Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn 2007 – 2010 - 2


qua tín dụng và thanh toán trong hệ thống NH, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống NH trung ương mỗi nước.

Giả sử rằng tất cả các NHTM đều không giữ lại tiền dự trữ quá mức quy định, các séc không chuyển thành tiền mặt và các yếu tố phức tạp khác bị bỏ qua thì quá trình tạo thành tiền như sau: Giả thiết NH A có khoản tiền gửi mới là 1.000, dự trữ bắt buộc là 10% thì số tiền nó có thể cho vay là 900. Khoản tiền cho vay đó được đưa đến người vay, người vay tiền không bao giờ vay tiền về mà cất trong nh v như thế họ phải chịu lãi một cách vô ích, họ dùng tiền đó chi trả các khoản. Và số tiền đó đến tay người được chi trả, người chi trả đem số tiền đó gửi vào NH B, NH B lúc này sẽ có một lượng tiền gửi mới là 900. Dự trữ bắt buộc là 10%, số tiền có thể cho vay là 810. Số tiền n y được cho người cần vay vay, người cho vay chi trả các khoản đến người được chi trả, người được chi trả đem số tiền được trả gửi vào NH C. Và cứ như thế tiếp tục… cho đến khi lượng tiền gửi mới bằng 0 Người ta tính được rằng lượng tiền gửi mới trong toàn hệ thống NH l 10 000, lượng tiền dự trữ bắt buộc là 1.000 và tiền cho vay là 9.000. Và do cách thức này mà tiền đ được tạo ra trong hệ thống NH 2 cấp.

1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại


NHTM l một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chủ yếu v thường xuyên l nhận tiền gửi của khách h ng với trách nhiệm ho n trả v sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu tư, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán v các nghiệp vụ trung gian khác nhằm thu được lợi nhuận tối đa trên cơ sở đảm ảo khả năng thanh khoản

Có thể phân các hoạt động của NHTM th nh a hoạt động cơ ản l :

Hoạt động huy động vốn

Hoạt động sử dụng vốn (cho vay v đầu tư)

Hoạt động trung gian thanh toán v các loại h nh dịch vụ khác

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.


Ba hoạt động n y có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau v có vai trò quan trọng trong việc quyết định đến sự th nh công trong hoạt động kinh doanh của NH.

Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn 2007 – 2010 - 2


1.3.1. Hoạt động huy động vốn


Một đặc trưng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM l đi vay để cho vay. Vì vậy, khác với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực phi tài chính, huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh hết sức quan trọng của NHTM, bao gồm:

Vốn tiền gửi: Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM. Khi một NH bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó NH huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức v dân cư

Vốn đi vay: Trong quá trình hoạt động, để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc giải quyết nhu cầu cấp bách về vốn, NH có thể tiến hành vay vốn từ NH trung ương, các tổ chức tín dụng khác hoặc thị trường t i chính trong v ngo i nước dưới các hình thức khác nhau.

1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn


Sử dụng v khai thác các nguồn vốn l hoạt động chủ yếu v quan trọng nhất của NHTM v được thể hiện thông qua nhiều nghiệp vụ cụ thể như: tín dụng, đầu tư, hoạt động ngân quỹ Trong đó, tín dụng l nghiệp vụ cơ ản nhất trong sử dụng v khai thác nguồn vốn của NHTM

Hoạt động tín dụng: Tín dụng ngân h ng ao gồm các h nh thức: cho vay, chiết khấu, ảo l nh, cho thuê t i chính v ao thanh toán. Trong đó hoạt động cho vay được xem l hoạt động sinh lợi chủ yếu của NHTM, song c ng chứa đựng mức độ rủi ro cao

Hoạt động đầu tư: Hoạt động đầu tư của NHTM được thể hiện dưới nhiều h nh thức như: đầu tư mua án chứng khoán, đầu tư góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh liên kết Nhờ có những hoạt động đầu tư n y m các NHTM có thể sử dụng v khai thác tối đa các nguồn vốn đ huy động, đa dạng hoá kinh doanh v phân tán rủi ro, tăng


cường thanh khoản cho dự trữ của ngân h ng Đồng thời, nó c ng mang lại nguồn thu nhập cho NHTM

