Những Vướng Mắc Trong Các Quy Định Pháp Luật Về Kinh Doanh Thực Phẩm Tại Việt Nam

đây là “việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, buôn bán thực phẩm”.

Điều 4 của Pháp lệnh khẳng định “kinh doanh thực phẩm là kinh doanh có điều kiện” và những điều kiện đó được chi tiết hoá trong Nghị định 163/2004/NĐ-CP. Cụ thể, Điều 4 của Nghị định liệt kê các các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam: “1- Điều kiện về cơ sở gồm: địa điểm, môi trường; yêu cầu thiết kế, bố trí nhà xưởng, kết cấu nhà xưởng, hệ thống cung cấp nước; hệ thống cung cấp nước đá; hệ thống cung cấp hơi nước; khí nén, hệ thống xử lý chất thải; phòng thay bảo hộ lao động, nhà vệ sinh. 2- Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ gồm: phương tiện rửa và khử trùng tay; nước sát trùng; thiết bị phòng chống côn trùng, động vật gây hại; thiết bị dụng cụ giám sát chất lượng; thiết bị dụng cụ chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển. 3- Điều kiện về con người gồm: sức khoẻ của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm; kiến thức, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của người sản xuất kinh doanh thực phẩm”.

Điều 14 Nghị định 163/2004/NĐ-CP đưa ra danh mục thực phẩm có nguy cơ cao gồm 10 nhóm: “Thịt và các sản phẩm từ thịt; sữa và các sản phẩm từ sữa; trứng và các sản phẩm chế biến từ trứng; thuỷ sản tươi sống và đã qua chế biến; các loại kem, nước đá, nước khoáng thiên nhiên; thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, phụ gia thực phẩm; thức ăn, đồ uống chế biến để ăn ngay; thực phẩm đông lạnh; sữa đậu nành và các sản phẩm chế biến từ đậu nành; các loại rau, củ, quả tươi sống ăn ngay”. Như vậy có thể thấy hầu hết tất cả các nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống hiện nay đều thuộc nhóm cơ sở kinh doanh thực phẩm có

nguy cơ cao. Theo Điều 15 của Nghị định thì tất cả những cơ sở kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao đều phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Ngoài ra, Điều 17 của Nghị định quy định cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh phải công bố tiêu chuẩn sản phẩm và Giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm có giá trị trong 03 năm kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

2.2. Những vướng mắc trong các quy định pháp luật về kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam

Nhìn chung, những quy định pháp luật của Việt Nam về kinh doanh thực phẩm mới chỉ tập trung vào khía cạnh vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa bao quát hết được tất cả các khía cạnh của hoạt động kinh doanh thực phẩm. Bên cạnh đó, các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam còn lỏng lẻo. Thứ nhất, mặc dù Pháp lệnh 2003 đã siết chặt quản lý đối với hoạt động kinh doanh thực phẩm bằng cách quy định “kinh doanh thực phẩm là kinh doanh có điều kiện”, song các điều kiện mới chỉ được liệt kê chung chung, chưa có những chuẩn mực cụ thể cho từng điều kiện, vì vậy các cơ quan kiểm tra, thanh tra sẽ gặp nhiều khó khăn khi đánh giá xem doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh thực phẩm hay không. Thứ hai, Nghị định 163/2004/NĐ-CP có quy định rằng các cơ sở “có đăng ký kinh doanh” thì phải công bố tiêu chuẩn sản phẩm, nhưng không có quy định xem cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm như thế nào thì phải đăng ký kinh doanh. Thứ ba, các quy định pháp luật tại Việt Nam chưa có các quy định nghiêm ngặt và rõ ràng về hình thức xử lý và mức phạt đối với các cơ sở kinh doanh thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm.‌

II. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH KINH DOANH THỰC PHẨM VIỆT NAM


1 Quy mô của ngành kinh doanh thực phẩm Việt Nam


Đối với một nước nông nghiệp như Việt Nam, ngành thực phẩm có điều kiện rất thuận lợi để phát triển, đồng thời đây cũng là ngành có vai trò đặc biệt quan trọng - gắn kết nông nghiệp với thị trường. Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 1,5 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, trong đó hơn 90% là các cơ sở mọc lên tự phát và không có giấy phép kinh doanh20. Như vậy có

20 VnMedia, 0,3% cơ sở kinh doanh có chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, http://www.vnmedia.vn/NewsDetail.asp?Catid=23&NewsId=77355 ( truy cập ngày 6/10/200S7).

thể nói tại Việt Nam số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm rất lớn, song đa phần các cơ sở đều là quy mô nhỏ.

