Quy Trình Nhận Biết Rrtd Đối Với Các Khoản Tín Dụng Thuộc Quyền Phán Quyết Của Khu Vực/hội Sở


3. Giải ngân/phát hành thư BL/TTQT





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - 8

Nguồn: Quy trình tín dụng của VietinBank Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng

(1.1) Tiếp nhận hồ sơ KH

(1.2) Lập báo cáo đề xuất tín dụng (1.3) Lập Báo cáo Thẩm định tín dụng (1.4) Thẩm định TSBĐ

(1.5) Xét duyệt

Giai đoạn 2: Hoàn thiện hồ sơ, ký Hợp đồng cấp tín dụng và các Văn kiện tín dụng có liên quan.

(2.1) Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt (2.2) Ký các Văn kiện tín dụng

Giai đoạn 3: Giải ngân/phát hành thư BL/TTQT (3.1) Nhận và lập hồ sơ

(3.2) Nhập thông tin vào hệ thống, lưu hồ sơ

Trong giai đoạn vừa qua, theo quy trình trên, VietinBank đã thực hiện mô hình quản trị RRTD theo mô hình phân tán, do vậy tại chi nhánh đối với hạn mức tín dụng thuộc quyền phán quyết có thể thực hiện phê duyệt tín dụng. Do vậy, chất lượng tín dụng hoàn toàn phụ thuộc vào trách nhiệm, trình độ, năng lực và sự minh bạch của cán bộ tín dụng. Đây chính là một trong những yếu kém của mô hình này và Hội sở rất khó kiểm soát RRTD tại chi nhánh. Ngay cả đối với các khoản tín dụng vượt quyền phán quyết của chi nhánh mà trình lên Hội sở thì thông tin cũng không đầy đủ và minh bạch.

b) Đối với các khoản tín dụng thuộc quyền phán quyết của Hội sở/Trung tâm phê duyệt khu vực

Trong trường hợp các khoản tín dụng không thuôc quyền phán quyết của Chi nhánh thì quy trình nhận biết RRTD theo Sơ đồ 2.3 như sau:


2. Hoàn thiện hồ sơ, ký

Hợp đồng

1. Thẩm định và xét duyệt

cấp tín dụng

Sơ đồ 2.3: Quy trình nhận biết RRTD đối với các khoản tín dụng thuộc quyền phán quyết của Khu vực/Hội sở



quan

Nguồn: Quy trình tín dụng của VietinBank Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng

Tiếp nhận hồ sơ KH (1.1)

Xét duyệt (1.6)

- Họp 3 bên để thống nhất các điều kiện, điều khoản của hợp đồng theo phê duyệt (nếu cần);

- QHKH thông báo cho Kh nội dung phê duyệt;

- QHKH bổ sung hồ sơ theo yêu cầu phê duyệt (nếu có);

- HTQHKH soạn HĐ, văn bản trình cán bộ kiểm soát. (2.1)

Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt

Ký H hồ s

Chi nhánh

Khu vực/Hội sơ

QHKH

HTQHKH

GĐ/PGĐ CN

TĐTD

Cấp có thẩm quyền

Kiểm soát (1.3), (1.5)

Thẩm định tín dụng (1.4)

Báo cáo đánh giá KH (1.2)

Thẩm định TSBĐ (1.4)

- Ký HĐ với KH;

- Nhận và quản lý TSBĐ theo quy định của VTBank.

Giới thiệu KH với HTQHKH để phối hợp (2.2)

Đ,

ơ

- Nhận và lập hồ sơ giải ngân;

- Hoặc soạn, phát hành thư BL;

- Thực hiện nghiệp vụ TTQT (3.1)

Tiếp nhận thông tin, tình hình giải

ngân/phát

- Giải ngân/phát hành thư BL;

- Nhập thông tin vào hệ thống;

- Lưu hồ sơ (3.2)

3. Giải ngân/phát hành thư

BL/TTQT

(1.1) Tiếp nhận hồ sơ KH

(1.2) Lập báo cáo đề xuất tín dụng (1.3) Kiểm soát

(1.4) Lập báo cáo thẩm định tín dụng (1.5) Xét duyệt

Giai đoạn 2: Hoàn thiện hồ sơ, ký Hợp đồng và các Văn kiện tín dụng liên


(2.1) Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt (2.2) Ký các Văn kiện tín dụng