Hoạt động ngân quỹ : l hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với khách h ng, nó

ao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân h ng khác v ngân h ng Trung ương Mặc dù hoạt động ngân quỹ l hoạt động không mang tính đầu tư, nhưng lại rất quan trọng đối với các NHTM ởi nó góp phần tăng cường khả năng thanh toán v chi trả với khách h ng

1.3.3. Hoạt động trung gian thanh toán và các loại hình dịch vụ khác


Tất cả các quan hệ trao đổi, mua án h ng hoá, dịch vụ v các hoạt động khác trong nền kinh tế đều được kết thúc ằng khâu thanh toán Xét theo phạm vi, th hoạt động thanh toán của NH được chia l m 2 loại : thanh toán trong nước v TTQT. Trong đó, hoạt động TTQT chiếm tỷ trọng cao v đem lại cho NH nguồn lợi nhuận lớn thông qua các phương thức thanh toán đa dạng

Bên cạnh đó các NHTM c ng cung cấp các dịch vụ có liên quan đến t i chính như dịch vụ tư vấn, dịch vụ ảo l nh, dịch vụ uỷ thác, mua án v kinh doanh chứng khoán... Các hoạt động trung gian n y có độ rủi ro thấp hơn hoạt động cho vay v đầu tư trong khi vẫn mang lại nguồn thu lớn cho NH.

2. Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại


2.1. Khái niệm và đặc trưng thanh toán quốc tế


2.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế


Ng y nay, đối với mỗi một quốc gia quan hệ kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng h ng đầu v l con đường tất yếu trong phát triển kinh tế. Hoạt động kinh tế đối ngoại là hoạt động trao đổi hàng hoá và tiền tệ giữa các chủ thể của các quốc gia khác nhau.

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại tài chính, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch giữa các tổ


chức kinh tế, các hãng, các cá nhân của các nước khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng hình thức chuyển tiền hoặc các hình thức bù trừ trên tài khoản tại các NH.

TTQT hiểu theo nghĩa rộng bao gồm thanh toán các hiệp định thương mại, các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nước, các hợp đồng mua bán ngoại thương, các phí dịch vụ (như phí vận tải, bảo hiểm…) TTQT có thể được chia thành:

Thanh toán mậu dịch: là quan hệ thanh toán có liên quan trực tiếp, phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và dịch vụ thương mại quốc tế.

Thanh toán phi mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hoá, không mang tính chất thương mại: quan hệ về ngoại giao (như chi phí của các cơ quan ngoại giao tại nước sở tại), văn hoá, du lịch (chi phí vận chuyển v đi lại của các đo n khách, chính phủ, tổ chức cá nhân…)

Trong giao dịch ngoại thương, sự trao đổi hàng hoá và tiền tệ giữa các chủ thể thuộc 2 quốc gia khác nhau vượt ra ngoài phạm vi một quốc gia nên có sự khác nhau về quy chế mậu dịch, các điều kiện thương mại c ng như các tập quán thương mại. Vì vậy một cơ chế thanh toán mang tính thống nhất v đảm bảo an toàn lợi ích cho cả người mua v người bán là vô cùng cần thiết Trong cơ chế thanh toán này, thông thường có một bên thứ a độc lập l m trung gian thanh toán Đó l các tổ chức tài chính trung gian (chủ yếu là các NH) có kinh nghiệm, chuyên môn, nghiệp vụ, uy tín, khả năng t i chính, mạng lưới đại lý và quan hệ rộng…

2.1.2. Đặc trưng của thanh toán quốc tế


Thương mại quốc tế và TTQT đ xuất hiện từ rất lâu nhưng nó chỉ thực sự phát triển kể từ khi chủ nghĩa tư ản ra đời và nó từ đó cho đến nay trở thành một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế quốc tế ng y c ng được mở rộng, hoạt động TTQT tồn tại trong mối quan hệ mật thiết với các hoạt động khác của quan hệ kinh tế quốc tế.


