trên cơ sở sốngươì được hỗtrợ (tính theo đăng kýcủa cać doanh nghiệp hoặc cá
nhân ngươì lao động cóxać nhận cua cać doanh nghiệp nơi họ làm việc) vàmức hỗ
trơ
cho tưǹ g ngươì (tuỳ
theo kha
năng tài chiń h cho pheṕ
vàmuc
tiêu màđịa
phương theo đuổi trong tưǹ g thơì ky)̀.
Cać
doanh nghiệp trong KCN đảm nhận nhiệm vu
vận chuyển ngươì lao
động tơí lam̀ việc tại KCN. Mưć hỗtrợ cua ngân sách điạ phương được quyết đinḥ
trên cơ sở đềań
cua
doanh nghiệp vàkhả năng taì chiń h của địa phương. Tỉnh có
thể xem xet́ khả năng một doanh nghiệp đảm nhận việc đưa đón công nhân lam̀ việc trong một sốdoanh nghiệp trên cuǹ g địa baǹ .
Ngoaì ra, cać
doanh nghiệp vận tải xe bus công cộng trên địa baǹ
cuñ g cóthể
được hỗtrợ khi họ vận chuyển ngươì lao động lam̀
việc tại cać
KCN vàsinh sống
ở nhưñ g địa phương lân cận. Mưć
hỗtrợ căn cứvaò
lượng haǹ h khaćh làngươì
lao động lam̀
việc trong KCN sinh sống ở cać
địa phương lân cận (xać
định qua
khảo sat́ vàkhả năng taì chiń h daǹ h để hỗtrợ), quañ g đường vận chuyển vàthời gian được hỗtrợ (tập trung cho nhưñ g thơì điểm mànhu cầu đi lại cua ngươì lao
động đủ lơń để cóảnh hưởng đáng kể tới tinh̀ hinh̀ giao thông trên điạ bàn, thường
làkhoảng 30 45’ trươć KCN).
vàsau thơì điểm đổi ca
ơ cać
doanh nghiệp trong các
Một khoản chi hỗtrợ quan trong khać
từngân sách nhànươć
ở địa phương
câǹ được quan tâm hơn làhỗtrợ ngươì dân bị mất đất do đất bị thu hồi để xây
dựng cać
KCN. Nhànươć
đãcóchủ trương chung, HĐND Tỉnh cuñ g đãcónghi
quyêt́ vềvấn đềnày. Hơn nưã, ngươì dân bị mất đất cóthể được hỗtrợ từnhiều
kênh ngân saćh thuộc nhiều chương triǹ h của Nhànươć (chương triǹ h khuyến
nông, khuyêń
công, khuyến ngư, chương triǹ h hỗtrơ
thanh niên khởi nghiệp,
chương triǹ h hỗtrợ doanh nghiệp nhỏ vàvưà, chương triǹ h đào tạo nghề, …). Đây
làbiện phaṕ rất cần được triển khai mạnh mẽhơn bơỉ sau khi nhường đất cho các
KCN, ngươì dân bản địa không có hoặc rất khókiếm nghề
khać
(ngoaì nông
nghiệp) để mưu sinh. Sốtiền đền bùnhanh choń g được sử dung cho mục đích tiêu
duǹ g, trạng thaí ngheò
khósẽsơḿ
xuất hiện, gây ra những tệ nạn xãhội. Việc bố
tríngân sách để hỗtrợ đào tạo nghề và thực hiện các chương trình hướng nghiệp cho ngươì dân bị mất đất tạo ra tác động rất lớn vềnhiều mặt, đặc biệt làvềmặt xã
hội, từđóảnh hưởng rất mạnh tơí các KCN. Như trên đãtrình bày, Viñ h Phuć đã
bốtríngân saćh cho việc này nhưng lượng kinh phíđược giải ngân chỉ chiếm một
tỷ lệ thâṕ . Để thuć
đẩy vànâng cao hiệu quả, phat́ huy tać
động của hiǹ h thưć
hỗ
trợ naỳ , Tỉnh cần cónghiên cưú kỹnhu cầu hoc tập cua những ngươì mất đất, tim̀
chọn nhưñ g cơ sở đaò tạo cónăng lực, yêu cầu họ chuẩn bị chương triǹ h, điều
kiện thićh hợp để đáp ưń g được nhu cầu cua ngươì dân. Ngoài ra, cần sắp xếp lại
hệ thôń g đaò
tạo nghềtrên địa baǹ
tỉnh theo thẩm quyền, đảm bảo tập trung để nâng
cao năng lực đaò
tạo của cać
cơ sở naỳ
lên mức cóthể đáp ứng nhu cầu đào tạo
cua
địa phương.
Tỉnh cuñ g cần nghiên cưú
để xây dựng đềán phát triển những trung tâm cung
câṕ
dịch vụ tổng hợp cho cać
KCN trên địa baǹ
tỉnh. Nhưñ g trung tâm này cần có
đủ năng lực để cung câṕ một caćh đầy đủ nhất cóthể những dic̣ h vụ phổ biến mà
cać doanh nghiệp trong KCN cần đến. Trên địa baǹ Viñ h Phuć, cóthể hinh̀ thành 3
4 trung tâm như vậy, trong đómột trung tâm cóthể làchiń h thaǹ h phốVĩnh Yên,
một trung tâm khać ở Thaǹ h phốPhúc Yên và1 2 trung tâm ở những huyện có
nhiêù KCN tập trung. Tinh̉ cóthể hỗtrợ nhưñ g hoạt động này theo 2 hươń g: Một
la,̀ Tỉnh trićh ngân saćh địa phương hỗtrợ cho một hoặc một sốđơn vị nòng cốt
lam̀ hạt nhân thu hut́ cać cơ sở cung cấp dic̣ h vụ khać triển khai hoạt động ở những
trung tâm naỳ . Hai la,̀ Tinh trićh ngân saćh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vàsử
dung cać công cụ taì chiń h cuñ g như phi taì chiń h để khuyến khićh các chủ đầu tư
(doanh nghiệp từnơi khać, nhưñ g chuyên gia, nhưñ g cánhân cóđiều kiện vàý tưởng, …) xây dựng, vận haǹ h nhưñ g cơ sở cung cấp các dịch vụ cần thiết cho các
doanh nghiệp trong cać
KCN
ơ Viñ h Phuć. Trong trươǹ g hơp
Viñ h Phuć
chon
phương ań “đầu tư mồi”, cać công ty, trung tâm phát triển hạ tầng công nghiệp cuả
Tỉnh cóthể làđầu mối thực hiện.
3.2.5. Nhanh chóng thực hiện chính sách ưu đãi tín dụng đối với các chủ thể có liên quan đến quá trình phát triển các khu công nghiệp
Việc ưu đaĩ tiń
dung cho cać
chủ thể liên quan tơí quátriǹ h phat́ triển các
KCN trên địa baǹ Viñ h Phuć cóthể thưc̣ hiện dưới nhiều hinh̀ thưć (lãi suất ưu đãi,
thơì gian vay phùhơp
, han
mưć
tiń
dung đủ để triển khai dự ań , cać
điều kiện cho
vay thuận tiện cho ngươì vay vàthủ tuc tiếp cận, thủ tuc giải ngân được đơn giản
hoá, phùhợp vơí điều kiện cua ngươì vay (it́ taì san thếchấp, trinh̀ độ cuả người
vay hạn chê,́ khóhoặc không cókhả năng xây dựng cać
hồsơ vay tiń
dung theo
chuẩn mực của ngân haǹ g, …). Kết quả khảo sat́ năm 2019 cho thấy nhu cầu đầu tư tại các KCN rất lớn, các chủ đầu tư không thể tự tài trợ bằng toàn bộ vốn sở hữu mà phải huy động từ thị trường. Lýthuyết kinh tếphát triển cuñ g như kinh nghiệm thực tếvềphat́ triển kinh tếcủa Việt Nam đều cho thấy rất rõrằng sự phát
triển của thị trươǹ g tiń dung làmột trong những nhân tốtác động cùng chiều mạnh
mẽtơí sự phat́ triển kinh tếnói chung, đặc biệt làđối với công nghiệp, một lĩnh vực thươǹ g đoì hỏi cać nhàđầu tư phải cónhiều vốn cả trong giai đoạn đầu tư lẫn
trong giai đoạn khai thać
cać
công trình do giai đoạn đầu tư tạo ra. Do đó, Vĩnh
Phuć cần có chính sách tín dụng tốt, hợp lý để thúc đẩy các KCN phát triển nhanh
hơn. Tuy nhiên, qua khảo sát thực địa cuñ g như nghiên cưú taì liệu thứcấp, địa
phương vẫn chưa ban hành, thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi nào cua riêng Tỉnh đối với các KCN hoặc các dự án có liên quan đến quá trình phát triển các
KCN. Trong khi đo,́ theo kết quả khảo sát thực địa tại Vĩnh Phúc cho thấy
79,05% số lượng các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp được khảo sát cho rằng cần thiết sửa đổi chính sách tín dụng đối với KCN (xem hiǹ h 3.2).
Khać vơí viêc
chi ngân saćh do cać cơ quan quan
lýnhànươć quyêt́ đin
h, cać giaỉ
phaṕ tiń dun
g lai
do hệ thôńg ngân haǹg vàcać tổ chưć tiń dun
g trên đia
baǹ quyêt́ đin
h và
thưc
hiên
, cać cơ quan quan
lýnhànươć không thể aṕ
đăt
hoăc
lam̀
thay. Do vây
, câǹ
có
sự phôí hơp
chăt
che,̃ cóhiêu
quả giưã cać cơ quan quan
lýnhànươć vơí cać ngân haǹg
thương maị , cać tổ chưć tiń dun
g trên đia
baǹ. Sự phôí hơp
cuñg như nhưñg giai
phaṕ cụ
thể cua
môĩbên (cać cơ quan quan
lýnhànươć vàcać tổ chưć cung câṕ tiń dun
g) phai
dưạ
trên cać quy đin
h phaṕ lýcuñg như cać quy luât
cua
nêǹ kinh tếthị trươǹg.
Hình 3 .2. Mức độcần thiết sửa đổi chính sách tín dụng
3.81%
17.14%
79.05%
Cần thiết
Không cần thiết
Không nêu ý kiến
Nguồn: Kết quả điều tra của NCS
Huy động vôń
làtraćh nhiệm của chiń h bản than cać
doanh nghiệp, kể cả cać
doanh nghiệp hoạt động trong cać KCN. Tuy nhiên, trong một chưǹ g mưc̣ nhất
định, cả cać
cơ quan quan
lýnhànươć
ở địa phương cuñ g như cać
chủ đầu tư sơ
câṕ
cuñ g cóthể hỗtrợ họ.
Trong thơì gian tơí, nhưñ g giai
phaṕ
màcać
cơ quan quan
lýnhànươć
địa
phương cóthể thực hiện bao gồm:
Đềxuất vơí cać
cơ quan quan
lýnhànươć
ở trung ương vềviệc điều chỉnh
chiń h saćh tiń
dung vàcać
chiń h saćh cóliên quan khać
để các ngân hàng, cać
tổ
chưć
tiń
dung cóthể huy động vốn vàcho vay đối với các doanh nghiệp trong cać
KCN một caćh dễdàng.
Tạo điêù kiện thuận lợi vềmặt bằng, thủ tuc haǹ h chiń h để các ngân hàng
thương mại vàcać tổ chưć tiń dung cóthể mở chi nhań h, phoǹ g giao dic̣ h của họ ơ
trong hoặc gâǹ
cać
KCN, đảm bảo an ninh, an toaǹ
cho họ trong quátriǹ h hoat
động trên địa baǹ .
Lam̀
việc vơí cać
hội sở chiń h cua
cać
ngân hàng thương mại lơń
ở Việt
Nam để họ tăng cươǹ g hiện diện vàquy mô hoạt động trên địa baǹ , kể cả việc điều
chuyển doǹ g vốn vềcać
chi nhań h, điểm giao dịch
ơ Viñ h Phuć
khi cać
doanh
nghiệp trong cać KCN cua Tinh cónhu cầu lớn. Hiện nay, Vĩnh Phuć làmột tinh̉ có
tiêm̀
năng phat́ triển công nghiệp lớn nên những đềnghị này hoàn toàn làhợp ly.́
Thươǹ g xuyên cung cấp thông tin kinh tế xãhội trên địa bàn, đặc biệt là
nhu câù
đầu tư vànhu cầu vốn kinh doanh cua
cać
doanh nghiệp trong các KCN
trên địa baǹ , để cać
ngân haǹ g thương mại, cać
tổ chức tín dung cóthể điều chỉnh
kếhoạch hoạt động cua
họ một caćh thićh hợp. Đương nhiên, cać
ngân hàng phải
chủ động tim̀ hiểu, đań h giánhững thông tin này, nhưng việc điạ phương chủ động
cung câṕ
thông tin cho họ vưà
giuṕ
họ cóthêm một kênh thông tin đáng tin cậy,
vưà thể hiện nhiệt tiǹ h vàsự cam kết cua Tinh̉ đối với hoạt động cuả những ngân
haǹ g/ tổ chưć tiń
dung naỳ
trên địa bàn Vĩnh Phuć.
Đẩy mạnh cải caćh haǹ h chiń h, đơn giản hoá
cać
thủ tuc
haǹ h chiń h, rut́
ngăń
thơì gian thực hiện cać
thủ tục naỳ
để giúp cả doanh nghiệp cónhu cầu vay
vôń lẫn các ngân hàng, cać tổ chưć tiń dung cóđủ cơ sở hành chinh́ pháp lý
Phôí hợp chặt chẽvơí cać tổ chức tiń dung, cać ngân hàng thương mại trong
việc tim̀ hiểu vàđánh giácać nhàđầu tư cónhu cầu vay vốn, hỗtrợ các tổ chức tiń
dung, cać
ngân haǹ g thương mại trong việc đánh gia,́ thẩm định các dự ań
đầu tư,
cać phương ań kinh doanh màdoanh nghiệp đệ trinh̀ để vay vốn.
Hỗtrợ vàthuć đẩy sự hình thaǹ h vàphat́ triển cua hệ thống cung cấp dịch vụ
hỗtrợ kinh doanh cho cać
doanh nghiệp trong cać
KCN, đặc biệt làdịch vụ tư vấn
đâù tư, tư vấn kinh doanh. Tuy hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN
đêù
lànhưñ g doanh nghiệp cóđủ năng lực cóthể tự mình lập được xác dự ań
đầu
tư, cać phương ań kinh doanh để trinh̀ ngân hàng, xin vay vốn, nhưng việc sử dung
nhưñ g dịch vụ tư vấn naỳ cóthể giúp họ tiết kiệm thời gian vàchi phi,́ đồng thời
nâng cao được tiń h khaćh quan cua
cać
dự ań , phương ań
như vậy (hồsơ do bên
thứ3 lập) vàđộ tin cậy (hồsơ được lập bởi nhưñ g tổ chức chuyên nghiệp).
Đềxuất, tham vấn với cać
ngân hàng vàcać
tô chức tín dung vềnhững
nhoḿ doanh nghiệp, những ngaǹ h haǹ g cần/ nên được hỗtrợ (dựa vào đánh giávề
nhu câù đầu tư/ kinh doanh, năng lưc̣ trả nơ,̣ chiń h saćh cơ cấu vàchinh́ sách phat́
triển kinh tếcủa địa phương). Trong giai đoạn trươć
mắt, cać
giải phaṕ
chiń h saćh hỗtrơ
doanh nghiệp
trong liñ h vực tiń dung của Viñ h Phuć nên hướng tới cả đối tượng:
Cać chủ đầu tư sơ cấp (xây dựng vàvận hành cơ sở hạ tầng trong KCN);
Cać chủ đâù tư thứcâṕ (xây dưn
g vàvân
haǹh cać nhàmaý, xínghiêp
trong KCN);
Cać
chủ đầu tư xây dựng cać
công trình cơ sở hạ tầng nằm ngoài các KCN
nhưng trực tiêṕ
phục vu
cać
KCN (đặc biệt làđầu tư
xây dựng hê
thống giao
thông, hệ thôń g hạ tầng xãhội như nhàở cho công nhân, cać dục, …);
cơ sở văn hoá giaó
Cać
chủ đầu tư xây dựng cać
cơ sở cung cấp dịch vụ kinh doanh cho cać
KCN (cả trong quátriǹ h đầu tư, nhưng đặc biệt quan trong làtrong toaǹ bộ quá
trình kinh doanh cua cać doanh nghiệp trong KCN).
Ngoaì vai tròcua
cać cơ quan quan
lýnhànươć
địa phương, các chủ đầu tư
sơ cấp cuñ g cóthể phát huy vai tròcua miǹ h trong việc hỗtrợ các doanh nghiệp
đâù tư sơ cấp hoạt động trong KCN do miǹ h đầu tư. Nhưng̃ biện pháp màhọ cóthể
thực hiện bao gôm̀ :
Cung câṕ
vàxać
nhận thông tin cho cać
doanh nghiệp cónhu cầu vay vốn
(để lập hồsơ vay vốn) vàcho ngân haǹ g/ tổ chức tín dung được đềnghị cho vay
vôń (để thẩm đinh,̣ đánh giáhồsơ vay vốn);
Hỗtrợ cać doanh nghiệp cónhu cầu vay vốn lập hồsơ vay vốn vàhỗtrơ
ngân haǹ g/ tổ chưć
tiń
dung được đềnghị cho vay vốn trong việc thẩm định, đánh
giáhồsơ vay vốn (cóthể thu phíhoăc̣ miễn phi,́ tùy theo tiń h chất, quy mô và
phạm vi thực hiện hoạt động hỗtrợ);
Bảo lañ h cho cać doanh nghiệp đầu tư thứcấp trong KCN do mình đầu tư và
vận haǹ h, tuỳ
thuộc vaò
chiń h saćh cua
chủ đầu tư KCN vàđánh giávềdự án vay
vôń
(vàđộ tin cậy đối với chủ của dự ań
đó).
3.3. GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VĨNH PHÚC
Để tạo dựng sự bền vững của các KCN, bản thân các doanh nghiệp cũng cần sử dụng nhiều các chính sách và giải pháp khác nhau, trong đó các giải pháp tài chính có vai trò quan trọng, tác động mạnh nhất đến mực tiêu này của các doanh nghiệp.
3.3.1. Tăng vốn chủ
sở hữu, lựa chọn nguồn vốn tín dụng tối
ưu nhằm
đảm bảo đúng tiến độ, đầy đủ hạng mục và quy mô đầu tư của dự án
Mục tiêu của các doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận từ quá trình sản xuất kinh doanh. Để đạt được mục tiêu này, các chủ thể cần phải đảm bảo đủ vốn để hoạt động. Thực trạng tại các KCN cho thấy, nhiều các doanh nghiệp đang hoạt động cầm chừng hoặc không hết công suất thiết kế hoặc hoạt động với một dây chuyền thiết bị. Nguyên do của tình trạng này là các doanh nghiệp thiếu vốn dể hoạt động cũng khác nhau: doanh nghiệp thiếu do công ty mẹ gặp khó khăn chưa điều chuyển được vốn cho công ty con hoặc chi nhánh. Có trường hợp doanh nghiệp thay đổi chiến lược kinh doanh, quan hệ tín dụng với các tổ chức tài chính bị trục trặc, cũng có trường hợp khi đầu tư chưa tính toán chính xác nhua cầu vốn… Dù xuất phát nguyên nhân nào thì việc thiếu vốn sản xuất cũng ảnh hưởng đến doanh nghiệp, hiệu quả kém, gây lãng phí ở nhiều khâu, tính bền vững về kinh tế bị đe dọa và bị ảnh hưởng. Để đảm bảo quá triǹh hoạt động với mức vốn cần thiết, các doanh nghiêp nên chủ động tìm các nguồn tài trợ vốn phù hợp.
Tăng vốn chủ sở hữu là một trong các giải pháp đầu tiên màcác DN có thể xem xét. Đảm bảo vốn và tài trợ bằng nguồn này có ưu điểm là tính chủ động cao, không tốn kém chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên, chỉ có những doanh nghiệp đủ mạnh hoặc doanh nghiệp có các cổ đông tiềm lực manh mới có thể tự tăng vốn chủ. Trường hợp phát hành cổ phiếu để tăng vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả, minh bạch báo cáo sản xuất kinh doanh và báo cáo tài chính. Trùng với đề xuất này, có đến 55,6% các doanh nghiệp được khảo sát lựa chọn.
Hình 3.3. Nguồn vốn công ty huy động để ổn định và mở rộng sản xuất
3.7 5. | |
Có thể bạn quan tâm!
- Đa Dạng Hóa Các Nguồn Vốn Đầu Tư Để Phát Triển Các Khu Công Nghiệp
- Đa Dạng Hóa Và Tập Trung Các Nguồn Thu Để Tăng Cường Khả Năng Cho Ngân Saćh Địa Phương Nhằm Đảm Bảo Nhu Cầu Chi Ngân Sách
- Hoaǹ Thiện Cơ Chếphân Bổ Ngân Sách Vàsử Dung̣ Ngân Sách
- Chia Sẻ Nguôǹ Lực Taì Chiń H Với Cać Đối Tác Trong Chuôĩ Kinh Doanh
- /3/2017 Về Tiǹ H Hình Đầu Tư Xây Dựng, Phát Triển Các Khu Công Nghiệp Trên Địa Bàn Và Phương Án Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Khu Công Nghiệp, Vĩnh Phúc.
- Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - 27
Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.
Cả tăng vốn chủsở hữu và vay tín Cả vay tín dụng trong nước và
Cả tăng vốn chủsở hữu và vay tín… Từ lợi nhuận hàng năm Từ vay tín dụng quốc tế
Từ vay tín dụng trong nước Từ tăng vốn chủsở hữu
0
%)
6%)
(13%)
(3.7%)
(7.4%)
(11.1%)
(55.6%)
5
10
15
20
25
30
35
Nguồn: Kết quả khảo sát của NCS
Tăng vốn chủ sở hữu được coi là caćh tốt nhất cho các phương án mở rộng
sản xuất kinh doanh của các DN vì tính chủ
động cũng như
chi phí sử
dụng
nguồn này. Bên cạnh đó, các DN có thể tiếp cận các nguồn khác:
Vay tín dụng quốc tế. Nguồn naỳ chủ yếu dành cho các doanh nghiệp có
quy mô lớn, có danh tiếng và thương hiệu trên thị trường. Để tiếp cận nguồn vốn này, doanh nghiệp thường cần cósự bảo lãnh của Chính phủ nên không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể huy động được.
Vay Ngân hàng Phát triển (VDB). Ngân haǹ g naỳ chủ yếu tài trợ cho các
chương trình, dự án có tính chất ưu tiên. Nóhoạt động như một công cụ của
Chính phủ để điều tiết kinh tế. Nguồn vốn của ngân hàng này daǹ h cho các dự án, các ngành trọng điểm quốc gia. Muốn tiếp cận nguồn này, doanh nghiệp trong
KCN trước hết phải được đưa vaò danh mục ưu tiên. Trong các hạng mục đầu tư
phat́ triển vàhoạt động kinh doanh công nghiệp của các nhàđầu tư sơ cấp cuñ g
như thứcấp ở cać KCN, hiện chỉ có dự án xử lý nước thải do doanh nghiệp Việt
Nam sở hữu mới có thể tiếp cận nguồn này.
Vay tín dụng thông thường. Vay của các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng là cách thức phổ biến nhất. Nguồn vốn này đáp ứng được cả vốn dài hạn và ngắn hạn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, vốn tín dụng thông thường có chi phí lãi vay cao hơn nên các doanh cần phải cân nhắc và lựa chọn ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng phù hợp về quy mô, sản phẩm và chi phí sử dụng vốn. Tuy có những khó khăn trong việc tiếp cận và sử dung nguồn vốn này nhưng 11,1% số các doanh nghiệp lựa chọn. Khi chính sách tín dụng được điều chỉnh theo hướng thích hợp hơn, lãi suất vàcác điều kiện đi kèm thuận lợi, các
quy trình và thủ tục đơn giản hơn thì nguồn này sẽ phat́ huy tać cả doanh nhiệp và các ngân hàng thương mại.
dung tốt đối với
Yêu câù
cơ bản màcać
tổ chức thươǹ g đặt ra đối với doanh nghiệp khi vay
vôń
là1) cóphương ań
kinh doanh khả thi, cóhiệu quả để chứng tỏ rằng doanh
nghiệp cóthể hoaǹ
trả cać khoản vay cua
họ và2) cótaì san
thếchấp cho các khoản
vay. Tuy nhiên, vềthực chất, bản thân cać
tổ chức tiń
dung cuñ g cónhu cầu, chịu
sưć
eṕ
phải cho vay nên vềthực chất, các doanh nghiệp cũng cóthể thương lượng
vơí cać tổ chức tiń dung vềnhững yêu cầu trên.
Biện pháp tăng vốn nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh với tiến độ đã đặt ra, thực hiện chiến lược phủ soń g tất cả các hoạt động và hạng mục của dự án. Hơn nữa, khi doanh nghiệp được tài trợ đủ năng lực tài chính sẽ đảm bảo được các mục tiêu một cách bền vững. Sự bền vững của các doanh nghiệp tất yếu xoay quanh ba trục cơ bản: Kinh tế, xã hội và môi trường. Trong quá trình
sản xuất, trước hết các doanh nghiệp quan tâm đến sự bền vững kinh tế, đó
chính là đủ
vốn để
hoạt động có lợi nhuận một cách bền vững. Khi doanh
nghiệp hoạt động ổn định lợi nhuận tăng trưởng thì khi đó các vấn đề xã hội và môi trường sẽ được quan tâm nhiều hơn.
Lý do lựa chọn các nguồn tài trợ vốn cho hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng rất khác nhau nhưng tập trung vào các lý do như chi phí thấp, dễtiếp cận hoặc có sẵn các mối quan hệ với các chủ thể tín dụng. Tiêu chídễ tiếp cận tín dụng được các doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất (với 44,4 % các doanh nghiệp đôǹ g y)́; sau đó là chi phí sử dụng vốn thấp (được 27, 8% các doanh nghiệp trong mâũ khảo sát lựa chọn).
Để cóthể khai thać được vốn từcać tổ chức tín dung, cać doanh nghiệp trong cać KCN Viñ h Phuć cần triển khai những biện pháp cụ thể sau:
Cung cốvàphat́ triển quan hệ tín dung vơí cać tổ chức tiń dung trong khu
vực vàcả ở nhưñ g địa baǹ khać màdoanh nghiệp cókinh doanh.
Hoaǹ
thiện vànâng cao hiệu quả cua
công tać
quan hệ công chuń g, chia xe
thông tin giưã
cać doanh nghiệp vơí cać
tổ chức tiń
dung. Doanh nghiệp đầu tư sơ
câṕ
vaò
cać
KCN cóthể làm cầu nối để tổ chức vàkhuyếch trương những hoạt
động loại naỳ
của cać doanh nghiệp kinh doanh trên địa baǹ
của miǹ h.
Không ngưǹ g nâng cao năng lực thực tế, từđóthuyết phục cać tổ chức tiń
dung vềđộ tin cậy cua doanh nghiệp. Nhưñ g thông tin vềviệc nâng cao/ cải thiện
năng lực sản xuât́ kinh doanh của doanh nghiệp cần được chia xẻ vơí cać tổ chức
tín dung ngay cả khi giưã hai bên chưa phat́ sinh quan hệ tín dung. Quan hệ cánhân cóvai tròrất quan trong trong kinh doanh, kể cả trong quan hệ tín dung. Do vậy,