Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn 2007 – 2010 - 1



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

--------------------


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI TECHCOMBANK, GIAI ĐOẠN 2007 – 2010



Họ tên sinh viên

:

Nguyễn Thị Minh Thu

Lớp

:

Anh 4 –TCQT B

Khóa

:

46

Giảng viên hướng dấn

:

ThS. Nguyễn Vân Hà

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn 2007 – 2010 - 1


Hà Nội, tháng 5 năm 2011


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1. Khái quát về ngân hàng thương mại 4

1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 4

1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế quốc dân 4

1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 6

2. Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại 8

2.1. Khái niệm và đặc trưng thanh toán quốc tế 8

2.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế 10

2.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu tại NHTM 12

3. Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại 20

3.1. Khái niệm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTM 20

3.2. Các tiêu chí đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại NHTM 21

3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động TTQT tại NHTM 25

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI TECHCOMBANK, GIAI ĐOẠN 2007 – 2010 31

1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank 31

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Techcombank 31

1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank 32

2. Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank 37

2.1. Cơ cấu tổ chức trung tâm dịch vụ giao dịch 37

2.2. Tình hình chung về hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank 38

2.3. Tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Techcombank 40

2.4. Tình hình hoạt động thanh toán nhập khẩu tại Techcombank 44

3. Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank 49

3.1. Các biện pháp Techcombank thực hiện để phát triển hoạt động TTQT 49

3.2. Các chỉ tiêu đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại Techcombank 53

3.3. Đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại Techcombank 59

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI TECHCOMBANK 64

1. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank 64

1.1. Định hướng phát triển hoạt động chung của Techcombank 64

1.2. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Techcombank 70

2. Các giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank 71

2.1. Tăng cường hoạt động Marketing, tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp71 2.2. Hiện đại hóa công nghệ thanh toán của ngân hàng 75

2.3. Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ thanh toán quốc tế 76

2.4. Tư vấn cho khách hàng trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế 78

2.5. Nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ thanh toán quốc tế 79

2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động TTQT 80

2.7. Bảo đảm an toàn trong thanh toán quốc tế 81

2.8. Mở rộng quan hệ đại lý trong nước và các khu vực tiềm năng trên thế giới 82

3. Các kiến nghị nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank.. 83

3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 83

3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 86

KẾT LUẬN 88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ 91

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 92


1. Lý do chọn đề tài


LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm đổi mới, đặc biệt là thời gian gần đây, khi quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đ ho n th nh th hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đ v đang đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ như: chính sách Nh nước độc quyền về ngoại thương được bãi bỏ, Nh nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu, giảm mạnh việc quản lý theo hạn ngạch, thu hẹp tối thiểu diện mặt hàng cấm nhập, cấm xuất, bãi bỏ các thủ tục phiền hà trong xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh tham quan du lịch, môi giới, hợp tác và liên doanh, xoá bỏ chế độ thu bù chênh lệch ngoại thương… .Tất cả những thành tựu đó đ góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân h ng thương mại phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong hoạt động ngoại thương, những nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu của Việt Nam luôn gặp bất lợi về vấn đề thanh toán, Việt Nam vẫn còn là một nước nhập siêu nên trong nhập khẩu thường phải sử dụng thư tín dụng trả ngay, trong khi đó, các nh xuất khẩu hầu như không được thực hiện thanh toán bằng thư tín dụng trả ngay, nhiều khi h ng được xuất trước khi mở L/C (do hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam toàn là hàng nông sản), rủi ro mà các nhà xuất nhập khẩu của Việt Nam phải đối mặt là rất lớn Hoặc trong các phương thức khác như điện chuyển tiền hay nhờ thu c ng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu c ng như nhập khẩu v ngay cả chính ản thân các ngân h ng của Việt Nam

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế đối với sự phát triển của các ngân h ng nói riêng v đối với sự phát triển của nền kinh tế trong tiến trình hội nhập và phát triển nói chung, cộng với quá trình thực tập và tìm hiểu tại ngân h ng Techcom ank, l một sinh viên chuyên ng nh T i chính quốc tế thuộc khoa T i chính – Ngân h ng, trường Đại học Ngoại Thương, tác giả đ quyết định chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn 2007 - 2010” để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình.



2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận l đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank.

Để đạt được mục đích nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, khóa luận sẽ tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau đây:

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về ngân h ng thương mại, hoạt động thanh toán quốc tế và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân h ng thương mại

Phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những mặt tồn tại và nguyên nhân những mặt tồn tại trong quá trình phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank

Đề ra những giải pháp cho Techcombank nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là phát triển hoạt động thanh toán quốc tế ở ngân h ng thương mại.

Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam, Techcombank trong giai đoạn 2007 – 2010.

4. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, khóa luận gồm a chương:

Chương I : Lý luận chung về phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân h ng thương mại

Chương II : Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn 2007 - 2010

Chương III : Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank


Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân th nh tới ThS. Nguyễn Vân Hà, người đ tận t nh hướng dẫn và cung cấp nhiều chỉ dẫn khoa học có giá trị, c ng như thường xuyên động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ để bài khóa luận tốt nghiệp này có thể hoàn thành tốt đẹp Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Tài chính Ngân hàng và các thầy cô giáo của trường Đại học Ngoại thương nói chung đ cung cấp cho sinh viên những kiến thức bổ ích trong suốt bốn năm học tập tại trường, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trong quá trình học tập c ng như trong thời gian làm khóa luận.

Do thời gian có hạn và tr nh độ hạn chế của một sinh viên nên bài khóa luận này không thể tránh khỏi sai sót. Tác giả luôn mong nhận được ý kiến nhận xét, đóng góp và đánh giá của các thầy cô giáo để kiến thức được hoàn thiện hơn nữa.


CHƯƠNG I:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. Khái quát về ngân hàng thương mại


1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại


Ngân hàng thương mại (Commercial Bank) là những trung gian tài chính, nhận tiền gửi của các hộ gia đ nh (cá nhân) v cho các doanh nghiệp, cá nhân khác vay, cung cấp các dịch vụ về trao đổi ngoại tệ, chuyển tiền, các dịch vụ liên quan đến thư tín dụng, dịch vụ két an toàn...

(Nguồn: Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nguyễn Văn Tiến (2009 ), Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội).

Xét từ góc độ dịch vụ trung gian tài chính chủ yếu mà NH thực hiện, người ta chia các NHTM thành các loại: NH thông thường, NH tín thác và NH tín dụng dài hạn. Tuy nhiên, xu hướng chuyển đổi thành các trung gian tài chính kinh doanh tổng hợp đ khiến cho cách phân loại trên không còn được sử dụng nhiều. Ngay cả NH đầu tư, vốn được coi là loại hình NH khác NHTM, nay c ng trở nên không còn sự khác biệt nhiều. Ngo i ra NHTM còn được phân chia thành các loại theo hình thức sở hữu : NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh, NHTM nước ngoài.

1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế quốc dân


1.2.1. Vai trò tập trung vốn của nền kinh tế


Trong nền kinh tế có những chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưa được sử dụng một cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất giấu trong nh chưa được mang ra lưu thông) nhưng họ c ng muốn tiền này sinh lời cho mình và họ nghĩ l đem cho vay và có những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh Nhưng những chủ thể này không


quen biết nhau v c ng có thể không tin tưởng nhau nên tiền vẫn chưa được lưu thông NHTM với vai trò trung gian của mình, nhận tiền từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ v đem số tiền ấy cho người muốn vay.

Thực hiện được điều này NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế; mặt khác với số vốn này NHTM sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế để sản xuất kinh doanh Qua đó nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

1.2.2. Chức năng làm trung gian thanh toán


Chức năng n y có nghĩa l NH tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản. Khi các khách hàng gửi tiền vào NH, họ sẽ được đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng tiện lợi, nhất l đối với các khoản thanh toán có giá trị lớn, ở mọi địa phương m nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém, khó khăn v không an to n.

Khi làm trung gian thanh toán, NH tạo ra những công cụ lưu thông v độc quyền quản lý các công cụ đó (sec, giấy chuyển ngân, thẻ thanh toán…) đ tiết kiệm cho xã hội rất nhiều vể chi phí, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá tr nh lưu thông hàng hóa. Ở các nước phát triển phần lớn thanh toán được thực hiện qua séc và được thực hiện bằng việc bù trừ thông qua hệ thống NHTM. Ngoài ra việc đảm nhận chức năng l thủ quỹ của các doanh nghiệp qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán đ tạo cơ sở cho NH thực hiện các nghiệp vụ cho vay.

1.2.3. Chức năng tạo tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp


Vào cuối thế kỷ 19, hệ thống NH hai cấp được hình thành, các NH không còn hoạt động riêng lẻ nữa mà tạo thành hệ thống, trong đó NH trung ương l cơ quan quản lý về tiền tệ, tín dụng; là NH của các NH. Các NH còn lại kinh doanh tiền tệ, nhờ hoạt động trong hệ thống các NH. Quá trình tạo ra tiền của NHTM được thực hiện thông

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 03/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí