Hoaǹ Thiện Cơ Chếphân Bổ Ngân Sách Vàsử Dung̣ Ngân Sách‌

1) năng lực đảm bảo vôń

đối ứng; 2) năng lực hỗtrợ thực hiện cać

dự ań

được

triển khai trên địa baǹ

(vídụ giai

phoń g mặt bằng, khai thać

vàcung cấp nhân lực,

vật tư phục vụ triển khai dự ań , …); 3) năng lực quản lýhoặc tham gia quản lýcać

dự ań

được xây dựng trên địa baǹ

và4) năng lực quản ly,́ khai thać công trình sau

khi dự ań kết thúc.

­ Tranh thủ cać nguồn vốn hỗtrợ quốc tê,́ trước hết làvốn ODA vàcác nguồn

taì trợ từcać

tổ chức phi chiń h phu.

Nguồn vốn ODA thực chất lànguồn vốn từ

Chiń h phủ, sốlượng cuñ g không nhiều vàđòi hoi cóvốn đối ứng, đồng thời phải tuân thủ nhưñ g điều kiện nhất định cua nhàtaì trợ. Hiện trong một sốKCN ở Vĩnh

Phuć

đang cónhưñ g DN nươć

ngoaì đang hoạt động, Tỉnh cóthể sử dung họ lam̀

câù

nối để tìm kiếm nguồn vàxây dựng dự ań

đềnghị Chính phủ cho pheṕ

tiếp

nhận ODA từcać nguồn đó. Đương nhiên, việc huy động vốn từnhững nguồn này

câǹ được cân nhắc kỹđể đảm bảo hiệu quả cuñ g như tać động cuả cać dự án này.

Vôń

taì trợ từcać

tổ chức phi chiń h phủ (NGO) thươǹ g không nhiều vềsố

lượng vàkhông trực tiếp daǹ h cho việc phat́ triển bền vững các KCN. Tuy nhiên,

nêú

huy động được nguồn vốn naỳ

để thực hiện các dự ań

dân sinh trên địa bàn,

Tỉnh cóthể được giảm bơt́ một phần áp lực đối với ngân sách địa phương, cóthể

daǹ h một phần kinh phílẽra phai daǹ h để giải quyết nhưng̃ vấn đềtrên, chuyển

sang giải quyêt́ cać vấn đềtrực tiếp hoặc gián tiếp cóliên quan tới sự phat́ triển bền vưñ g của KCN.

3.2.4. Hoaǹ thiện cơ chếphân bổ ngân sách vàsử dung̣ ngân sách‌

Như trên đãtriǹ h baỳ , cać

khoan

chi từngân sách nhànươć

cóvai tròquan

trong, không chỉ cóýnghiã đinḥ hướng, không chỉ lànhững khoản “đầu tư mồi”,

không chỉ thể hiện quyêt́ tâm của Nhànươć, màcoǹ cóthể giúp giải quyết những

vâń đềcụ thể phuc vụ cho sự phat́ triển bền vững KCN noí chung vàở tưǹ g tinh̉

noí riêng, đặc biệt làở Viñ h Phuć. Việc thực hiện cać khoản đầu tư từngân sách

coǹ

cótać

dung trưc

tiếp tới việc hình thaǹ h vàcai

thiện môi trường kinh doanh

noí chung cuñ g như ở tưǹ g địa phương. Kinh nghiệm thu hut́ đầu tư cua nhiều

quôć

gia vànhiều địa phương ở Việt Nam cho thấy rất rõ: Nhànươć

caǹ g quan

tâm, caǹ g daǹ h nhiều ngân saćh đầu tư thìsốlượng vốn đầu tư thu hút được càng

nhiêù

vàchất lượng vốn càng phùhợp vơí muc

đích, yêu cầu cua Nhànước cuñ g

như của cać chủ đầu tư sơ cấp.

Tuy nhiên, để nhưñ g khoản đầu tư từngân saćh chỉ cóthể đạt được hiệu quả

mong muôń vàđáp ứng tốt nhưng̃ yêu cầu đãđặt ra, chúng phải được “đặt đúng

chô”̃

và“đúng liều”, tức làphai

được dành cho đúng những dự án, những công

trình cóvai tròthiết yếu vàđược cấp đủ để giải quyết tron vẹn vấn đềđãđược chọn để giải quyêt́. Hiện nay, nhưñ g nguyên tắc vàyêu cầu như vậy đều được xác

định vàthống nhất thực hiện cả ở cấp độ quôć gia lẫn cấp độ điạ phương, kể cả

Viñ h Phuć. Nhiều bất cập liên quan tơí đầu tư từngân sách nhằm hỗtrợ cho việc

phat́ triển cać

KCN ở Viñ h Phuć

chủ yếu xuất phát từcơ chếthực hiện, đặc biệt là

cơ chếphân bổ vàsử dung vốn ngân saćh daǹ h cho việc này. Nhưñ g phân tích về

thực trạng phân bổ, sử dung vàthực trạng giải ngân cać khoản hỗtrợ từngân sách

cua chiń h Viñ h Phuć như đãmô tả ở trên cũng khẳng đinḥ rõđiều này.

Trong giai đoạn tơí, giải phaṕ

hoaǹ

thiện cơ chếphân bổ ngân sách, kiểm

soat́ vàquản lýcać

khoan

chi từNSĐP cua Viñ h Phuć

daǹ h cho việc hỗtrợ cać

KCN cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau đây:

Một la,̀ ràsoat́ lai cơ cấu chi ngân sách của điạ phương, loại bỏ những khoan

chi vàcơ chếsử dung ngân saćh bất hợp ly,́ gắn các khoản chi vơí kết quả vàhiệu

quả sử dung ngân saćh vàđóng góp của nóvaò sự phat́ triển kinh tếxãhội ở điạ

phương, trong đócótać động tơí sự phat́ triển bền vững các KCN trên điạ bàn.

Viêc

naỳ

đòi hỏi phải nghiên cưú , tim̀

hiểu để lựa chon được phương phaṕ

đánh

giáhợp lývàphùhợp vơí điều kiện địa phương, từđótừng bươć xây dựng được

cơ chếvàcơ sở dữliệu cần thiết phuc vụ công tác đánh giákết quả vàtác động của

cać khoản chi từngân sách trên điạ bàn để làm căn cứcho việc phân bổ ngân saćh.

Tỉnh cuñ g cần đơn giản hoá

cać

thủ tuc

, nhưñ g yêu cầu vềmặt hành chính màcać

doanh nghiệp hoặc ban quản lýcać KCN phai đáp ưnǵ khi đềnghị hỗtrợ. Đặc biệt,

câǹ

cócơ chếtạm ưń g/ tạm cấp kinh phíhỗtrợ theo tiến độ thực hiện cać

hạng

mục công triǹ h, không nhất thiết phải đòi hỏi cać

chủ đầu tư hoaǹ

thaǹ h công trình

mơí cấp tiền hỗtrợ. Lýdo lànhu cầu hỗtrợ vốn của doanh nghiệp trong giai đoạn

thực hiện câṕ baćh hơn làkhi đãhoàn thaǹ h công trinh.̀ Hơn nưa,̃ việc cấp vốn tạm

ưń g/ tạm cấp cho dự ań

làđộng tać

thể hiện sự cam kết của địa phương voí chu

đâù

tư.

Hai la,̀ tập trung đầu tư và hoàn thiện tiếp 8 KCN, tập trung đầu tư thêm từ

2­3 KCN trên cơ sở KCN được quy hoạch. Thực tế vừa qua cho thấy Vĩnh Phúc được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục phát triển đến năm 2020 là 19

KCN, quy mô 5.540 ha. Sốlượng vàquy mô cua

cać

KCN Viñ h Phuć

đãđược

điêù

chỉnh tăng qua cać

lần ràsoat́. Tuy nhiên, do sốlượng KCN tăng lên màvốn

đâù

tư không tăng tương ưń g, đồng thời cać

KCN được bốtríphân tán, việc thu

hut́ đầu tư cuñ g chưa được định hươń g tốt, việc giám sát đầu tư chưa được triển

khai chặt che,̃ cóxu hươń g “chiều” nhàđầu tư nên chúng được khai thác một cách

daǹ trải, tỷ lệ khai thać, sử dung đất trong một sốKCN đạt thấp vàchậm được cải

thiện. Từ năm 1998 đến nay mới có 11 KCN được thành lập và cấp Giấy chứng nhận đầu tư, tổng diện quy hoạch là 2.338,52 ha, cụ thể như sau:

Trong số 12 dự án hạ tầng trong 11 KCN được thành lập/cấp GCNĐT, có 08 chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng là doanh nghiệp trong nước; 02 chủ đầu tư là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (dự án KCN Bá Thiện đã thu hồi và giao Ban Quản lý các KCN quản lý, dự án KCN Phúc Yên đã thu hồi và tạm giao cho UBND TP Phúc Yên quản lý). Tổng vốn đăng ký là 8.304,28 tỷ đồng và 95,1 triệu USD (Công ty TNHH Vina CPK đã chuyển đổi từ DN đầu tư FDI thành DN đầu tư DDI).

Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong 11 KCN đang hoạt động mới có 2 KCN đạt tỷ lệ lấp đầy gần 100%, đây là những KCN đầu tiên do tỉnh đầu tư, hiện đang hoạt động tương đối hiệu quả tuy nhiên quy mô khá nhỏ. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập KCN Kim Hoa – giai đoạn 1 (năm 1998) vơí diện tićh 50 ha. Công ty Honda Việt Nam đã thuê lại 100% diện tích đất công nghiệp từ năm 2007. UBND tỉnh quyết định thành lập KCN Khai Quang (Năm 2006): diện tích hiện nay là 216,24 ha, diện tích đất công nghiệp 162,29 ha. diện tích đã cho thuê là 144,68 ha, tỷ lệ lấp đầy trên diện tích đã GPMB hiện nay là 97,9%, hiện còn 4,27 ha đất chưa giải phóng mặt bằng.

Cấp GCNĐT KCN Bình Xuyên, (Năm 2007): diện tích hiện nay là 287,7 ha, diện tích đất công nghiệp 209,83 ha; diện tích đã cho thuê 122,18 ha, tỷ lệ lấp đầy hiện nay là 75,25%, nếu tính trên diện tích đất đã giải phóng mặt bằng là 87,9%; diện tích chưa giải phóng mặt bằng 101,17 ha. Năm 2015: cấp GCNĐT KCN Chấn Hưng (129,75ha), KCN Sơn Lôi (264,52ha) và KCN Thăng Long Vĩnh Phúc (213ha). Đến nay tổng diện tích các KCN đã cấp GCNĐT là 2.338,52 ha,

trong đó đất công nghiệp theo quy hoạch 1.664,8 ha. Tổng

diện tích

đã bồi

thường, GPMB là 1.412 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp đã GPMB, được xây dựng hạ tầng: 723,9 ha. Diện tích đất công nghiệp đã cho thuê, đăng ký thuê: 529,96 ha; tỷ lệ lấp đầy theo diện tích đất đã thu hồi, đầu tư xây dựng hạ tầng: 73,29%, nhiều KCN đã lấp đầy như KCN Kim Hoa, KCN Bá Thiện – đợt 1,...

Hiện nay, quỹ đất đã giải phóng mặt bằng trong các KCN cua Tỉnh chỉ còn

193,94 ha, gồm: KCN Bá Thiện (136 ha – không tính phần đất kinh doanh dịch vụ

tính diện tích để đấu giá – khoảng 10 ha), Bá Thiện II (khoảng 38 ha), Bình

Xuyên (khoảng 16,82 ha), Khai Quang (khoảng 3,12 ha). Diện tích thuộc KCN Bá

Thiện chưa đủ điều kiện cho thuê do chưa hoàn thiện hạ tầng; KCN Thăng Long Vĩnh Phúc dự kiến giải phóng mặt bằng xong và giao đất cho chủ đầu tư vào 30/4/2017, nhưng để có đất cho thuê phải mất khoảng 12 tháng xây dựng, tức đến quý III năm 2018 mới có dự án vào đầu tư.

Đối với KCN Sơn Lôi, Tam Dương II – khu B chưa thể triển khai xây dựng hạ tầng do chưa bồi thường, GPMB; KCN Chấn Hưng bồi thường, GPMB theo kiểu “xôi đỗ” do vậy cũng chưa thể xây dựng hạ tầng. KCN Phúc Yên mới thu

hồi GCNĐT, chưa lựa chọn được nhà đầu tư hạ tầng KCN; các KCN Bình

Xuyên, Bá Thiện II, Tam Dương II – khu A hiện đang vướng mắc về giải phóng mặt bằng, do đó chưa có quỹ đất có thể cho thuê.

Tính đến thời điểm hiện nay, diện tích đất có thể cho thuê ngay được tại

các KCN trên địa bàn hiện nay chỉ còn khoảng 57,94 ha (diện tích đất công

nghiệp thuộc khu 54,02ha KCN Bá Thiện đã cho thuê hết).

Như vậy, quỹ đất có hạ tầng dự trữ trong các KCN thực ra không nhiều, nên khó chủ động và sẽ là một áp lực lớn khi thực hiện kế hoạch thu hút đầu tư năm 2020 và những năm tiếp theo. Dự kiến, diện tích đất có hạ tầng đủ điều kiện cho thuê chỉ đủ thu hút khoảng 250­300 triệu USD. Nhiều KCN hiện còn vướng mắc về mặt bằng kéo dài, thường xuyên chậm tiến độ xây dựng hạ tầng gồm: Khai Quang (còn 4,27 ha), Bình Xuyên (còn 101,17 ha), Bá Thiện II (còn 123 ha), Tam Dương II – khu A (còn 70 ha); Một số KCN có hiện tượng bồi thường kiểu “xôi đỗ” như KCN Chấn Hưng, Bình Xuyên, Tam Dương II – khu A và Bá Thiện II.

Với điều kiện của Vĩnh Phúc, Tỉnh nên sớm tập trung đầu tư hoàn thiện thêm từ1­ 2 KCN. Việc này cho phép các nhà đầu tư cho cơ sở hạ tầng KCN cóđủ thời gian đầu tư đón đầu và đúc rút được kinh nghiệm đầu tư vào các

KCN cónhiêù thành công như KCN Kim Hoa, KCN Khai Quang, KCN Bá Thiện.

Tỉnh cuñ g cần nghiên cưú

phương ań

để bố trí vốn đầu tư thêm một số khu

với quy mô lớn hơn KCN Bá Thiện (327 ha), vì nguồn NSĐP bị hạn hẹp nên KCN mới này cũng có thể chia ra thành từ 2 giai đoạn đầu tư. Việc đầu tư vốn xây dựng KCN mới sẽ góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp của tỉnh, thúc đẩy cơ cấu kinh tế, tạo động lực cho các nhà đầu tư khác, đạt mục tiêu số lượng KCN trong nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2015­2020. Việc đầu tư xây dựng KCN mới phải trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm của quá trình đầu tư, vận hành KCN Bá Thiện thời gian qua.

Xem xét việc mở

rộng KCN Bá Thiện đê

cóhướng đầu tư

thích hợp,

căn cứ trên kết quả hoạt động của KCN này trong thời gian qua. Chi phí cho

đầu tư mở rộng KCN không lớn bằng phát triển KCN mới, trong bối cảnh

NSĐP còn khó khăn, việc mở rộng được coi là hướng thích hợp. Tuy nhiên,

đề xuất này sẽ

có trở

ngại là diện tích đất và điều kiện tự

nhiên. Vì thế,

trước hết cần khảo sát, nghiên cứu đánh giá khả

năng và cơ

hội mở

rộng

KCN, sau đósẽxác định các phương án khả thi vànhu cầu tài chính cũng như phương thức huy động vốn đáp ứng nhu cầu trước khi chính thức quyết định.

Thứba, nghiên cứu phương án đầu tư

các khu nhà ở

và dịch vụ

cho

công nhân KCN, trước hết lànhững KCN cóđông lao động ngoại tỉnh đến làm

việc.

Đến nay

ở Vĩnh Phúc có rất nhiều nơi đang có tình trạng đã có quy

hoạch khu nhà ở công nhân nhưng chưa xây dựng; Đã có quy hoạch và thực hiện xây dựng nhưng không phù hợp với đời sống, thu nhập người công nhân, nên lao động tự thuê nhà ở của nhân dân địa phương cung cấp dẫn đến tình trạng công nhân không ổn định được đời sống.

Hình 3.1. Quan điểm vềviệc chính quyền đầu tư ngân sách xây dựng nhà ở cho công nhân khu công nghiệp ở Vĩnh Phúc

4.76%

40.95% 54.29%

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Nguồn: Kết quả điều tra của nghiên cứu sinh

Theo kết quả điều tra, có đến 54,29% mâũ

khao

sat́ cho rằng rất cần thiết và

40,95% sốđôítươn

g đươc

khao

sat́cho rằng cần thiết chính quyền địa phương đầu tư

ngân sách cho xây dựng nhà ở cho công nhân trong các KCN của tỉnh. Do vậy, trong thời gian tới chính quyền tỉnh nên có tác động mạnh mẽ để tại các nơi tập trung nhiều công nhân cần có cơ chế hỗ trợ để các nhà doanh nghiệp có hướng muốn đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân sớm có thể thực hiện được mong muốn, để người lao động sớm có nhà ở với giá cả hợp lý, ổn định được đời sống , nâng cao chất lượng cuộc sống và cống hiến được nhiều hơn cho DN trong KCN tạo nền tảng đảm

bảo ổn định và phát triển bền vững cho các KCN. Qua điều tra của tác giả, số liệu lao động tại các nơi tập trung nhiều công nhân thể hiện qua bảng 3.1.

Bảng 3.1. Số liệu lao động tại các nơi tập trung nhiều công nhân



STT


Tên KCN

Tổng số CN

(người)

Số CN

thuê nhà (người)


Ghi chú


1


Khai Quang


37.985


6.539

Đã có quy hoạch và thực hiện xây dựng khu nhà ở công nhân KCN Khai Quang nhưng không phù hợp với đời sống, thu nhập người công nhân

Lao động tự thuê nhà của dân địa phương UBND tỉnh đã phê duyệt địa điểm xây nhà ở cho công nhân, giao Sở

Xây dựng lập QHCT.


2

Cụm các KCN Bình Xuyên, Bá Thiện, Bá Thiện II, Bình

Xuyên II


9.122


7.845

Đã có quy hoạch khu nhà ở công nhân xã Bá Hiến nhưng chưa xây dựng;

Lao động tự thuê nhà ở của nhân dân địa phương


Tổng cộng:

55.588

14.384


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.

Giải pháp tài chính phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - 23

Nguồn: Phòng Quản lý lao động, BQL các KCN VP [3]

Vì vậy, khi NSĐP bị hạn chế, bên cạnh việc chủ động quy hoạch xây dựng khu nhà ở và dịch vụ cho công nhân KCN, cần tiếp tục xã hội hóa lĩnh vực đầu tư này với các khuyến khích ưu đãi rõ ràng về thuế, lãi suất, thủ tục liên quan để kêu gọi các nhà đầu tư tư nhân như đã đề xuất ở trên. Hiện nay đã có 8 doanh nghiệp có hướng muốn đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân (xem Bảng 3.2).

Bảng 3.2. Doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân



STT


Tên DN


Địa chỉ

Thông tin nhu cầu của doanh

nghiệp


Địa điểm xin giao đất

Thời điểm dự kiến bắt đầu

XD

Dự kiến vốn đầu tư (tỷ đồng)


Tổng DT (m2)

Số phòn g ở dự

kiến

Số tầng dự kiến

XD

Số người ở dự kiến


1


Công ty TNHH Partron Vina

KCN

Khai Quang


5000


500


5


2.000

BK 5km quanh KCN Khai

Quang


Năm 2018


100

2

Công ty TNHH

CN Lâm Viễn

KCN

Khai

3000

200

5

200

Gần KCN

Khai

Năm

2018

10



Vĩnh Phúc

Quang





Quang




3

Công ty TNHH CN Strongway

Vĩnh Phúc

KCN

Khai

Quang


2.000


95


5


95

Gần KCN Khai

Quang

Năm 2018


4,75


4

Công ty TNHH Công nghệ

Cosmos

KCN

Khai

Quang


3.000


100


7


150

Gần KCN Khai

Quang

Năm 2018


7,5


5

CT TNHH

Yingtong Electronic Technology

(VN)


KCN

Bình Xuyên 2


1.500


250


4


1.000


Bá Hiến, Bình Xuyên


Năm 2017


50


6

Công ty CP Bang Joo Electronics Việt

Nam


KCN Bá

Thiện


5.000


500


4­5


2.000

Bá Hiến, Bình Xuyên


Năm 2017


100


7

Công ty TNHH In điện tử Minh

Đức

KCN Bá

Thiện


3.000


125


4­5


500

Bá Hiến, Bình

Xuyên

Năm 2017


25


8

Công ty sản xuất hàng may mặc Việt Nam

(TAL)


KCN Bá

Thiện II


5.000




2.000




100


Tổng cộng


27.500

1.770


7.945



397,25

Nguồn: BQL các KCN Viñ h Phuć [3] Trong 8 doanh nghiệp noí trên, có 3 nhà đầu tư có năng lực sẽ xây dựng được quy mô nhà ở lớn đáp ứng được nhiều người lao động, vídụ Công ty Partron Vina (KCN Khai Quang), Công ty Bang Joo Electronics Việt Nam (KCN Bá Thiện), Công ty sản xuất hàng may mặc Việt Nam TAL (Bá Thiện II). Tuy nhiên khoảng cách từ khu nhà ở tập trung đến KCN vẫn là từ 3­5 km hoặc nhiều hơn, nên vẫn cần tổ chức giao thông công cộng để đáp ứng nhu

cầu người lao động làm việc tại các KCN.

Bôń

là, tiêṕ

tục triển khai vàmở rộng phương ań

thực hiện chi hỗ trợ trợ giá

xe Bus phục vụ công nhân làm việc tại các KCN. Hệ thôń g xe bus được xem xet́ ở đây trươć


hết lànhững tuyến đường ngắn,

kêt́ nối cać KCN vơí những điểm dân cư lân cận, nơi cóđông công nhân làm việc

trong cać

KCN chon

thuê nhàở. Giải phaṕ

naỳ

nếu được quan tâm thìthường chi

được nhiǹ

nhận như một giải phaṕ

taì chiń h giuṕ

ngươì lao động trong cać

KCN

tiêt́ kiệm chi phi.́ Tuy nhiên, tać

động của nólơń

hơn vấn đềchi phínhiều: Một

mặt, đây làgiải phaṕ

để tổ chưć

công tać

giao thông cuc bộ vàcótiń h địa phương.

Ngay cả khi ngươì được hỗtrợ chỉ làcông nhân lam̀

việc trong cać

KCN thìviệc

vận chuyển sốđông bằng xe bus sẽcho pheṕ

giam

mật độ vàlưu lượng giao thông

vaò những luć cao điểm trong ngày (khoảng 30­ 45’’ trươć vàsau khi đổi ca). Việc

giảm uǹ

tắc giao thông vaò

nhưñ g giờcao điểm như vậy không chỉ giuṕ

cać

doanh

nghiệp trong KCN lưu thông vật tư, haǹ g hoá, nhân sự tốt hơn, màcoǹ cóanh

hưởng tićh cực tơí sư

phat́ triển kinh tếcũng như

đời sống dân cư ơ

các địa

phương lân cận cać

KCN. Điều naỳ

cóthể được thấy rất rõkhi quan sat́ tiǹ h trang

giao thông quanh khu vực KCN Khai Quang (thaǹ h phốViñ h Yên, nơi không cóhê thôń g xe bus phục vụ ngươì lao động KCN một caćh thuận tiện) vàquanh cać KCN BáThiện, Biǹ h Xuyên (nhưñ g nơi cóhệ thống xe bus công cộng vàhệ thống xe

bus chuyên dung phục vụ đưa­ đoń ca).

công nhân lam̀

việc KCN trươć

vàsau giờđổi

Đây là hoạt động ít được các tổ chức và cá nhân quan tâm nhưng lại có tác động rất lớn đến đời sống của người lao động­ một nhân tố của sự phát triển bền vững. Theo khảo sát tại các KCN Vĩnh Phúc (thań g 3/ 2017), nhu cầu đi lại

của công nhân KCN cơ

bản do công nhân tự

sử dụng phương tiện cá nhân

(69,2%). Việc sử dụng phương tiện cá nhân có nhiều hạn chế, rủi ro đối với

công nhân. Sự hỗ trợ vé xe bus đến các KCN không phải là khoản chi lớn nhưng tác động rất tích cực. Theo đề xuất này, NS tỉnh sẽ hỗ trợ các công ty xe bus theo phát sinh thực tế. Công nhân đến và về từ các KCN được miễn vé xe bus, các đối tượng khác đi xe bus vẫn thu tiền vé theo quy định, đối với công nhân phải có thẻ công nhân, nhân viên của các công ty, được chụp dấu của Công ty hạ tầng công nghiệp để xác nhận mới được miễn tiền vé. Để đạt hiệu quả sở GTVT cần rà soát lại, xây dựng các bến xe bus, trạm đón khách từ khu nhà ở, khu dân cư đến các KCN.

Việc hỗtrợ naỳ vụ vận tải:

nên được thực hiện vơí 2 đối tượng trực tiếp cung cấp dịch

­ Cać doanh nghiệp xe bus trên địa baǹ cótham gia vàđảm nhận nhiệm vụ vận

chuyển ngươì lao động giưã KCN vàđiạ bàn màhọ sinh sống. Đối tượng được hỗ

trợ naỳ

chỉ nên làcać

tuyến xe chạy qua cać

KCN vàcać

địa bàn cóđông công

nhân vàngươì lao động tại cać KCN sinh sống vàkhông hỗtrợ toàn tuyến, màchi

daǹ h cho nhưñ g chặng kếnối hai nhoḿ

địa điểm trên (cać

KCN vànhưñ g địa bàn

cóđông lao động lam̀

việc trong cać

KCN sinh sống). Mức hỗtrợ được xác định

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/12/2022