Tổng Hợp Tình Hình Nguồn Vốn Qua 3 Năm 2011, 2012, 2013


phải thu khách hàng) đang gia tăng về cả quy mô lẫn tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn.

Tiền và các khoản tương đương tiền cả

3 năm chỉ

chiếm tỷ

trọng

nhỏ trong tài sản ngắn hạn. Lượng tiền mặt năm 2012 còn bị giảm đi so với năm 2011 và đến năm 2013 vẫn tiếp tục giảm nhưng đã ít đi. Nguyên nhân năm 2011 công ty đã dồn lượng tiền lớn vào việc mua mới tài sản cố định và do sau khi bán hàng vẫn không thu được tiền ngay, điều này đã làm ảnh hưởng đến tiền mặt tại quĩ và khả năng thanh toán tức thời của công ty.

Đối với tài sản dài hạn của công ty, từ năm 2011 đến năm 2012 tăng lên 494 (trđ), tương ứng tỷ lệ 47,78%, vì trong giai đoạn này công ty có xu hướng mở rộng đầu tư, mua sắm xâu dựng cơ sở vật chất.

Qua những phân tích về tình hình biến động tài sản nói trên, có thể thấy tổng tài sản của công ty qua 3 năm tăng lên, điều này là hoàn toàn hợp

lý do công ty đang phấn đấu mở thương hiệu.

2.1.4.2 Tình hình nguồn vốn

rộng kinh doanh, sản xuất, phát triển

Bảng 2.5: Tổng hợp tình hình nguồn vốn qua 3 năm 2011, 2012, 2013

ĐVT: triệu đồng



NGUỒN VỐN


1

2011

2012

2013

Năm 2012 so

với 2011

Năm 2013 so

với 2012

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

2

3

4

5

6

7

8=4­2

9 =8 :2

10=6­4

11=10:4

A. NỢ PHẢI TRẢ

3513

50,73

4247

54,93

4956

58,49

734

20,89

709

16,69

I. Nợ ngắn hạn

3513

100

4247

100

4956

100

734

20,89

709

16,69

1. Vay và nợ ngắn hạn

2330

66,33

2729

64,26

3651

73,67

399

17,12

922

33.79

2. Phải trả người bán

1183

33,67

1518

35,74

1305

26,33

335

28.32

­213

­14,03

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

3412

49,27

3484

45,07

3517

41,51

72

2,11

33

0.95

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 60 trang tài liệu này.

Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thành Tuyên - 4


I. Vốn chủ sở hữu

3412

100

3484

100

3517

100

72

2,11

33

0,95

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

2985

87,49

3106

89,15

3380

96,1

121

4,05

274

8,82

2. Lợi nhuận chưa phân phối

427

12,51

378

10,85

137

3,9

­49

­11,48

­241

­63,76

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

6925

100

7731

100

8473

100

806

11,64

742

9,6

(Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế Toán Công Ty TNHH Thành Tuyên)

Qua bảng số

liệu cùng với sự

tăng bên tài sản thì tổng nguồn vốn

công ty trong 3 năm cũng tăng. Trong tổng nguồn vốn thì nợ phải trả luôn lớn hơn 50% qua các năm và có xu hướng tăng dần, trong đó năm 2011 là chiếm 50,73%, năm 2012 là 54,93%, năm 2013 là 58,49%. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu đến từ nguồn vốn vay nợ và nguồn vốn đi chiếm dụng của nhà cung cấp, điều này phản ánh mức độ

tự chủ tài chính của công ty nằm ở mức thấp, đồng thời đó sự rủi ro tài

chính cũng cao. Nợ ngắn hạn năm 2012 tăng 734 (trđ) so với năm 2011,

tương ứng tỷ lệ tăng là 20,89%. Năm 2013 so với năm 2012 cũng tăng lên 709 (trđ), tương ứng tỷ lệ tăng 16.69%. Trong nợ ngắn hạn thì vay nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và khoản này tăng lên qua từng năm, cho thấy công

ty đang dần lệ

thuộc vào nguồn vốn vay để

tài trợ

cho nguồn vốn kinh

doanh, điều này sẽ làm giảm khả năng tự chủ về tài chính, đồng thời tăng rủi ro tài chính của công ty, nhất là trong bối cảnh lãi suất của các khoản vay đang ở nằm ở mức cao.