Giai đoạn 3: Giải ngân/phát hành thư BL/TTQT (3.1) Nhận và lập hồ sơ

(3.2) Nhập thông tin vào hệ thống, lưu hồ sơ

Đối với các khoản tín dụng vượt quyền phán quyết của chi nhánh, khâu thẩm định và xét duyệt sẽ đưa lên Hội sở/Khu vực. Tuy nhiên, toàn bộ giai đoạn tiếp nhận hồ sơ vay, thẩm định ban đầu, lập báo cáo thẩm định… do cán bộ chi nhánh thực hiện. Nếu không tách biệt được các chức năng về quan hệ khách hàng, hỗ trợ quan hệ khách hàng, thẩm định hồ sơ, đánh giá rủi ro sẽ dẫn đến hồ sơ trình thẩm định không đảm bảo thông tin khách quan.

2.3.3.2 Thực trạng phân tích, đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng

Để đánh giá được mức độ RRTD, ngân hàng cần phân tích đánh giá và đo lường RRTD đối với cả khách hàng và bản thân nội bộ ngân hàng. Sau khi thu thập thông tin, đánh giá rủi ro, ngân hàng cần lượng hóa các rủi ro đó thông qua các phương pháp, mô hình đo lường RRTD.

a) Phân tích, đánh giá RRTD đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng

- Dựa trên cơ cấu thu nhập của ngân hàng có thể đánh giá mức độ quan trọng của từng khoản thu nhập đối với tổng thu nhập của một ngân hàng. Đối với VietinBank, trong giai đoạn 2011 - 2017, thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tương tự lãi luôn chiếm tỷ trọng từ 80%-85%. Như vậy, hoạt động tín dụng luôn đem lại thu nhập lớn nhất cho VietinBank, Do vậy, nó luôn tiềm ẩn những rủi ro lớn nhất trong hoạt động của VietinBank.

- Bên cạnh đó, các chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng thể hiện ở dư nợ tín dụng của VietinBank năm 2013 là 87.743 tỷ đồng và năm 2014 là 100.569 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng khoảng 20%/ năm (năm 2013 là 15%), năm 2015 là 116.606 tỷ đông (tăng 16% so với năm 2014), năm 2016 đạt 661.988 tỷ

đồng, tăng 18% so với năm 2015, năm 2017 là 790.688 tỷ đồng, tăng 19,44% so với năm 2016. Mức tăng trưởng dư nợ cũng phản ánh mức độ RRTD của ngân hàng. Đối với VietinBank luôn có mức tăng trưởng tín dụng cao hơn thị trường, trong các năm từ 2011-2013, 2015 -2017 mức tăng trưởng khoảng 1,5 lần mức tăng trưởng của thị trường, riêng đối với năm 2014, mức tăng trưởng tín dụng của VietinBank bằng 1,3 lần mức tăng trưởng tín dụng chung của thị trường. Như vậy, với mức tăng trưởng tín dụng cao cần có các chính sách, công cụ quản trị rủi ro hữu hiệu mới có thể kiểm soát mức độ RRTD theo kế hoạch.

- Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của ngân hàng cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng, Đối với VietinBank chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn (chiếm từ 65% đến trên 70% tổng dư nợ), đây là nhóm


khoản cho vay có tính an toàn cao và có thể kiểm soát RRTD tốt hơn. Các khoản cho vay trung hạn chiếm từ 15%-20% tổng dư nợ và còn lại là các khoản cho vay dài hạn (chiếm khoảng 10% -15% tổng dư nợ), riêng năm 2015 tỷ trọng này tăng lên khoảng 30%. Nhìn chung cơ cấu tín dụng này của VietinBank khá an toàn và phù hợp với thông lệ.

- Đối tượng khách hàng của VietinBank vẫn dành phần lớn trên 50% cho nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, sau đó là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ là 35% và cuối cùng là khách hàng cá nhân khoảng 10% - 15%.