Bảng 2: Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm và liên quan đến lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam tại thời

điểm 31/12/2005


Lĩnh vực

Số lượng doanh nghiệp

Số lượng lao động

Vốn sản xuất kinh doanh (tỷ đồng)

Sản xuất thực phẩm & đồ uống

5.076

427.775

99.694

Thủy sản

1.358

31.505

3.661

Nông nghiệp

766

206.858

42.116

Tổng

7.200

666.138

145.471

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực thực phẩm tại Việt Nam - 7

Nguån: Tæng côc thèng kª (2006), Niªn gi¸m thèng kª 2006, NXB Thèng kª,

-122, 134, 140-.


NÕu xÐt theo c¸c doanh nghiÖp cã ®¨ng ký kinh doanh th× ®Õn thêi ®iÓm 31/12/2005, ViÖt Nam cã 5.076 doanh nghiÖp s¶n xuÊt thùc phÈm vµ ®å uèng víi 427.775 lao ®éng vµ 99.694 tû ®ång vèn s¶n xuÊt kinh doanh, chiÕm 21,13% sè l•îng doanh nghiÖp, 13,8% sè l•îng lao ®éng vµ 16,76% vèn s¶n xuÊt kinh doanh cđa ngµnh c«ng nghiÖp chÕ biÕn (B¶ng 2). NÕu tÝnh c¶ c¸c lÜnh vùc kh¸c liªn quan ®Õn thùc phÈm nh• n«ng nghiÖp vµ thuû s¶n, sè l•îng c¸c doanh nghiÖp cã thÓ lªn tíi 7.200 doanh nghiÖp víi 666.318 lao ®éng vµ

145.471 tû ®ång vèn s¶n xuÊt kinh doanh, chiÕm 8,1% sè l•îng doanh nghiÖp, 10,7% sè l•îng lao ®éng vµ 6% tæng vèn s¶n xuÊt kinh doanh cđa c¸c doanh nghiÖp trong c¶ n•íc (B¶ng 2). Nh• vËy, nÕu so víi c¸c ngµnh kh¸c trong n•íc th× ngµnh thùc phÈm cã sè l•îng vµ quy m« c¸c doanh nghiÖp t•¬ng ®èi

lín. Nh•ng khi so víi thÕ giíi th× quy m« cđa c¸c doanh nghiÖp trong lÜnh vùc thùc phÈm t¹i ViÖt Nam cßn rÊt nhá bÐ. NÕu tÝnh trung b×nh th× mçi doanh nghiÖp s¶n xuÊt thùc phÈm vµ ®å uèng t¹i ViÖt Nam cã kho¶ng 92 lao ®éng víi 20,2 tû ®ång (1,26 triÖu USD) vèn s¶n xuÊt kinh doanh, nh÷ng con sè nµy cßn qu¸ khiªm tèn so víi thÕ giíi (B¶ng 2).

VÒ quy m« vèn ®Çu t•, ngµnh thùc phÈm ViÖt Nam ®ang ®•îc rÊt nhiÒu nhµ ®Çu t• trong vµ ngoµi n•íc quan t©m. TÝnh ®Õn n¨m 2006, c«ng nghiÖp thùc phÈm cã 253 dù ¸n FDI cã hiÖu lùc víi tæng sè vèn ®¨ng ký trªn 3 tû USD, trong ®ã thùc hiÖn ®•îc h¬n 1,8 tû USD. Ngµnh c«ng nghiÖp thùc phÈm hiÖn chiÕm h¬n 7,1% tæng sè vèn thùc hiÖn toµn khu vùc cã vèn ®Çu t• n•íc ngoµi, cßn thu hót ®•îc nhiÒu vèn h¬n c¶ c¸c lÜnh vùc: giao th«ng vËn t¶i, b•u chÝnh viÔn th«ng vµ kh¸ch s¹n du lÞch21.

VÒ quy m« xuÊt khÈu, ngµnh thùc phÈm lµ mét trong nh÷ng ngµnh xuÊt khÈu chđ lùc cđa ViÖt Nam. Trong danh s¸ch c¸c mÆt hµng xuÊt khÈu chđ yÕu cđa ViÖt Nam tõ n¨m 2002 - 2006, cã 14 trªn tæng sè 32 mÆt hµng lµ l•¬ng thùc thùc phÈm vµ nguyªn liÖu chÕ biÕn thùc phÈm, bao gåm: hµng rau, hoa qu¶; h¹t tiªu; cµ phª; g¹o; h¹t ®iÒu nh©n; l¹c nh©n; thÞt ®«ng l¹nh vµ chÕ biÕn; thùc phÈm chÕ biÕn tõ tinh bét vµ bét; s÷a vµ c¸c s¶n phÈm tõ s÷a; ®•êng; chÌ; dÇu mì ®éng thùc vËt; quÕ; hµng thđy s¶n22. Tõ n¨m 2000 - 2005, ngµnh thùc phÈm ®¹t trÞ gi¸ xuÊt khÈu trung b×nh lµ 4667,3 triÖu USD/n¨m, ®ãng gãp 22,3% vµo kim ng¹ch xuÊt khÈu b×nh qu©n hµng n¨m cđa c¶ n•íc (B¶ng 3).


21 Lạc Huy (2/3/2007), Hội nhập kinh tế quốc tế với ngành thực phẩm Việt Nam, http://www.sapuwa.com.vn/?job=31&id=561&nn=0 (truy cập ngày 6/10/2006).

22 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống kê, -439, 440-.

B¶ng 3: TrÞ gi¸ xuÊt khÈu l•¬ng thùc thùc phÈm cđa ViÖt Nam


2000 - 2005


Năm

Tổng trị giá xuất khẩu cả nước (triệu USD)

Xuất khẩu lương thực, thực phẩm

Trị giá (triệu USD)

Tỷ lệ (%)

2000

14482,7

3779,5

26,1

2001

15029,2

4051,6

27,0

2002

16706,1

4117,6

24,6

2003

20149,3

4432,0

16,7

2004

26485,0

5277,6

19,9

2005

32447,1

6345,7

19,6

Trung bình

4667,3

22,3

Nguồn: Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống kê, -434-.

Về sức mua thực phẩm, với dân số hơn 84 triệu dân23 hiện nay, Việt Nam có nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng thực phẩm rất lớn. Theo các số liệu thống kê của Bộ Công thương, sức mua thực phẩm chế biến của người Việt Nam hiện nay là khoảng 125USD/người/năm, như vậy sức mua của cả nước là 10 tỷ USD/năm, và trong 10 năm tới con số này có thể lên tới 20 tỷ USD/năm24.

Tóm lại, thực phẩm là một ngành chủ lực đối với nền kinh tế quốc dân Việt Nam, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, không chỉ đáp

23 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống kê, -38-.

24 Lạc Huy (2/3/2007), Hội nhập kinh tế quốc tế với ngành thực phẩm Việt Nam, http://www.sapuwa.com.vn/?job=31&id=561&nn=0 (truy cập ngày 6/10/2006).

ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa mà còn đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên phần lớn các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh thực phẩm tại Việt còn ở quy mô vừa và nhỏ, chưa thực sự xứng đáng với tầm vóc của ngành. Thêm vào đó, số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh còn quá ít, đa phần là các cơ sở là nhỏ lẻ và tự phát, rất khó cho công tác quản lý và thống kê. Điều này đỏi hỏi Nhà nước và các Bộ, Ban, Ngành cần có biện pháp quy mô hoá và tổ chức lại hệ thống các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm trong nước.

2 Chất lượng của ngành kinh doanh thực phẩm Việt Nam


Để đánh giá chất lượng của ngành kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam, tác giả sử dụng 3 tiêu chí cơ bản trong kinh doanh thực phẩm là: “tính đặc sắc, tính vệ sinh an toàn và tính chuyên nghiệp” làm cơ sở.

Tính đặc sắc: Với đặc điểm là một nước nông nghiệp, Việt Nam là quê hương của rất nhiều loại nông sản, hải sản, thuỷ sản, nguyên liệu và gia vị chế biến thực phẩm. Bên cạnh sự đa dạng và dồi dào về nguồn cung cấp thực phẩm, Việt Nam có một nền văn hoá ẩm thực truyền thống phong phú với rất nhiều món ăn ngon mang hương vị đặc sắc. Đặc biệt, mỗi vùng miền Bắc, Trung, Nam lại có những đặc sản riêng, làm phong phú thêm kho tàng ẩm thực của dân tộc. Ngay cả cùng một món ăn, mỗi vùng miền khác nhau lại có một cách chế biến và phong cách thưởng thức ẩm thực khác nhau. Chẳng hạn như cùng là phở, nhưng mùi vị của phở Hà Nội khác với phở Sài Gòn và phở Nam Định, hay ngay cả cùng là phở Hà Nội, phở ở mỗi quán lại mang hương vị riêng. Tính đặc sắc của các sản phẩm thực phẩm Việt Nam còn thể hiện ở chỗ mang tính tiện ích và phù hợp với xã hội công nghiệp mà không đánh mất đi nghệ thuật ẩm thực truyền thống. Khi bước chân vào các siêu thị tại Việt Nam, tại khu thực phẩm chế biến đóng gói, đông lạnh ta thấy đa dạng các

chủng loại thực phẩm Việt Nam chế biến sẵn rất tiện ích nhưng vẫn giữ được nét truyền thống. Ví dụ, cá kho tộ đông lạnh được nấu trong niêu đất, với đầy đủ các loại gia vị truyền thống; nem, giò, chả đông lạnh được cuốn theo kiểu truyền thống với những mùi vị đặc trưng… Những quán Phở 24, Phở Vuông, Phở 2000 khang trang và hiện đại mọc lên với phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhưng hương vị phở, cách nấu phở vẫn mang đậm nét truyền thống.

Tính vệ sinh an toàn: Văn hoá ẩm thực của Việt Nam rất đặc sắc, tuy nhiên chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại Việt Nam lại là một vấn đề vô cùng nhức nhối. Theo thống kê của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y Tế), trong tổng số 1,5 triệu cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm tại Việt Nam, có đến 99,7% chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm 25. Như vậy, sau hơn 3 năm Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm có hiệu lực, cả nước mới có 352.777 trên tổng số hơn 1,5 triệu cơ sở kinh doanh thực phẩm được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Cũng theo thống kê của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, từ năm 2000-2006, cả nước có 1358 vụ ngộ độc thực phẩm với 34.411 người mắc và 379 người chết26. Bên cạnh đó, công tác quản lý thị trường và chất lượng vệ sinh thực phẩm chưa tốt. Trong đợt dịch cúm gia cầm và lợn tai xanh vừa qua, mặc dù

Chính phủ đã có chỉ thị cấm vận chuyển gia cầm, gia súc không rõ nguồn gốc xuất xứ, vậy mà vẫn có hàng nghìn tấn thịt gia cầm, thịt lợn không rõ xuất xứ được vận chuyển trái phép vào Việt Nam, hoặc từ các vùng có dịch lên các thành phố lớn. Thử hỏi như vậy, người tiêu dùng, đặc biệt là khách quốc tế có thể yên tâm thưởng thức ẩm thực tại Việt Nam hay không? Chất lượng vệ sinh thựa phẩm yếu kém tại Việt nam thứ nhất là do đội ngũ nhân lực quản lý

25, 26 VnMedia, 0,3% cơ sở kinh doanh có chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, http://www.vnmedia.vn/NewsDetail.asp?Catid=23&NewsId=77355, (truy cập ngày 6/10/2007).

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/05/2022