7



80%. Chi nhánh có đội ngũ cán bộ trẻ, năng động và nhiệt tình trong công tác (tuổi đời bình quân là 32).

Thương hiệu của chi nhánh và BIDV ngày càng

được nhiều khách hàng trên địa bàn biết đến.


Cơ hội

- Tình hình chính trị ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố được hồi phục.

- Đời sống của người dân ngày càng được nâng cao và nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng gia tăng.

- Hệ thống BIDV tiếp tục phát triển với nhiều sản phẩm và dịch vụ mới đáp ứng theo nhu cầu khách hàng.

- Sự chuyển hướng trong hoạt động kinh doanh

hướng tới các khách hàng bán lẻ nhằm đa dạng hóa đối tượng khách hàng tại chi nhánh.

Thách thức

- Tình hình kinh doanh đang có xu hướng tăng chậm, nguồn vốn có độ biến động cao.

Áp lực cạnh tranh từ nhóm các ngân hàng cổ phần, ngân hàng nước ngoài,… ngày càng gia tăng. Đối thủ cạnh tranh đa dạng, mạnh về thị phần và các nguồn lực hoạt động.


2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh

2.2.1. Khái quát tình hình tín dụng bán lẻ và nhu cầu tín dụng bán lẻ tại các Ngân hàng thương mại

Nhìn chung trong hệ thống ngân hàng đang diễn ra một sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Đặc biệt, trong những năm gần đây, nhận thức được ưu điểm của các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, hầu hết các NHTM đều nhắm đến đối tượng khách hàng cá nhân, tăng cường cơ cấu lại nguồn khách hàng theo hướng tăng trưởng nhanh và bền vững.

Các NHTM Việt Nam đều cho vay bán lẻ khi nhận thức được đây một thị trường đầy tiềm năng. Nhiều ngân hàng đã đưa ra các sản phẩm cho vay với các điều kiện hấp dẫn. Từ Ngân hàng Hồng Kông - Thượng Hải (HSBC) sẵn sàng giải


quyết trong vòng 24 giờ để đáp ứng nhu cầu “mượn xài trước, trả sau” nếu bạn là người làm việc có mức lương ổn định. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) cũng đã triển khai sản phẩm cho vay thấu chi dành cho cá nhân từ cuối năm 2006. Không chịu thua kém, đầu năm 2007, Ngân hàng Quốc tế (VIB Bank) cũng triển khai “Sản phẩm thấu chi tài khoản thẻ” đối với khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ và chi trả tiền lương qua thẻ VIB Values. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) cũng tung ra sản phẩm “Thấu chi tài khoản cá nhân”.

Hiện nay nhiều ngân hàng đa dạng các sản phẩm cho vay cá nhân như:

- Các NHTM mở rộng dịch vụ cho vay vốn trả góp mua ô tô, kể cả xe du lịch gia đình, xe du lịch kinh doanh, xe vận tải,... được phối hợp với các đại lý bán xe và dựa trên thu nhập, tài sản đảm bảo tiền vay của người mua xe ô tô, với thời hạn được vay lên tới 4 -5 năm và số tiền vay tương ứng với 60% đến 90% giá mua.

- Các ngân hàng cho vay từ 5-10 tháng lương (cao nhất 10 tháng lương của HSBC), mức lương thực tối thiểu phải là 3 triệu, và thường có khung thời gian tối đa cho từng khoản vay, kèm theo các yêu cầu phụ khác (thời hạn hợp đồng lao động, hộ khẩu...)

- Vay mua, xây hoặc sửa chữa nhà với nhiều chương trình có lãi suất ưu đãi, thời hạn vay tới 20-25 năm, giúp người vay có thể sở hữu được căn nhà mơ ước....

Căn cứ vào các số liệu qua báo cáo dư nợ cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại và các chi nhánh khác của BIDV trên địa bàn TP.HCM qua các năm 2010, 2011, thì tác giả đã tổng hợp kết quả về dư nợ tín dụng tiêu dùng như sau: Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng tại các ngân hàng thương mại và các chi nhánh BIDV

Đơn vị: tỷ đồng



Các Ngân hàng

2009

2010

2011

Tổng

dư nợ

Dư nợ

bán lẻ

Tỷ

trọng

Tổng

dư nợ

Dư nợ

bán lẻ

Tỷ

trọng

Tổng

dư nợ

Dư nợ

bán lẻ

Tỷ

trọng

BIDV-HCM

6,864

230

3.3%

7,428

423

5.7%

8,089

376

4.6%

BIDV-SGD 2

14,518

377

2.6%

16,115

755

4.7%

16,240

540

3.3%

BIDV-Bắc Sài Gòn

5,986

434

7.3%

7,300

430

5.9%

8,031

480

6.0%

BIDV-NKKN

292

36

12.3%

400

161

40.3%

648

73

11.2%

Vietinbank-HCM

2,199

297

13.5%

2,947

432

14.7%

4,432

502

11.3%

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/06/2022