- Cơ cấu ngành kinh tế vẫn tập trung vào thương mại và dịch vụ (luôn chiếm khoảng 35%-40% tổng dư nợ) sau đó là ngành công nghiệp chế biến và khai thác (luôn ở mức trên dưới 30%), ngành xây dựng (khoảng 8%) và khí đốt, điện, nước (xấp xỉ 10%) và vận tải khoảng 7% dư nợ.

- Các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn vốn: Vốn tự có/ Tổng tài sản có rủi ro luôn đảm bảo ở mức cao (10,07% năm 2014), tỷ lệ vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung, dài hạn luôn thấp hơn tỷ lệ cho phép của NHNN (chỉ khoảng 19,03% năm 2014, trong khi quy định của NHNN là 30%).

- Tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản và không có tài sản bảo đảm duy trì ở mức ổn định khoảng 90% và 10%.

- Tỷ lệ nợ xấu của VietinBank chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ. Tuy nhiên các tỷ lệ này có xu hướng tăng trong các năm gần đây. 31/12/2017 là 1,14%, 31/12/2016 là 0,93%, 31/12/2015 là 0,73%; 31/12/2014 là 0,9%; 31/12/2013 là

0,82%; 31/12/2012 là 1,35%; 31/12/2011 là 0,75% /dư nợ tín dụng.

Như vậy, RRTD đối với VietinBank trong giai đoạn vừa qua khá an toàn và nằm trong mức kiểm soát, thấp hơn mức chung của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, trong công tác quản trị rủi ro còn một số tồn tại nếu không có các giải pháp phù hợp có thể phát sinh các rủi ro trong tương lai điển hình như mô hình quản trị rủi ro phân tán như hiện nay.

b) Phân tích, đánh giá và đo lường RRTD đối với khách hàng theo phương pháp cho điểm tín dụng

Hiện nay VietinBank đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Quán triệt việc đổi mới nội dung và phương pháp quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, hiện nay VietinBank đã nhìn nhận toàn diện RRTD trong mối quan hệ với các rủi ro khác và đã quy định vấn đề lượng hóa rủi ro để làm cơ sở cho hoạt động quản trị rủi ro.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VietinBank bắt đầu được áp dụng từ năm 2008 theo phương pháp chuyên gia. Đến năm 2012, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được xây dựng lại bằng phương pháp thống kê và triển khai áp dụng trước với khách hàng cá nhân và khách hàng SME siêu nhỏ sau đó triển khai đến


khách hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ theo phương pháp chuyên gia vẫn được áp dụng.

Bản chất của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kiểm soát, thu thập dữ liệu và hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ việc đánh giá, chấm điểm khả năng không trả được nợ tiềm ẩn của một khách hàng, căn cứ vào số điểm đã chấm để phân loại khách hàng đó vào hạng rủi ro phù hợp. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VietinBank bao gồm 03 nhóm đối tượng xếp hạng: doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh có quy mô nhỏ và cá nhân. Nội dung và Quy trình xếp hạng cho từng nhóm đối tượng cụ thể như sau:

Xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp:

Hệ thống xếp hạng này phân loại nợ theo phương pháp định tính và định lượng trong 02 phần là: tài chính và phi tài chính.

Phần tài chính:

Việc đánh giá yếu tố tài chính của doanh nghiệp dựa trên phương pháp định lượng qua việc phân tích báo cáo tài chính năm gần nhất. Các nhóm chỉ tiêu tài chính được xem xét bao gồm: Nhóm chỉ tiêu thanh khoản; Nhóm chỉ tiêu hoạt động; Nhóm chỉ tiêu cân nợ và Nhóm chỉ tiêu thu nhập.

Phần phi tài chính:

Các yêu tố phi tài chính được đánh giá bằng phương pháp định tính và phương pháp định lượng, bao gồm các nhóm: Khả năng trả nợ của doanh nghiệp; Trình độ quản lý và môi trường doanh nghiệp; Quan hệ với Ngân hàng; Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành; Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.