Trong quan hệ TTQT giữa các chủ thể của các quốc gia khác nhau trên thế giới, đồng USD không còn l đồng tiền tiêu chuẩn duy nhất. Việc lựa chọn đồng tiền nào hoàn toàn do sự thoả thuận của bên mua và bên bán, có thể sử dụng đồng nội tệ của bên mua hoặc ên án, hay c ng có thể lựa chọn một đồng ngoại tệ đối với cả bên mua và bên bán. Việc lựa chọn này phụ thuộc vào uy tín của nền kinh tế, so sánh tương quan vị thế giữa hai bên mua và bên bán, hoặc phụ thuộc vào tập quán thương mại quốc tế. TTQT ít sử dụng tiền mặt, chủ yếu được thực hiện bằng chuyển khoản giữa các NH liên quan.

Bất kỳ một nền kinh tế dù đang trong giai đoạn phát triển thịnh vượng c ng luôn tiềm ẩn yếu tố bất ổn như lạm phát, thâm hụt cán cân TTQT, mất cân bằng cung cầu ngoại tệ, sự bất hợp lý của các chính sách kinh tế vĩ mô hay sự biến động của tỷ giá theo hướng bất lợi cho nền kinh tế…Vì quan hệ TTQT là một bộ phận của quan hệ kinh tế nên nó c ng không nằm ngoài sự tác động của các yếu tố bất ổn trên.

2.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế


2.2.1. Đối với nền kinh tế


Trong bất kỳ một giao dịch kinh tế nào, thanh toán là khâu không thể thiếu. Nói một cách đơn giản thì thanh toán là việc người mua trả tiền cho người án để nhận số hàng hoá hoặc dịch vụ từ người bán. TTQT c ng mang ản chất như vậy xong phức tạp hơn nhiều, nó liên quan đến chủ thể ở các quốc gia khác nhau, đến ngoại tệ và những vấn đề pháp lý quy định quan hệ thương mại giữa hai quốc gia…Với xu thế toàn cầu hoá v chuyên môn hoá như hiện nay thì hoạt động xuất nhập khẩu rất phát triển và kéo theo đó hoạt động TTQT c ng phát triển. Có thể nói hoạt động TTQT có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế mỗi nước nói riêng.

TTQT ra đời từ những quan hệ kinh tế quốc tế và bản thân nó lại thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế. TTQT là khâu kết thúc một giao dịch buôn bán


hàng hoá và dịch vụ, là cầu nối giữa người XK v người NK thông qua việc chi trả lẫn nhau trong quá trình thực hiện nghiệp vụ TTQT. Vì vậy, nếu hoạt động TTQT được thực hiện có hiệu quả nó sẽ rút ngắn thời gian chuyển vốn, thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển. Khi hoạt động kinh tế đối ngoại được coi trọng h ng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế thì TTQT có vai trò ngày càng quan trọng.

TTQT hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại. Do vị trí địa lý nên việc tìm hiểu năng lực tài chính, khả năng thanh toán của người mua gặp nhiều khó khăn, nếu tổ chức công tác TTQT tốt sẽ giúp cho các nhà kinh doanh XNK hạn chế được rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại. TTQT là một mắt xích, một cầu nối để các tổ chức kinh tế, các tổ chức thương mại và các quốc gia khác nhau trên thế giới thực hiện được các hợp đồng kinh doanh thương mại.

TTQT là một công cụ của Nh nước nhằm hoạch định các chính sách về hoạt động ngoại thương. Hoạt động TTQT của các NHTM có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng ngoại tệ dự trữ của một quốc gia và nếu không được kiểm soát thì quốc gia đó có thể sẽ lâm vào tình trạng thiếu hụt dự trữ ngoại tệ, điều này rất nguy hiểm đối với nền kinh tế. NH trung ương kiểm soát hoạt động TTQT thông qua việc theo dõi và thẩm định các hoạt động TTQT của các NHTM c ng như an h nh các quy định về hạn mức TTQT của các NHTM và hỗ trợ các NHTM khi cần thiết.

2.2.2. Đối với ngân hàng thương mại và doanh nghiệp Đối với ngân hàng thương mại

Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT có vai trò và vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động của NHTM. Nó không chỉ là dịch vụ thuần tuý m nó còn được coi là một trong những hoạt động kinh doanh của NH, nó bổ sung và hỗ trợ cho những mặt hoạt động khác của NH. TTQT là một hoạt động cung cấp dịch vụ nhằm thu phí của NH. Tiền phí thường là một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng giá trị hàng hoá.


Ngoài ra hoạt động TTQT còn l m tăng tính thanh khoản của NH. Trong quá trình thực hiện các phương thức thanh toán cho khách h ng, đối với từng loại khách hàng mà NH sẽ tính một tỷ lệ ký quỹ khác nhau Đây l một nguồn tiền tương đối ổn định, phát sinh thường xuyên và là nguồn vốn có tính thanh khoản cao cho NH dưới hình thức tiền tệ tập trung chờ thanh toán khi chưa đến hạn thanh toán cho phía nước ngoài. Nguồn vốn ngoại tệ lớn v đa dạng thu được từ hoạt động TTQT giúp NH phát triển các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các nghiệp vụ NH quốc tế khác.

Hơn nữa, nhờ đẩy mạnh hoạt động TTQT mà NH có thể mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ XNK c ng như tăng cường nguồn vốn huy động, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ, do tạm thời quản lý được nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp có quan hệ thanh toán qua NH.

Đối với các doanh nghiệp

TTQT đối với các doanh nghiệp XNK là khâu kết thúc của một hợp đồng ngoại thương, nó khép lại một chu trình mua bán hàng hoá, dịch vụ Đây l một nghiệp vụ tổng hợp rất phức tạp. Rủi ro đến với nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào, thậm chí còn nằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp. Bởi vì, mặc dù việc thanh toán theo giá cả quốc tế đ được hai bên tham gia nhất trí áp dụng nhưng giao dịch ngoại thương diễn ra chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trên thị trường trong nước v ngo i nước như chính sách XNK, quản lý ngoại hối, tỷ giá, thuế… Do đó yêu cầu đặt ra cho TTQT là phải đảm bảo an toàn cho các hợp đồng XNK, thu hồi đầy đủ, đúng hạn tiền h ng để tiếp tục guồng máy sản xuất kinh doanh tạo ra lợi nhuận.

2.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu tại NHTM


Phương thức TTQT là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch, mua bán ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Trong quan hệ ngoại thương có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau, trong đó các phương thức chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ được sử dụng chủ yếu và phổ biến nhất.


2.3.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance/Transfer) Định nghĩa:

Phương thức chuyển tiền l phương thức m trong đó khách hàng (Người yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (Người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng quy định.

Trình tự tiến hành nghiệp vụ


Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền



Ngân hàng trả tiền


Ngân hàng chuyển tiền

(4)


(5)



Người hưởng lợi

(3) (2)



Người yêu cầu

(1)

(6)



(Nguồn: Giáo trình thanh toán quốc tế, Đinh Xuân Trình (chủ biên) (2006), NXB Lao động – Xã hội)

Chú thích


(1) Người hưởng lợi thực hiện nghĩa vụ quy định trong hợp đồng hoặc các thỏa thuận.


(2) Người yêu cầu chuyển tiền yêu cầu NH của nước mình chuyển tiền ra nước ngoài.


(3) NH chuyển tiền báo nợ tài khoản ngoại tệ của người yêu cầu chuyển tiền.


(4) NH chuyển tiền phát lệnh thanh toán cho NH trả tiền ở nước người hưởng lợi.

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 03/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí