Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - 27

[118] Adam Szirmai, Wim Naudé, and Ludovico Alcorta (2013), Pathways to Industrialization in the Twenty­First Century­ New Challenges and Emerging Paradigms. Oxford University Press.

[119] UN­ Department of Economical and social Affairs (2007), Industrial Development for the 21st Century: Sustainable Development Perspectives.

[120] UNIDO (2015), Economic zones in the ASEAN­ Industrial parks, special economic zones eco­industrial parks, innovation districts as strategies for industrial competitiveness.

[121] UNIDO (2016), Global assessment of eco­ industrial parks in developing and emerging countries. Achievements, Good Practices and Lessons Learned from Thirty­Three Industrial Parks in Twelve Selected Emerging and Developing Countries. Vienna, Austria.

[122] UNIDO (2016), Eco­Industrial Park Initiative for Sustainable Industrial Zones in Viet Nam. Project Brochure. Vienna, Austria.

[123] UNIDO. Proceedings of the second Expert Group Meeting: Implementation of Eco­Industrial Parks in Viet Nam: Opportunities, Challenges and Barriers. Vienna, Austria.

[124] UNIDO (2019), Eco­Industrial parks: Achievements and Key Insights from the Global RECP Programme 2012–2018. Vienna, Austria.

[125] UNTAD (2019), World Investment report 2019; chapter IV­ Special Economic Zones.

[126] Susan M. Walcott (2003), Chinese Science and Technology Industrial Parks.

[127] Wolman, H. (2014). 14. Economic competitiveness, clusters, and cluster­based development. Urban Competitiveness and Innovation, 229.

[128] Douglas Zhihua Zeng (2016), Special Economic Zones: Lessons from the Global Experience.

[129] Xiaobo Zhang (2016), Building effective clusters and industrial parks. International Food Policy Research institute (IFPRI). Discussion paper 01590.

PHỤ LỤC 1‌

GIƠÍ THIỆU CHUNG VỀTỈNH VIÑ‌


H PHUĆ

Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Vùng Thủ đô, làvùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng đồng bằng Châu thổ Sông Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia làm 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và vùng núi. Sau nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, tỉnh Vĩnh Phúc chính thức được tái lập vào năm 1997.

Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 123.513 ha, trong đóvùng núi có diện tích tự nhiên 65.500 ha; Vùng trung du kế tiếp vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông – Nam có diện tích tự nhiên khoảng 25.100ha; Vùng đồng bằng có

diện tích 33.500ha. Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng

ẩm. Nhiệt độ trung bình năm 23,20 C– 250 C, lượng mưa 1.500 – 1.700 mm; độ ẩm trung bình 84 – 85%, số giờ nắng trong năm 1.400 – 1.800 giờ. Hướng gió thịnh hành là hướng Đông – Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, gió Đông – Bắc thổi từ tháng 10 tới tháng 3 năm sau, kèm theo sương muối. Riêng vùng núi Tam

Đảo có điêù kiện khí hậu vàcảnh quan thuận lợi để phát triển các hoạt động du

lịch, nghỉ ngơi, giải trí.

Đất nông nghiệp của tỉnh hiện là92.920 ha chiếm 75,23%; đất phi nông nghiệp 29.311 ha chiếm 23,73%; đất chưa sử dụng 1.282 ha chiếm 1,04%. Về tài nguyên rừng, tính đến năm 2015 tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 32,12 nghìn ha đất lâm nghiệp, trong đó rừng sản xuất là 14,12 nghìn ha, rừng phòng hộ là 2,95 nghìn ha và rừng đặc dụng là 15,05 nghìn ha. Rừng Vĩnh Phúc ngoài việc bảo tồn nguồn gen động, thực vật còn có vai trò điều hoà nguồn nước, khí hậu và có thể phục vụ cho phát triển các dịch vụ thăm quan, du lịch.

Nguồn nước mặt của tỉnh khá phong phú nhờ hai sông Hồng và Sông Lô cùng hệ thống các sông nhỏ như: sông Phó Đáy, sông Phan, sông Cà Lồ và hàng loạt hồ chứa (Đại Lải, Xạ Hương, Vân Trục, Đầm Vạc, ...) dự trữ khối lượng nước đủ để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Nguồn nước ngầm có trữ lượng không lớn, đạt khoảng 1 triệu m3/ngày­đêm [33].

Tỉnh Vĩnh Phúc có dân số trung bình là1.154.836 người (năm 2019), trong đó nam là575.460 người, chiếm 49,83%, nữ là579.376 người chiếm 50,17%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 11,3%. Dân số trong độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) là 647.421 người chiếm 56%, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chiếm 25,1%, tỷ

lệ dân số làm việc trong khu vực nhà nước chiếm 5,9%, làm việc ngoài nhà nước chiếm 75,87%, làm việc trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 18,23%. Mỗi năm tỉnh có trên 1 vạn người bước vào độ tuổi lao động [20].

Tính đến năm 2019, toàn tỉnh có 546 trường học và cơ sở giáo dục, đào tạo, với trên 363.601 học sinh, sinh viên. Trên địa bàn tỉnh có 41 cơ sở dạy nghề; giai đoạn 2011­2015 đào tạo được 140.801 người, hàng năm có khoảng 27.000 người tốt nghiệp (gồm cả đào tạo nghề và đào tạo chuyên nghiệp), vềcơ bản đáp ứng

được nhu cầu đaò

tạo lao động cho cać

ngaǹ h cua

nền kinh tế. Bên cạnh đó, tỉnh

đã có một số cơ chế chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp đào tạo nghề cung

ứng cho các doanh nghiệp [20].

Về hệ thống hạ tầng giao thông, Viñ h Phuć cóđiều kiện thuận lợi cả về

đươǹ g bộ, đường thủy, đường sắt vàđường hàng không. Hệ thống giao thông

đường bộ gồm các tuyến quôć lộ (Cao tốc Nội Bài – Lào Cai, QL2, QL2B, QL2C, QL23), đường tỉnh; đường chính các KCN và vành đai; đường huyện và xã. Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai dài 245km (đoạn qua Vĩnh Phúc dài 40km) nối với đường cao tốc Côn Minh – Hà Khẩu của Trung Quốc và là một hợp phần trong dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông của Hành lang kinh tế Côn Minh

– Hà Nội – Hải Phòng. Tỉnh có các tuyến xe bus công cộng phục vụ nhu cầu đi lại của người dân tới tất cả các huyện, thành, thị và các KCN trong tỉnh. Về giao thông đường sắt, trên địa bàn tỉnh có tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai chạy qua 5/9 đơn vị hành chính (bao gồm thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên, thành phố Vĩnh Yên, các huyện Tam Dương và Vĩnh Tường) với 35 km và 5 nhà ga, trong đó, có 2 ga chính là Phúc Yên và Vĩnh Yên. Đây là tuyến đường sắt nối thủ đô Hà Nội qua Vĩnh Phúc tới các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc và với Trung Quốc. Về giao thông đường thủy, tỉnh có hai tuyến sông chính cấp II do Trung ương quản lý là sông Hồng (41km) và sông Lô (34km). Hai sông này chỉ thông được các phương tiện vận tải có trọng tải không quá 500 tấn. Các tuyến sông địa phương là sông Cà Lồ (27km), sông Phó Đáy (32km) và sông Phan (93km),… phục vụ các phương tiện vận tải có sức chở không quá 50 tấn. Hệ thống cảng hiện có 2 cảng là Vĩnh Thịnh trên sông Hồng, cảng Như Thụy trên Sông Lô. Ngoài ba loại hình giao thông trên tỉnh Vĩnh Phúc còn gần cảng hàng không quốc tế, cách sân bay Nội Bài 25km. Những lợi thế về vị trí địa lý kinh tế vàgiao thông vận tải đã đưa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc Việt Nam [20, 33].

Về mạng lưới cấp điện, Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh nằm trong

vùng thuận lợi về cung cấp điện từ lưới điện quốc gia, với việc hệ thống truyền tải và phân phối được quy hoạch và đầu tư đồng bộ đảm bảo thuận lợi, cung cấp đủ nhu cầu cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Về hệ thống cấp, thoát nước và xử lý rác thải, theo quy hoạch cấp nước đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, tổng công suất các nhà máy nước trên địa bàn tỉnh là 310.000 m3/ngày vào năm 2020. Các nguồn nước sử dụng gồm nước ngầm và nước mặt từ sông Lô, sông Hồng và sông Phó Đáy. Hệ thống thoát nước thải, nước thải sinh hoạt được thu gom, xử lý theo hình thức tập trung đối với khu vực đô thị và khu vực đông dân, đối với khu vực nông thôn và xa đô thị thu gom, xử lý theo hình thức phân tán; nước thải công nghiệp có các trạm xử lý nước thải riêng ở các KCN, chất lượng nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại A sau đó xả ra nguồn tiếp nhận; nước thải bệnh viện được xử lý loại bỏ các tạp chất độc hại, gây ô nhiễm trước khi xả ra hệ thống cống chung của khu vực. Việc xử lý rác thải công nghiệp là trách nhiệm của các doanh nghiệp, trong đó một lượng lớn chất thải này được tái sử dụng làm nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành khác, một phần được xử lý đơn giản bằng phương pháp thiêu đốt hoặc chôn [28, 82].

Về mạng lưới bưu chính viễn thông: Mạng phục vụ bưu chính hiện nay đã được phát triển rộng khắp trong toàn tỉnh, đáp ứng các dịch vụ bưu chính. Mạng viễn thông phát triển mạnh với các công nghệ hiện đại tương đương các nước trong khu vực. Tất cả các xã đều có truyền dẫn quang. Có 3 tuyến cáp quang liên tỉnh của VNPT, Viettel và EVN Telecom hướng Hà Nội – Vĩnh Phúc – Việt Trì.

Trong tỉnh có đầy đủ các mạng điện thoại di động hiện có trong nước như:

Mobifone, Vinaphone, Viettel Mobile, …. Tất cả các huyện trong tỉnh đều có

trạm phát sóng. Mạng Internet và VoIP ở Vĩnh Phúc sử dụng đường truyền cáp quang, băng thông rộng, tốc độ cao [20, 82].

Về dịch vụ y tế, tính đến hết 2019 toàn tỉnh có 463 cơ sở khám chữa bệnh

với 4.605 giường bệnh; ngoài ra còn có 139 trạm y tế giường bệnh; 04 trạm y tế của cơ quan xí nghiệp [20, 82].

xã phường với 1.370

PHỤ LỤC 2‌

MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU‌

Với 234 doanh nghiệp đang hoạt động tại các KCN trên địa bàn tỉnh (2018) đây là tổng số mẫu cần nghiên cứu, tổng số mẫu này > 200 nên có thể sử dụng

công thức đơn giản của Yamane (1986) để nghiên cứu.

Công thức Yamane:

tính ra số

mẫu cần chọn điều tra

n = N/ 1+ N (e)2

Trong đó: n: Số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu N: Tổng số mẫu

e: Mức độ sai số mong muốn

Theo đó, ta có N = 234 cần xác định kích thước mẫu điều tra với độ tin cậy 90% (sai số 0,1), theo công thức trên ta có:

n =234/ 1+ 234(0,1)2 = 70

Như vậy số lượng doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân cần khảo sát thấp nhất là 70 đơn vị và cá nhân mới có thể đạt độ tin cậy 90%.

Phiếu điều tra đã đựơc gửi đến 100 doanh nghiệp hoạt động trong các KCN của tỉnh, 06 công ty hạ tầng, 9 cơ quan ban ngành16, 15 cá nhân trong các cơ quan có liên quan. Số phiếu được gửi về là 125 phiếu, trong đó số phiếu đạt yêu cầu có thể sử dụng là 105 phiếu (> 70 thỏa mãn điều kiện công thức

tính mẫu của Yamane với độ

tin cậy 90%), đạt tỷ lệ

80,7% so với tổng số

phiếu gửi đi. Phương pháp gửi phiếu điều tra với bảng câu hỏi và các phương án trả lời được thiết kế sẵn, nội dung các câu hỏi đều có liên quan đến các chính sách và giải pháp tài chính hỗ trợ thúc đẩy các khu công nghiệp.

Bên cạnh hiǹ h thưć

gửi ban

hoi

đến các doanh nghiệp, NCS chọn các tổ

chức, cá nhân đang công tác trên địa bàn tỉnh để khảo sát.


16 Ban quản lýcác KCN, Sở TC, Sở KH & ĐT, Sở NN & PT NT, Sở Tài nguyên MT, Sở

LĐ, Hội Nông dân, huyện có KCN.

Ủy ban nhân dân Tỉnh, UBND Thaǹ h phốVĩnh Yên, UBND các


PHIÊÚ‌


KHẢO SAT́

PHỤ LỤC 3 DOANH NGHIỆP ĐÂÙ‌


TƯ SƠ CẤP VÀCAŃ


BỘ

QUAN

LÝNHÀNƯƠĆ


Số ……

Mã số phiếu


PHIẾU KHẢO SÁT CÁC DOANH NGHIỆP ĐÂÙ TƯ KHU CÔNG

NGHIỆP VÀCAĆ

NHÀQUAN

LÝ(VĨNH PHÚC)


Để có thể đề xuất các giải pháp nhằm phat́ triển bền vững cho các

khu công nghiệp trên địa baǹ tinh̉ Vĩnh Phúc, chúng tôi tổ chức một cuộc khảo sát

nhằm tìm hiểu thực trạng phat́ triển vànhưñ g nhân tốảnh hưởng cuñ g như cać

chiń h saćh cua

Nhànươć

đối với sự phat́ triển bền vững cua

cać

khu công nghiệp.

Phiếu khảo sát này được thiết kế nhằm thu thập những thông tin nhằm làm rõ

thực trạng trên và định hươń g phat́ triển theo hươń g bền vưñ g của cać nghiệp ở tỉnh trong thơì gian tơí.

khu công

Đây đơn thuần là một hoạt động học thuật trong khuôn khổ các chương trình đào tạo và nghiên cứu của Học viện Tài Chính. Những thông tin thu thập được trong cuộc khảo sát này chỉ được sử dụng sau khi được tổng hợp phục vụ cho nghiên cưú . Các thông tin cá nhân của Ông/ Bà sẽ không được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.

Chúng tôi rất hy vọng có được sự hỗ trợ và cộng tác của Ông/ Bà và mong Ông/ Bà cung cấp những thông tin trung thực, cập nhật và các ý kiến thẳng thắn để giúp cuộc khảo sát có được kết quả khách quan, chính xác.

Nếu cần biết thêm thông tin hoặc cần trao đổi, hoặc có những khuyến nghị, đề xuất khác, xin Ông/ Bà hãy liên lạc với:

Bùi Hữu Phú

Địa chỉ : Cục Quản lý giám sát Bảo hiểm­ Bộ Tài chính Mobile: 0904146262

Mail:


I. Thông tin chung

1. Tên công ty đầu tư KCN (hoặc cơ quan):……………………………….

2. Tên người được phỏng vấn:…………… .......................Chức danh:………

3. Địa chỉ: ………………..Khu CN…………….. Xã/phường……………….. Quận/huyện…………………….. Tỉnh……………………. Điện thoại…………….

4. Diện tićh khu công nghiệp:

4. Số lượng doanh nghiệp trong khu công nghiệp……………………………

­ Số lượng lao động trong khu công nghiệp………………………….

­ Tỷ lệ lấp đầy hiện nay: %

5. Phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề và quốc gia đầu tư ( câu naỳ daǹ h cho cać nhàđầu tư KCN)

chi



TT

S Ngành nghề

Số lượng

doanh

nghiệp

Doanh nghiệp nước

ngoài

Doanh nghiệp trong

nước














































Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.

Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - 27

II. Phâǹ nội dung khảo sat́

1­ Theo đánh giá của Ông/ Bà, khung chính sách ưu đaĩ, khuyến khích phat́

triển cać khu công nghiệp trong tinh̉ đãđầy đủ vàthoả đáng chưa? (xin đánh dấu

vào ô mà Ông/ Bà cho là đúng) Hoàn toàn thỏa đań g

Về cơ bản là thoa đań g Thỏa đań g

Chưa thỏa đań g Rât́ chưa thỏa đáng

2­ Theo đánh giá của Ông/ Bà, chính sách thuếhiện nay tại địa phương

đôí vơí cać là đúng)

khu công nghiệp đã hợp lý chưa (xin đánh dấu vào ô mà Ông/ Bà cho

Rất hợp lý

Về cơ bản là hợp lý Tạm được

Bất hợp lý Rất bất hợp lý

3­ Theo ông/ Bà, những chính sách/ quy định nào cać loại thuếcóliên

quan đêń cać nhàđầu tư khu công nghiệp cần ưu tiên bổ sung, sưả đổi (xin ghi thứ

tự ưu tiên vào các ô tương ứng nếu Ông/ Bà cho rằng có nhiều chính sách cần bổ sung, hoàn thiện)?

Chính sách thuếthu nhập doanh nghiệp Chiń h saćh Thuếtài nguyên

Chính sách thuếxuất nhập khẩu Chiń h saćh thuếmôi trường

Các quy định về thuếgiátrị gia tăng Chính sách khác (xin ghi rõ)

………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………...

4- Theo Ông/ Bàchińh quyêǹ

đia

phương( câṕ

tin

h) cónên đâù

tư ngân saćh để

xây dưn

g khu công nghiêp

vàphat́ triên

hệ thôńg dic

h vụ hỗtrợ sau đóthaǹh lâp

doanh

nghiêp

để vâṇ Rất câǹ

haǹh hoăc thiết

chuyên


đôi

sở hưũ cho tư nhân không?

Câǹ thiết

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/12/2022