Số điểm cho mỗi chỉ tiêu được đánh giá từ 20-100 điểm và tỷ trọng cho từng chỉ tiêu thay đổi tuỳ thuộc vào ngành nghề và quy mô của doanh nghiệp. Điểm của phần tài chính chiếm từ 25-30% tổng điểm xếp hạng và phần phi tài chính chiểm khoảng 70-75% tổng điểm xếp hạng. Tổng điểm kết hợp 02 yếu tố phi tài chính và tài chính để xác định mức phân loại của khoản cho vay theo Bảng sau:

Bảng 2.11: Phân loại nợ của VietinBank đối với doanh nghiệp


Tổng số điểm

Xếp hạng

Phân loại nợ

Từ

Đến

91

100

AAA

Đủ tiêu chuẩn

81

90

AA

Đủ tiêu chuẩn

71

80

A

Đủ tiêu chuẩn

66

70

BBB

Cần chú ý

61

65

BB

Cần chú ý

56

60

B

Dưới tiêu chuẩn


51

55

CCC

Dưới tiêu chuẩn

46

50

CC

Nghi nghờ

41

45

C

Nghi ngờ

0

40

D

Có khả năng mất vốn

Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VietinBank


Sơ đồ 2.4: Chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho KHDN

Bước 1: Xác định ngành kinh tế

Bước 2: Xác định Quy mô

Bước 3: Xác định loại hình sở hữu

Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng

Điểm của

khách hàng

Điểm các chỉ tiêu tài

= chính * Trọng số phần

tài chính

Điểm các chỉ tiêu phi tài

+ chính * Trọng số phần phi

tài chính

Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VietinBank

Xếp hạng tín dụng nội bộ đối với đơn vị kinh doanh nhỏ:

Việc xếp hạng tín dụng nội bộ cho đơn vị kinh doanh có quy mô nhỏ sẽ dựa trên việc đánh giá xếp loại rủi ro và tài sản đảm bảo của đơn vị kinh doanh có uy mô nhỏ. Mỗi chỉ tiêu để đánh giá có năm mức điểm từ 20 đến 100 điểm. Việc xếp loại rủi ro của đơn vị kinh doanh trên 3 nhóm chỉ tiêu là:

- Nhóm chỉ tiêu thông tin về chủ đơn vị kinh doanh;

- Nhóm chỉ tiêu thông tin khác liên quan đến đơn vị kinh doanh; và

- Nhóm chỉ tiêu về phương án kinh doanh hoặc nhóm chỉ tiêu về phương án đầu tư.

Từ 03 nhóm chỉ tiêu trên sẽ giúp xếp loại rủi ro thành các mức: AAA, AA, A (Đủ tiêu chuẩn), BBB, BB (Cần chú ý), B, CCC (dưới tiêu chuẩn), CC, C (Nghi ngờ), D (Có khả năng mất vốn). Việc đánh giá tài sản đảm bảo dựa trên các chỉ tiêu:

- Loại tài sản đảm bảo;

- Tính chất sở hữu tài sản đảm bảo;

- Tính chất khả mại của tài sản đảm bảo;

- Giá trị tài sản đảm bảo/Tổng nợ đề nghị vay và

- Xu hướng giảm giá trị của tài sản đảm bảo trong 12 tháng qua.

Từ các tiêu chí trên tính điểm và xếp loại theo bảng sau:

Bảng 2.12 Bảng tính điểm và xếp loại đối với đơn vị kinh doanh nhỏ


Điểm

Xếp loại

Đánh giá

>400

A

Mạnh

300-400

B

Trung bình

<300

C

Thấp

Bước 1: Xếp loại rủi ro đơn vị kinh

Bước 2: Xếp loại tài sản đảm bảo

Quy trình chấm điểm đơn vị kinh doanh có quy mô nhỏ như sau: Sơ đồ 2.5: Chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho đơn vị kinh doanh có quy mô nhỏ


Thông tin về chủ đơn vị kinh doanh

Thông tin khác liên quan đến đơn vị kinh doanh

Phương án kinh doanh/đầu tư



Bước 2: Xếp loại tài sản đảm bảo

Bước 1: Xếp loại rủi ro đơn vị kinh doanh


Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tín dụng

Bước 3: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng

nội bộ VietinBank

Bảng 2.13: Ma trận xác định xếp loại khách hàng đơn vị kinh doanh nhỏ


Đánh giá xếp loại

khách hàng

AAA

AA

A

BBB

BB

B

CCC

CC

C

D

Xếp loại rủi ro Đánh giá

Tài sản đảm bảo


Rủi ro thấp


Rủi ro trung bình


Rủi ro cao

A (Mạnh)

Xuất sắc

Tốt

Trung bình/Từ chối

B (Trung bình)

Tốt

Trung bình

Từ chối

C (Thấp)

Trung bình

Trung bình/Từ chối

Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ VietinBank

Xếp hạng tín dụng nội bộ đối với cá nhân:

Việc đánh giá sẽ thực hiện theo từng món vay dựa trên đánh giá xếp loại rủi ro khách hàng và tài sản đảm bảo. Mỗi chỉ tiêu dùng để đánh giá sẽ có năm mức điểm từ 20 đến 100. Phần xếp loại rủi ro khách hàng xem xét hai nhóm chỉ tiêu: Nhóm chỉ tiêu và nhân thân và Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ.

Từ 02 nhóm chỉ tiêu trên sẽ giúp xếp loại rủi ro thành các mức: AAA, AA, A (Đủ tiêu chuẩn), BBB, BB (Cần chú ý), B, CCC (dưới tiêu chuẩn), CC, C (Nghi ngờ), D (Có khả năng mất vốn). Phần đánh giá tài sản đảm bảo bao gồm các chỉ tiêu về: Loại tài sản đảm bảo; Tính chất sở hữu tài sản đảm bảo; Giá trị tài sản


đảm bảo/Tổng nợ vay đề nghị; Tính chất sở hữu tài sản đảm bảo và Xu hướng giảm giá trị của tài sản đảm bảo trong 12 tháng qua.

Từ các tiêu chí trên tính điểm và xếp loại theo bảng sau:

Bảng 2.14 Bảng tính điểm và xếp loại đối với cá nhân


Điểm

Xếp loại

Đánh giá

>400

A

Mạnh

300-400

B

Trung bình

<300

C

Thấp


Sơ đồ 2.6: Chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho cá nhân



Xác định nhân thân

Xác định khả năng trả nợ

Bước 2: Xếp loại tài sản đảm bảo

Bước 1: Xếp loại rủi ro khách hàng

Bước 3: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng


Bảng 2.15: Ma trận xác định xếp loại khách hàng cá nhân


Đánh giá xếp loại

khách hàng

AAA

AA

A

BBB

BB

B

CCC

CC

C

D

Xếp loại rủi ro


Đánh giá

Tài sản đảm bảo


Rủi ro thấp


Rủi ro trung bình


Rủi ro cao

A (Mạnh)

Xuất sắc

Tốt

Trung bình/Từ chối

B (Trung bình)

Tốt

Trung bình

Từ chối

C (Thấp)

Trung bình

Trung bình/Từ chối

Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ VietinBank Như vậy, hiện nay đánh giá RRTD của VietinBank vẫn đang triển khai theo phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ mà bản chất của phương pháp này đó là phương pháp chuyên gia, dựa vào số liệu quá khứ kết hợp với kinh nghiệm của ngân hàng. Phương pháp này hầu như không sử dụng phương pháp định lượng cho


nên không đảm bảo tính khách quan và minh bạch. Theo xu hướng phát triển chung, phương pháp này không thể được coi là phương pháp chính để đo lường RRTD để đưa ra các quyết định phê duyệt tín dụng.

c) Đo lường RRTD theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước

- Từ trước ngày 01 tháng 06 năm 2014

Căn cứ pháp lý: Theo quy định tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 22/4/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 (sửa đổi bổ sung một số điều của QĐ 493) về phân loại nợ

Ngoài việc đo lường theo các chỉ tiêu phản ánh RRTD, VietinBank hiện nay còn đo lường RRTD định tính và định lượng theo điều 6, điều 7 QĐ 493/2005/QĐ-NHNN và QĐ 18/2007/NHNN về phân loại nợ. Hoạt động này được thể hiện bằng năm chu trình nghiệp vụ nối tiếp nhau: Phân loại nợ - Trích lập dự phòng - Xử lý rủi ro - Thu hồi nợ sau xử lý rủi ro - Xuất toán. Trong năm nghiệp vụ này, nghiệp vụ phân loại nợ được quan tâm hàng đầu và được triển khai theo 2 góc độ định lượng theo Điều 6 của QĐ 493/2005/QĐ-NHNN và định tính theo điều 7 của QĐ 493/2005/QĐ-NHNN. Cả hai loại phân loại này đều tuân thủ nguyên tắc tất cả dư nợ của khách hàng phải theo cùng một nhóm nợ. Sự khác nhau của hai cách phân loại này: phân loại theo định lượng chủ yếu thực hiện theo số ngày quá hạn và số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khoản vay, còn phân loại theo định tính được thực hiện theo hạng của khách hàng tính theo mô hình tính điểm do ngân hàng xác lập.

Bảng 2.16: Phân loại nợ theo điều 6 - QĐ 493



Tiêu chí định lượng

Số ngày quá hạn

Số lần điều chỉnh/cơ cấu thời hạn trả nợ

Nợ khoanh/chờ xử lý/giảm miễn lãi

Suy giảm khả năng trả nợ

Nguồn: [25]

Từ năm 2008, ngân hàng đã đăng ký và được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước theo Công văn số 8738/NHNN-CNH ngày 25 tháng 9 năm 2008 cho phép Ngân hàng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để phân loại các khoản cho vay khách hàng theo Điều 7 của Quyết định 493. Theo hệ thống này, các khoản vay của Ngân hàng được đánh giá và phân loại theo cả hai yếu tố là định tính và định lượng, trong đó yếu tố định tính chiếm tỷ trọng lớn hơn.

Bảng 2.17: Phân loại nợ theo điều 7 - QĐ 493


STT

Xếp hạng

Nhóm nợ

Mô tả

1

AAA

Nhóm 1

Nợ đủ tiêu chuẩn

2

AA

Nhóm 1

Nợ đủ tiêu chuẩn


3

A

Nhóm 1

Nợ đủ tiêu chuẩn

4

BBB

Nhóm 2

Nợ cần chú ý

5

BB

Nhóm 2

Nợ cần chú ý

6

B

Nhóm 3

Nợ dưới tiêu chuẩn

7

CCC

Nhóm 3

Nợ dưới tiêu chuẩn

8

CC

Nhóm 4

Nợ nghi ngờ

9

C

Nhóm 4

Nợ nghi ngờ

10

D

Nhóm 5

Nợ có khả năng mất vốn

Nguồn: [25]

Căn cứ pháp lý: VietinBank áp dụng Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của NHNNVN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 3 năm 2014 của NHNNVN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT- NHNN.

Theo đó, tại điều 10, khoản 3a của Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về điều kiện các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại trước khi cơ cấu lại nợ.

Nhìn chung việc đo lường RRTD theo quy định của Ngân hàng Nhà nước chỉ mang tính đánh giá sau cho vay, không có tính chất dự báo mà chỉ sau khi cho vay, dựa trên khả năng hoàn trả các khoản vay để xếp nhóm nợ. Ý nghĩa chủ yếu của phương pháp này là mang tính khắc phục nợ xấu hơn là tính toán, phòng ngừa và quản trị RRTD.

2.3.3.3 Thực trạng ứng phó rủi ro tín dụng

Ứng phó RRTD bao gồm việc quản lý khoản vay, xây dựng các giới hạn rủi ro, xây dựng mức ủy quyền với chi nhánh, phân loại và trích lập dự phòng rủi ro, xử lý nợ xấu và quản lý các khoản nợ có vấn đề.