Vốn chủ sở hữu của công ty có tăng qua từng năm nhưng không đáng

kể, cụ

thể

là từ

mức 3412 (trđ) năm2011 tăng lên 3517 (trđ) năm 2013

nguyên nhân do trong năm 2011 công ty đã đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, ôtô để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Điều này làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh, cụ thể lợi nhuận chưa phân phối năm 2013 so với năm 2012 giảm 241 (trđ), tương ứng tỷ lệ 63.76%.

Tóm lại qua sự phân tích trên có thể thấy rằng quy mô vốn của công ty tăng nhưng không đáng kể, công ty đang mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên cần xem xét thêm các chỉ tiêu báo cáo kết quả


kinh doanh để phân tích xem sự tăng của tổng nguồn vốn có làm tăng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp hay không? Để có thể đưa ra những đánh giá đúng đắn hơn.


2.1.5. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Bảng 2.6: bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn



Chỉ tiêu

Đơn

vị tính


Năm 2011


Năm 2012


Năm 2013

So sánh năm

2012/2011

So sánh năm

20132012

Chênh

lệch

Tỷ lệ

(%)

Chênh

lệch

Tỷ lệ

(%)

1. Tài sản

Trđ

6925

7731

8473

806

11,64

742

9,6

2. Nợ phải trả

Trđ

3513

4247

4956

734

20,89

709

16,69

3. Vốn chủ sở hữu

Trđ

3412

3484

3517

72

2,11

33

0,95

4. Hệ số nợ so với

tài sản (4=2/1)

Lần

0,51

0,55

0,58

0,04

7,84

0,03

5,45

5. Hệ số tài sản so với vốn chủ sở

hữu (5=1/3)


Lần


2,03


2,22


2,41


0,19


9,36


0,19


8,56

(Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế Toán Công Ty TNHH Thành Tuyên)


Theo bảng số liệu hệ số nợ so với tài sản có xu hướng tăng từ năm 2011 đến năm 2013, cụ thể năm 2012 tăng 0,04 lần so với năm 2011, tương ứng tỷ lệ tăng 7,84%, đến năm 2013 tăng 0.03 lần so với năm 2012, tương ứng tỷ lệ tăng 5,45%, mặc dù tăng không đáng kể nhưng doanh nghiệp vẫn

cần chú ý đến các khoản nợ

phải trả

để đảm bảo an toàn cho vốn kinh

doanh. Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu lớn hơn 1 ở cả 3 năm chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu để đảm bảo cho tài sản. Kết cấu tài chính này cho thấy mặc dù xuất hiện rủi ro trong việc sử dụng vốn nhưng doanh nghiệp đã có biện pháp tích cực để hạn chế rủi ro.


2.2. Tinh hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Thành Tuyên

2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây Bảng 2.7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011­2013

ĐVT:Triệu đồng



Chỉ tiêu


Mã số


2011

Năm


2012


2013

So s 2011/

Chênh

lệch

So s

ánh

2012

Tỷ lệ

(%)

ánh

So s

2012/

Chênh

lệch

ánh 2013

Tỷ lệ

(%)

1

2

3

4

5

6 = 4 ­ 3

7 = 6 : 3

8 = 5 ­ 4

9 = 8 : 4

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ

01

4368

5043

5531

675

15,45

488

9,68

2.Các khoản giảm trừ doanh thu

02

84

21

30

­63

­75

9

42,86

3.Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (10 = 01­02)

10

4284

5022

5501

738

17,23

479

9,54

4.Giá vốn hàng bán

11

2547

3064

3456

517

20,3

392

12,79

5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (20 = 10­11)

20

1737

1958

2045

221

12,72

87

4,44

6.Chi phí bán hàng

24

175

219

228

44

25,14

9

4,2

7.Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

1160

1312

1332

152

13,1

20

1,52

8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 30 = 20 ­ (24+25)

30

402

427

485

25

6,22

58

13,58

9. Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế

50

431

479

512

48

11,14

33

6,89

10. Chi phí thuế TNDN hiện

hành

51

112

154

164

42

37,5

10

6,49

11. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp 60 = 50 – 51

60

319

325

348

6

1,88

23

7,08

(Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế Toán Công Ty TNHH Thành Tuyên)


Có thể thấy trong 3 năm doanh thu và lợi nhuận của công ty đều

tăng, điều này giúp công ty có thêm nguồn vốn để đầu tư mưa sắm thêm máy móc, thiết bị, thực hiện tốt nghĩa vụ thuế với Ngân sách Nhà nước và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Cụ thể các nhân


tố ảnh hưởng như sau:

Doanh thu hoạt động của công ty trong 3 năm không ngừng tăng trưởng. Năm 2011 mức doanh thu là 4368 (trđ), đến năm 2012 đã tăng lên 5043 (trđ), tương ứng tỷ lệ tăng 15,45%, đây là doanh thu từ việc bán hàng hóa của công ty, công ty đã mở một cửa hàng mới kết hợp với một số chính sách khuyến khích việc bán hàng như: áp dụng chính sách mua hàng trả góp, mở các chương trình quảng, khuyến mãi…làm cho hàng hóa được bán ra nhiều hơn. Nhưng đến năm 2013 mức tăng đã không đáng kể, nguyên nhân là do sự cạnh tranh của các công ty đối thủ, ngày càng có nhiều công ty, siêu thị điện máy ra đời dẫn đến cạnh tranh gay gắt hơn.

Giá vốn hàng bán năm 2012 tăng hơn năm 2011 là 517 (trđ) tương ứng tỷ lệ tăng là 20,3%. Do doanh thu bán hàng tăng trong khi giá vốn hàng bán là chi phí trực tiếp tăng trưởng thuận chiều với chiều tăng của doanh thu nên giá vốn hàng bán tăng là đương nhiên. Tuy vậy tỷ lệ tăng của giá

vốn cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu cho thấy tình hình kinh doanh của

công ty chưa được tốt, nguyên nhân khách quan có thể thấy Tuyên Quang là một tỉnh miền núi nên việc vận chuyển hàng hóa tương đối khó khăn, tốn nhiều chi phí.

Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng. Chi phí bán hàng

năm 2012 tăng 44 (trđ) so với năm 2011, tương ứng tỷ lệ tăng là 25,14%.

Đến năm 2013 con số này tiếp tục tăng nhưng không đáng kể là 9 (trđ) so

với năm 2012, tương

ứng tỷ

lệ tăng là 4,2%. Điều này cho thấy từ

năm

2011 đến năm 2012 công ty phải chi khá nhiều tiền vào các khoản môi giới để bán được hàng, thêm vào đó là chi phí cho việc quảng cáo, giới thiệu

sản phẩm… Nhưng đến năm 2013 tỷ lệ tăng đã giảm mạnh điều này

chứng tỏ công ty đã đạt những thành quả nhất định, có chỗ đứng trên thị

trường ở Tỉnh. Chi phí quản lý doanh nghiệp từ năm 2011 đến năm 2012


tăng với tỷ lệ là 13.1% là do công ty mới mở thêm một cửa hàng nhỏ nên việc tăng là tất yếu. Tuy nhiên tỷ lệ tăng của hai chi phí này kết hợp với tỷ lệ tăng giá vốn hàng bán so với tỷ lệ tăng của doanh thu thuần là khá cao, công ty cần chú ý hơn về việc tiết kiệm các chi phí liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hóa nhằm tối đa hóa lợi nhuận của công ty.

Còn về lợi nhuận thì công ty vẫn đảm bảo ở mức an toàn, nổi bật có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng dần đều qua từng năm, năm 2011 đến năm 2012 tăng 25 (trđ), tương ứng tỉ lệ 6,22%, đến năm 2013 con số chênh lệch đã là 58 (trđ), tương ứng tỷ lệ 13,58%. Dù rằng chịu nhiều tác động và ảnh hưởng kinh tế song công ty vẩn đảm bảo được lợi nhuận cho hoạt động của mình. Điều này chứng minh tầm nhìn, chiến lược và hoạch định mà Ban lãnh đạo của công ty vạch ra là rất đúng đắn.

2.2.2. Tình hình tiêu thụ tại công ty

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ trạng thái hiện vật sang trạng thái tiền tệ là kết thúc một vòng luôn chuyển vốn. Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tái đầu tư sản xuất mở rộng, tăng tốc độ lưu

chuyển vốn và sử

dụng có hiệu quả

nguồn vốn kinh doanh của doanh

nghiệp. Nhận rò tầm quan trọng của việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đối với sự tồn tại và phát triển của công ty lên lãnh đạo công ty TNHH Thành Tuyên rất quan tâm đến hoạt động tiêu thụ. Trong những năm qua công ty đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh tiêu thụ và đã đạt được những thành quả nhất định, để thấy rò hơn thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty ta cần xem xét đánh giá kết quả tiêu thụ theo các tiêu chí khác nhau để tìm ra các nguyên nhân giúp cán bộ lãnh đạo ra các quyết định, giải pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ tại công ty.


2.2.2.1. Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm

Bảng 2.8: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm qua 3 năm

ĐVT: chiếc



Sản phẩm

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh

2012/2011

So sánh

2013/2012

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số

lượn g

Tỷ lệ (%)

Số

lượn g

Tỷ lệ (%)

Chênh lệch

Tỷ

lệ (%)

Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

1. Tivi Sony

100

17,54

102

15,84

106

14,36

2

2

3

2,94

2. Điều hòa Pana

9000 BTU

98

17,19

130

20,19

183

24,8

32

32,65

53

40,77

3. Điều hòa Pana

12000 BTU

84

17,74

95

14,75

176

23,85

11

13,1

81

85,26

4. Tủ lạnh Hitachi

129

22,63

134

20,81

103

13,96

5

3,88

­31

­23,13

5. Máy giặt Sanyo

118

20,7

123

19,1

95

12,87

5

4,24

­28

­22,76

6. Sản phẩm khác

41

7,19

60

9,31

75

10,16

19

46,34

15

25

Tổng sản phẩm

570

100

644

100

738

100

74

12,98

94

14,6

(Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế Toán Công Ty TNHH Thành Tuyên)


Từ bảng số liệu tổng hợp tình hình tiêu thụ theo sản phẩm qua 3 năm ta thấy: số lượng các sản phẩm chính của công ty trong 3 năm có xu hướng tăng, đặc biệt là các loại điều hòa nhiệt độ. Loại điều hòa Panasonic

12000BTU với tỷ

lệ tăng 85,26% từ

năm 2012 đến năm 2013. Để

có số

lượng tiêu thụ như vậy một phần do nhiều đối tượng khách hàng mua về trang bị cho cơ quan, đơn vị nên thường mua với số lượng lớn. Và trong năm công ty nhận được nhiều hợp đồng lắp đặt điều hòa ở các trạm phủ sóng của Viettel và Vinaphone tại các Tỉnh, Huyện vùng sâu vùng xa. Ta có thể thấy khả năng chiếm lĩnh thị trường của loại sản phẩm này là cao và chiếm ưu thế. Vì vậy. công ty cần đặc biệt quan tâm và cố gắng phát huy hơn nữa khả năng tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh thu.

Bên cạnh đó, cũng có những sản phẩm số lượng tiêu thụ lại giảm

tương đối lớn so với các năm trước như tủ lạnh Hitachi năm 2013 là 103

Xem tất cả 60 trang.

Ngày đăng: 29/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí