Một Số Chỉ Tiêu Tài Chính Đánh Giá Tinh Hình Tiêu Thụ Của Công Ty Bảng 2.11: Chỉ Tiêu Cơ Bản Đánh Giá Tình Hình Tiêu Thụ Công Ty


(chiếc) giảm là 31 chiếc so với năm 2012, tương ứng tỷ lệ ­23,13% và máy

giặt Sanyo giảm 28 chiếc từ

năm 2012 đến năm 2013, tương

ứng tỷ lệ

­22,76%. Những sản phẩm này trước đây đã từng là sản phẩm chiếm ưu thế của công ty và có tỷ trọng cao trên thị trường tiêu thụ đồ điện. Nguyên nhân vì máy giặt, tủ lạnh là những thiết bị thiết yếu trong cuộc sông hiện

nay nên những năm trước năm 2012 mặt hàng này tiêu thụ rất mạnh, rất

nhiều hộ gia đình mua dẫn đến hiện nay số lượng tiêu thụ sản phẩm này đã có dấu hiệu suy giảm.

Các sản phẩm khác của công ty tăng liên tục qua từng năm điều này chứng tỏ công ty đang tiến dần tới việc đa dạng hóa sản phẩm để cố gắng phục vụ nhu cầu cần thiết của khách hàng.

2.2.2.2. Tinh hình tiêu thụ theo doanh thu

Bảng 2.9: Doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của công ty

ĐVT: triệu đồng



Sản phẩm

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh

2012/2011

So sánh

2013/2012

Doanh

thu

Tỷ lệ

(%)

Doanh

thu

Tỷ lệ

(%)

Doanh

thu

Tỷ lệ

(%)

Chênh

lệch

Tỷ lệ

(%)

Chênh

lệch

Tỷ lệ

(%)

1. Tivi Sony

1052

24,08

1132

22,45

1251

22,62

80

7,6

119

10,51

2. Điều hòa Pana

9000 BTU

863

19,76

1261

25

1695

30,65

398

46,12

434

34,42

3. Điều hòa Pana

12000 BTU

848

19,41

1001

19,85

1213

21,93

153

18,04

212

21,18

4. Tủ lạnh Hitachi

602

13,78

482

9,56

302

5,46

­120

­19,93

­180

­37,34

5. Máy giặt Sanyo

490

11,22

363

7,2

250

4,52

­127

­25,92

­113

­31,13

6. Sản phẩm khác

513

11,74

804

15,94

820

14,82

291

56,73

16

2

Tổng doanh thu

4368

100

5043

100

5531

100

675

15,45

488

9,68

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 60 trang tài liệu này.

Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thành Tuyên - 5

(Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế Toán Công Ty TNHH Thành Tuyên)


Qua bảng số liệu thấy rò doanh thu tiêu thụ của công ty qua 3 năm có

sự tăng trưởng. Trong năm 2012 tổng doanh thu tiêu thụ của công ty đạt

5043 (trđ) tăng so với năm 2011 là 675 (trđ) tương ứng tỷ lệ tăng 15,45%.


Năm 2012 và năm 2013 mặt hàng Tivi và điều hòa chiếm tỷ trọng cao trong tổng mức doanh thu (trên 20%) nguyên nhân một phần do sự biến đổi khí

hậu nên nhu cầu sừ dụng điều hòa của người dân tăng cao và do địa

phương có những chính sách giúp đỡ doanh nghiệp, tạo điều kiện công ty vay vốn, tiếp cận thị trường để mạnh dạn đầu tư.

Doanh thu các loại mặt hàng tủ lạnh, máy giặt có xu hướng giảm mạnh qua các năm, cụ thể tủ lạnh Hitachi từ năm 2012 đến năm 2013 giảm 180 (chiếc) tương ứng tỷ lệ ­37,34%, máy giặt Sanyo giảm 113 (chiếc) từ năm

2012 đến năm 2013, tương ứng với tỷ lệ ­31,13%, do số lượng sản phẩm

giảm ở trên nên kéo theo doanh thu và công ty trong giai đoạn tập trung vốn để hoàn thiện dự án lắp đặp điều hòa ở các trạm thu phát sóng của Viettel và Vinaphone.

Các sản phẩm khác từ năm 2011 đến năm 2012 doanh thu tăng mạnh,

từ 513 (trđ) lên 804 (trđ) tương ứng tỷ lệ tăng 56,73% điều này cho thấy

việc đa dạng hóa sản phẩm của công ty đã đạt được những thành công rò rệt. Mặc dù vậy đến năm 2013 tỷ lệ tăng này chỉ là 2%, nguyên nhân do khó khăn trong việc tìm kiếm nhà phân phối uy tín, lâu dài và công ty cũng chưa thực sự khảo sát, tìm hiểu kỹ nguồn cung hàng hóa.

2.2.2.3. Tình hinh tiêu thụ theo thị trường

Xác định thị

trường luôn là yếu tố

sống còn đối với mỗi doanh

nghiệp, từ đó công ty luôn chú trọng để giữ vững thị trường cũ đồng thời không ngừng tìm kiếm mở thêm các thị trường mới. Hàng năm, công ty đã

tổ chức hội nghị

khách hàng nhằm tiếp thu các ý kiến phản hồi từ

phía

khách hàng về chất lượng, mẫu mã sản phẩm, dịch vụ, hoạt động này giúp cho công ty nắm vững nhu cầu, thị hiếu của số đông khách hàng để từ đó có giải pháp đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng tốt hơn như vậy sẽ giữ chân được các khách hàng, kể cả những khách hàng khó tính nhất.


Bên cạnh đó, công ty còn thực hiện một số chính sách góp phần mở rộng mạng lưới tiêu thụ: hỗ trợ kinh phí quảng cáo thương hiệu sản phẩm của công ty cho các đại lý, khách hàng thường xuyên của công ty, tích cực tham gia các kỳ hội chợ thương mại trên phạm vi các Tỉnh miền Bắc...

Bảng 2.10: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

ĐVT: Triệu đồng



Thị trường

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Doanh

thu

Tỷ lệ

(%)

Doanh

thu

Tỷ lệ

(%)

Doanh thu

Tỷ lệ

(%)

1. Tuyên Quang

3931,2

90

4034,4

80

4148,25

75

2. Hà Giang

436,8

10

756,45

15

1106,2

20

3. Thái Nguyên

­

­

252,15

5

276,55

5

Tổng cộng

4368

100

5043

100

5531

100

(Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế Toán Công Ty TNHH Thành Tuyên)


Thị

trường tiêu thụ

chủ yếu của công ty là trong Tỉnh (chiếm 90%

năm 2011) đến năm 2012 và năm 2013 công ty đã tích cực mở rộng thị

trường bằng cách tham gia đấu thầu, nhận các dự án công trình vì thế công ty đã đạt được doanh thu không nhỏ từ các Tỉnh Hà Giang và Thái Nguyên, năm 2013 doanh thu trên thị trường Hà Giang là 1106,2 (trđ) chiếm 20% trên tổng doanh thu công ty và tăng dần đều qua mỗi năm.

2.3. Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá tinh hình tiêu thụ của công ty Bảng 2.11: Chỉ tiêu cơ bản đánh giá tình hình tiêu thụ công ty


Chỉ tiêu


Đơn vị


Năm 2011


Năm 2012


Năm 2013

So sánh

2012/2011

So sánh

2013/2012

Chênh

lệch

Tỷ lệ

(%)

Chênh

lệch

Tỷ lệ

(%)

1. Hệ số nợ


0,51

0,55

0,58

0,04

7,84

0,03

5,45

2. Hệ số vốn chủ sở hữu


0,49

0,45

0,42

­0,04

­8,16

­0,03

­6,67

3. Hệ số khả năng thanh

toán nợ tổng quát


1,97

1,82

1,71

­0,15

­7,61

­0,11

­6,04

4. Hệ số khả năng thanh


1,68

1,46

1,45

­0,22

­13,1

­0,01

­0,68



toán nợ ngắn hạn hiện

thời









5. Hệ số khả năng thanh

toán nợ ngắn hạn nhanh


0,75

0,58

0,67

­0,17

­22,7

0,09

15,5

6. Tỷ suất lợi nhuận doanh

thu

%

7,45

6,47

6,33

­0,98

­13,2

­0,14

­2,2

7. Tỷ suất sinh lời của tài

sản (ROA)

%

4,14

4,22

4,51

0,08

1,93

0,29

6,87

8. Tỷ suất sinh lời vốn

kinh doanh (ROI)

%

5,59

6,21

6,64

0,62

11,1

0,43

6,92

9. Tỷ suất sinh lời vốn chủ

sở hữu (ROE)

%

9,19

9,36

10,03

0,17

1,85

0,67

7,16

10. Vòng quay hàng tồn

kho

Vòn

g

1,18

1,38

1,52

0,2

16,9

0,14

10,1

11. Thời gian của 1 vòng

hàng tồn kho

Ngày

610,2

521,7

473,7

­88,5

­14,5

­48

­9,2

12. Vòng quay vốn lưu

động

Vòn

g

1,96

2,3

2,52

0,35

17,8

0,22

9,56

13. Thời gian 1 vòng quay

của vốn lưu động

Ngày

367,4

313,1

285,7

­54,3

­14,8

­27,4

­8,75

(Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế Toán Công Ty TNHH Thành Tuyên)


Qua bảng tổng hợp ta thấy tình hình tài chính của công ty khá lành mạnh, mặc dù hệ số nợ lớn hơn hệ số vốn chủ sở hữu nhưng không đáng kể, do đó doanh nghiệp vẫn có khả năng trả những món nợ khi đến hạn.

Xét về hệ số khả năng thanh toán: cả 2 chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán nợ tổng quát và thanh toán nợ ngắn hạn hiện thời có xu hướng giảm qua 3 năm, đó là do công ty đã vay vốn thêm bên ngoài, đây là một chính sách huy động vốn hợp lý do công ty vẫn kinh doanh có lãi. Mặc dù giảm nhưng cả 2 chỉ tiêu vẫn lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có thể đảm bảo

được các khoản nợ từ tài sản hiện có của doanh nghiệp và tài sản ngắn

hạn có đủ khả năng để chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngắn hạn. Còn về hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhanh có biến động, năm 2011 chỉ tiêu đạt 0,75 chứng tỏ việc quản lý hàng tồn kho có hiệu quả đảm bảo khả


năng thanh toán nhanh nhưng đến năm 2012 chỉ tiêu này đã giảm 22,67% , biết được những rủi ro tài chính có thể xảy ra doanh nghiệp đã dùng nhiều biện pháp để khắc phục, đến năm 2013 chỉ tiêu này đã tăng lên đạt 0,67 tuy

chưa bằng năm 2011 nhưng cũng là nỗ

lực đáng khích lệ

của công ty và

công ty cần phát huy để quản lý hàng tồn kho tốt hơn.

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu qua 3 năm có xu hướng giảm, điều này

là do nhiều khoản khoản chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý

doanh nghiệp tăng và giá vốn hàng bán cũng tăng mạnh qua các năm, nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn tốc độ của doanh thu. Xét về hệ số khả năng sinh lời ta thấy chỉ tiêu ROA, ROI, ROE tăng lên, mặc dù vẫn còn thấp nhưng vẫn chứng tỏ việc sử dụng tài sản cũng như vốn chủ sở hữu và vốn kinh doanh vào quá trình hoạt động kinh doanh đã thu được hiệu quả tốt. Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tư quan tâm nhất, các chỉ tiêu này càng cao thì càng thu hút các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp nhiều hơn

Số vòng quay hàng tồn kho tăng, điều này là do hàng tồn kho qua 3 năm đã giảm, việc này đã cho thấy Công ty đã có những biện pháp tích cực để giải quyết hàng tồn kho. Nhưng thời gian của 1 vòng hàng tồn kho còn dài làm cho vốn bị ứ đọng ở khâu hàng tồn kho lâu. Số vòng quay vốn lưu động không cao nhưng đang tăng dần qua các năm, thời gian 1 vòng quay của vốn lưu động dài ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn

2.4. Đánh giá tình tình tiêu thụ của công ty TNHH Thành Tuyên

2.4.1. Những kết quả đạt được

Trong thời gian hoạt động, công ty liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, nguồn tài chính vững mạnh, đảm bảo cho đầu tư và phát triển. Hiện

nay Công ty quy tụ

25 kỹ

sư, cử

nhân, trung cấp và các công nhân lành

nghề. Công ty hoạt động với nhiệm vụ chính là sản xuất, kinh doanh trong


lĩnh vực điện, điện tử, điện lạnh, viễn thông, CNTT; thực hiện các dự án

đồng thời nghiên cứu

ứng dụng, chuyển giao công nghệ

trong lĩnh vực

điện, điện tử, CNTT, tự động hóa.


Qua thực tế nghiên cứu và phân tích về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Thành Tuyên ta có thể rút ra một số kết quả đạt được như sau:

­ Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty luôn có một tốc độ phát triển liên tục trong 5 năm trở lại đây.

­ Công ty luôn hoàn thành kế hoạch được giao, kết quả thực hiện

doanh thu và sản lượng tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước.

­ Những thành tựu đạt được trong sản xuất kinh doanh đã tạo cho

công ty một vị thế quan trọng đối với ngành điện tử, điện lạnh trong và

ngoài Tỉnh và tạo được lòng tin đối với người tiêu dùng.

­ Sản phẩm của công ty luôn đảm bảo về chất lượng tạo sự uy tín đến khách hàng và đối tác. Hơn thế nữa công ty tích cực đa dạng hóa sản phẩm mang đến cho khách hàng sự lựa chọn tối ưu.

2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân

Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của công ty cũng gặp không ít khó khăn, nguyên nhân khách quan là do ảnh hưởng của sự suy thoái của nền kinh tế nói chung và ngày càng có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành, nguyên nhân chủ quan là xuất phát công tác quản lý tài chính, quản lý hoạt động kinh doanh của công ty.

Tỷ trọng vay nợ ngắn hạn của công ty đang tăng dần qua các năm, cho thấy công ty đang dần lệ thuộc vào nguồn vốn vay để tài trợ cho nguồn vốn kinh doanh, điều này sẽ làm giảm khả năng tự chủ tài chính, đồng thời làm tăng rủi ro tài chính của công ty. Công ty cần xem xét và đưa ra những


quyết định sử dụng nguồn vốn vay phù hợp để tránh việc sử dụng lãng phí nguồn vốn nay.

Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, thì tỷ trọng nợ phải thu khách hàng

ngày càng gia tăng với tốc độ

nhanh điều này làm đã làm

ảnh hưởng

nghiêm trọng đến tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, do nguồn vốn kinh doanh của doanh công ty đang bị các khách hàng chiếm dụng.


Bên cạnh đó, hàng tồn kho của công ty cũng có xu hướng tăng cao, điều này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty ngày càng giảm dần.

Cụ thể ta thấy:

­ Công tác tìm hiểu thị trường, phương pháp cập nhật và xử lý thông

tin thị trường chưa được công ty triển khai đồng bộ, thường xuyên, liên

tục, mới chỉ thực hiện việc thăm dò thị trường trên bề nổi như sản phẩm,

giá bán. Chưa thực hiện xác định một cách tổng thể về phân đoạn thị

trường, thị phần của từng chủng loại sản phẩm cùng loại trên từng vùng thị trường. Việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị trường, tìm hiểu, đánh giá thông tin và khả năng tiếp cận khách hàng chưa tốt, gây khó khăn cho công tác tiêu thụ.

­ Công ty chưa có kế hoạch tìm hiểu đối thủ cạnh tranh và đối sách chiến thuật, chiến lược cạnh tranh trên từng phương diện như : Sản phẩm mới, xây dựng giá bán cạnh tranh một cách có hệ thống.

­ Phương thức bán hàng chưa thực sự

năng động, còn

ảnh hưởng

của cơ

chế

bao cấp, thiếu sự

tìm kiếm bạn hàng, chưa thực sự

tìm đến

khách hàng.

­ Chưa mở rộng được quan hệ với các bạn hàng nước ngoài.


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THÀNH TUYÊN

3.1. Phương hướng và mục tiêu hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2012­2105

3.1.1. Một số định hướng chung của công ty trong những năm tới

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường chịu sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, đặc biệt là những ngành mang lại lợi nhuận cao như điện tử, tin học. Công ty TNHH Thành Tuyên chịu sự cạnh tranh của các

đối thủ

rất lớn và có uy tín lâu năm trên thị

trường Việt nam như

Sony,

Panasonics, Philip...Do vậy, phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó quyết định sự tồn tại của Công ty trên thị trường.

Đứng trước thực trạng đầy khó khăn, song cũng có nhiều cơ hội để Công ty có khả năng phát triển, trong thời gian tới Công ty cần giữ vững được thị trường truyền thống, bên cạnh đó duy trì và mở rộng thị trường ra một số huyện miền núi, trung du, vùng sâu, vùng xa.

Những định hướng cơ những năm tới là:

bản của Công ty TNHH Thành Tuyên trong

­ Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể tồn tạivà đứng vững trên thị trường.

­ Thị trường trọng điểm của Công ty là khai thác thị trường bình dân có thu nhập trung bình và thấp.

3.1.2. Mục tiêu tiêu thụ của Công ty trong những năm tới


Trên cơ sở

kết quả

đạt được của những năm qua, với những định

hướng mục tiêu cơ bản nói trên, mục tiêu phấn đấu của Công ty trong

những năm tiếp theo là: Hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất ­ kinh doanh, các khoản nộp ngân sách nhà nước, tăng cường đổi mới thiết bị,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/05/2022