Quản lý khoản vay

Ngân hàng có chính sách thường xuyên đánh giá lại tình trạng khoản vay, việc sử dụng vốn vay, phân tích đảm bảo nợ vay, tình hình tài chính của khách hàng, ít nhất mỗi năm một lần. Riêng với những món vay lớn hoặc khi có dấu hiệu bất thường xuất hiện thì việc đánh giá lại được thực hiện thường xuyên hơn (ít nhất mỗi lần một quý). Việc đánh giá được thực hiện bởi bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận hỗ trợ quan hệ khách hàng thông qua nhiều nguồn tài liệu khác nhau như từ Báo cáo tài chính của khách hàng, Báo cáo tình hình sử dụng vốn vay theo cam kết, đánh giá cả các tổ chức tín dụng khác có quan hệ với khách hàng… Nếu có sự yêu cầu bên vay thay đổi cơ bản giữa nhiều dự tính đưa ra trong hồ sơ


xin cấp tín dụng và kết quả thực hiện của bên vay, đặc biệt là những thay đổi liên quan đến dòng tiền dự tính sử dụng để trả nợ ngân hàng đều yêu cầu khách hàng giải trình chi tiết. Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở quan trọng để ngân hàng thực hiện những hành động cần thiết nhằm giảm thiểu RRTD liên quan đến khoản vay như điều chỉnh giới hạn tín dụng, thay đổi điều khoản hợp đồng cho vay, chấm dứt hợp đồng cho vay.

Xây dựng một số giới hạn rủi ro

Một số giới hạn rủi ro trong tín dụng chỉ đạo toàn hệ thống đã được ngân hàng xây dựng và chỉ đạo trong chỉ tiêu kế hoạch hàng năm, được tiến hành kiểm điểm hàng quý qua các cuộc họp giao ban cụm, như: Tỷ lệ cho vay không có tài sản bảo đảm; tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng dư nợ; Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ và khống chế cả về số tuyệt đối; Tỷ lệ cho vay đối với nhóm khách hàng là doanh nghiệp nhà nước được điều chỉnh giảm dần. Bên cạnh đó, trên giác độ quản lý tổng thể, Hội đồng quản trị đã phê duyệt giới hạn cho vay đối với một số ngành, lĩnh vực quan trọng như điện, xi măng, bất động sản và tuân thủ chỉ đạo của ngân hàng nhà nước kiểm soát dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán.

Các giới hạn rủi ro trong cho vay và đầu tư được luật các tổ chức tín dụng quy định như cho vay không quá 15% vốn tự có vào một khách hàng; hay giới hạn về liên doanh góp vốn; giới hạn về mua sắm tài sản cố định, ngân hàng đã tính toán và tuân thủ trong toàn hệ thống. Hàng quý, hội sở chính và các chi nhánh nhận được thông báo sự thay đổi của vốn tự có coi như tự có để căn cứ tính toán giới hạn cho vay một khách hàng hay trình xin chủ trương cho góp vốn liên doanh. Phần lớn những giới hạn rủi ro này được quản lý tính toán tuân thủ tại Trụ sở chính của ngân hàng, vì vậy đây là những thuận lợi trong chỉ đạo tập trung việc chấp hành những giới hạn rủi ro này.

Căn cứ chỉ đạo của Hội sở chính, các chi nhánh ngân hàng cũng đề ra các giới hạn RRTD cho riêng chi nhánh mình như: tỷ trọng cấp tín dụng có bảo đảm và không có bảo đảm; giữa nội tệ và ngoại tệ; giữa ngắn hạn và trung dài hạn; giữa cấp tín dụng cho nền kinh tế với cấp tín dụng qua các trung gian tài chính khác; mức tín dụng tối đa cho một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan… Luôn kiểm soát để tránh rủi ro cho vay tập trung vào một khách hàng và vào một số ngành nghề nhất định.

Do đó, chất lượng nợ của VietinBank khá tốt trong thời gian qua và tỷ lệ nợ xấu cũng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ của ngân hàng và thấp hơn nhiều so với mức trung bình của hệ thống các ngân hàng và tổ chức tín dụng.

Xây dựng mức ủy quyền với các chi nhánh

Tùy thuộc vào kết quả chấm điểm xếp hạng từng chi nhánh, Trụ sở chính sẽ giao mức ủy quyền phán quyết đối với từng chi nhánh (trên cơ sở đáp ứng đầy đủ

Xem tất cả 125 trang.

Ngày đăng: 23/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí