Khái Quát Về Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh Của Techcombank


hoạt động TTQT ở đây l nguồn ngoại tệ phát sinh trong hoạt động mua bán ngoại tệ của NH. Nếu nguồn ngoại tệ này ổn định v đáp ứng đầy đủ cho hoạt động TTQT thì sẽ tạo điều kiện cho hoạt động TTQT phát triển Ngược lại nếu nguồn ngoại tệ n y không đáp ứng đủ cho hoạt động TTQT thì sẽ gây ra không ít khó khăn v trở ngại cho hoạt động này.

Nghiệp vụ tín dụng ngoại tệ : Bản chất của TTQT là việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán, chi trả tiền cho nước ngoài. Vì vậy hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng rất nhiều của hoạt động cho vay NH, đặc biệt là cho vay ngoại tệ Đa số các hoạt động kinh doanh XNK đều dựa vào sự hỗ trợ vốn của NH Như vậy bất kỳ một sự thắt chặt hay nới rộng hoạt động tín dụng của các NH đều có tác động tương tự đến hoạt động TTQT.


CHƯƠNG II:


THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI TECHCOMBANK, GIAI ĐOẠN 2007 – 2010

1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank


1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Techcombank


Được thành lập v o ng y 27 tháng 9 năm 2003 theo giấy phép hoạt động số 0040/NĐ – CP của Ngân h ng nh nước Việt Nam cấp ngày 06/8/1993, Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam, Techcombank là một trong những ngân h ng TMCP đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng.

Tên đầy đủ : Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Tên giao dịch : Techcombank

Hội sở : Tòa nhà Techcombank 70 – 72 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội Những ng y đầu thành lập, TCB có 4000 nhân viên, với mạng lưới bao gồm 113

chi nhánh, phòng giao dịch trên 21 tỉnh thành. Hiện nay TCB đ vươn m nh trở thành Ngân hàng có quy mô lớn thứ hai trong khối NHTM cổ phần với gần 282 chi nhánh và phòng giao dịch cùng số vốn điều lệ 6 932 tỷ đồng tính đến tháng 12/2010.

Mô hình kinh doanh của ngân hàng TCB hiện nay giống như một “siêu thị dịch vụ tài chính trọn gói” – trong đó hỗ trợ toàn diện, đa dạng và tối đa các dịch vụ kinh doanh nội địa và quốc tế như : t i khoản tiền gửi, tín dụng, đầu tư dự án, tài trợ thương mại, bao thanh toán, dịch vụ ngoại hối, quản trị rủi ro… Techcom ank đang cung cấp gói dịch vụ hỗ trợ hiện đại như quản lý ngân quỹ, TTQT, NH điện tử, thu xếp vốn đầu tư dự án cho đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp quy mô lớn. Còn với đối tượng khách hàng cá nhân, Techcombank cung ứng đầy đủ và trọn gói các dịch vụ phát sinh trên nhu cầu của khách hàng bao gồm: tiết kiệm, tài khoản cá nhân, tín dụng, thẻ, bảo


l nh, đầu tư, ảo quản tài sản, cùng nhiều tiện ích và giá trị gia tăng khác, trong đó nòng cốt là nhóm sản phẩm thẻ, tài trợ tiêu dùng và cho vay mua trả góp.

Trong những năm gần đây, Techcom ank liên tục nhận rất nhiều giải thưởng lớn như: giải thưởng “Ngân h ng xuất sắc trong hoạt động thanh toán quốc tế” do NH Wachovina trao tặng năm 2009; giải thưởng “Ngôi sao quốc tế dẫn đầu về quản lý chất lượng” do Tổ chức Sáng kiến Doanh nghiệp quốc tế trao tặng năm 2010; giải thưởng “Ngân h ng tốt nhất Việt Nam 2010” do tạp chí Euromoney trao tặng; …

1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank


1.2.1. Hoạt động huy động vốn


Trong các năm từ 2007 – 2010, tổng nguồn vốn huy động của NH luôn đạt ở mức cao với tốc độ tăng trưởng bình quân vào khoảng trên 30% v luôn vượt kế hoạch đ đề ra.

Hình 2.1: Vốn huy động của Techcombank, 2007 – 2010

Đơn vị : tỷ đồng


100000

80000

60000

40000

20000

0

24477

2007

2008

2009

2010

80551

62374

39390

Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank năm 2007 – 2010

Trong năm 2010, tổng vốn huy động đ đạt 80 551 tỷ đồng tăng 29,2% so với mức 62 374 tỷ đồng năm 2009 Tăng trưởng huy động đ giúp cho Techcombank củng cố tính thanh khoản, tỷ lệ cho vay/huy động ở mức 65,7% phù hợp với chính sách thận trọng của NH nhằm duy trì tỷ lệ này ở khoảng 65 – 70%.

Việc gia tăng huy động từ khách hàng chủ yếu l v TCB đ th nh công trong việc


huy động từ khách h ng cá nhân Tính đến ngày 31/12/2010 tổng huy động bán lẻ của NH đạt mức 61 680 tỷ đồng tương đương với mức tăng 44% so với cuối năm 2009.Việc mở rộng mạng lưới của Techcombank, các chiến dịch huy động cạnh tranh, và liên tục cải tiến dịch vụ khách hàng là các nhân tố chính thúc đẩy sự phát triển này.

1.2.2. Hoạt động tín dụng


Những năm đầu thành lập từ chỗ chỉ đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp nhỏ với tổng dư nợ là 20 tỷ VNĐ ng y 27/9/1993 đến nay TCB đ mở rộng cho vay mọi thành phần kinh tế đặc biệt chú trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay kinh tế tư nhân.

Bảng 2.2: Tổng dư nợ cho vay và nợ quá hạn của Techcombank, 2007 - 2010


Đơn vị: tỷ đồng


Chỉ tiêu

2007

2008

2009

2010

Tổng dư nợ cho vay

12 228

26 343

42 093

52 928

Tốc độ tăng (%)

-

205,7

10,33

25,74

Nợ quá hạn (%)

2,38

2,52

2,49

1,13

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn 2007 – 2010 - 5

Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank năm 2007 – 2010


Bảng 2.2 thể hiện tổng dư nợ cho vay, tốc độ tăng vốn cho vay và tỷ lệ phần trăm của nợ quá hạn trên tổng dư nợ của TCB qua các năm 2007– 2010. Trong năm 2008, tổng dư nợ cho vay của TCB đ có tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc, từ 12 478 tỷ đồng trong năm 2007 lên 26 343 tỷ cuối năm 2008, tức l tăng khoảng 115,43%. Bước sang các năm tiếp theo, thực hiện chủ trương của Chính phủ là duy trì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thấp của toàn ngành NH, TCB đ cắt giảm tỷ lệ tăng trưởng cho vay từ mức 59,8% của năm 2009 xuống 25,7% tương đương với 42 093 tỷ đồng trong năm 2010


Tỷ lệ nợ xấu có của TCB có xu hướng giảm dần từ năm 2008 đến nay Trong năm 2010, đồng thời với việc giảm tăng trưởng tín dụng, TCB đ giám sát chặt chẽ nợ xấu và giảm thành công tỷ lệ nợ xấu từ 2,49 % trong năm 2009 xuống 2,29 % vào năm 2010. Đến thời điểm cuối năm 2010, dự phòng rủi ro tín dụng tăng 19,3% từ 512 tỷ đồng năm trước lên 611 tỷ đồng, do đó tỷ lệ nợ xấu thuần giảm xuống chỉ còn 1,13%. Hơn nữa, đây đều là các khoản vay có đảm bảo nên NH lạc quan tin tưởng vào tỷ lệ thu hồi nợ cao.

1.2.3. Hoạt động phi tín dụng Hoạt động thanh toán quốc tế

Khách hàng có thể mở tài khoản một nơi nhưng có thể giao dịch tại bất kỳ chi nhánh nào của TCB.

Khách h ng luôn được cung cấp đầy đủ ngoại tệ để thanh toán.


Uy tín cao của TCB trong TTQT được các NH toàn cầu thông báo và xác nhận như Citi ank, HSBC, ABN AMBRO, SMBC, Ing BHF, Standard Chartered Bank, Fortis Bank, Credit Suisse, …

Với tỷ lệ điện chuẩn trên 99% cho toàn bộ điện TTQT, TCB đảm bảo mọi giao dịch của khách h ng được thực hiện nhanh chóng nhất với chi phí cạnh tranh nhất qua mạng thanh toán liên NH toàn cầu - SWIFT.

TCB là một trong 5 NH đầu tiên trên thế giới ký kết và thực hiện hợp đồng hỗ trợ doanh nghiệp XK với ADB. Ký kết này cho phép khách hàng của TCB được ADB bảo lãnh thanh toán và vay vốn với lãi suất ưu đ i

Khách hàng có thể chiết khấu chứng từ với mức chiết khấu tới 95% trị giá bộ chứng từ.


TCB là NHTM cổ phần hoạt động tương đối mạnh trong lĩnh vực dịch vụ TTQT do tính năng động của NH tư nhân v được sự giúp đỡ từ NH nước ngoài (trực tiếp là ngân hàng HSBC)

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ


Cùng với việc triển khai th nh công đề án hình thành khối Nguồn vốn và sự hỗ trợ đắc lực của khối IT, hoạt động kinh doanh vốn và ngoại tệ trong giai đoạn từ năm 2007

– 2009 đ thu được nhiều kết quả tích cực. Lãi từ kinh doanh ngoại tệ liên tục tăng trưởng qua các năm v vượt kế hoạch đề ra, nh quân tăng 30% / năm Tuy nhiên, do biến động tỷ giá hối đoái, do chính sách quản lý thắt chặt của Nh nước đối với kinh doanh vàng và sự suy giảm mạnh của thị trường chứng khoán, doanh thu thuần từ kinh doanh ngoại, vàng và chứng khoán của TCB giảm đáng kể Nhưng những sụt giảm đó đ được ù đắp bằng thu nhập từ đầu tư v o những đơn vị khác, nên tổng doanh thu thuần của TCB trong năm 2010 vẫn đạt 4 719 tỷ đồng, tăng 20,5% so với năm trước.

Hoạt động bảo lãnh


Thu nhập từ phí bảo lãnh của NH tăng mạnh qua các năm nhưng chất lượng của hoạt động bảo lãnh vẫn được đảm bảo. Kể từ khi cung cấp dịch vụ, TCB vẫn chưa phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nào.

Bảng 2.3: Tổng số dư bảo lãnh của Techcombank, 2007 - 2010


Đơn vị: tỷ đồng


Chỉ tiêu

2007

2008

2009

2010

Tổng số dư bảo lãnh

1348

2879

6082

5411

Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank năm 2007 – 2010

Bảng 2 3 đ cho thấy tổng số dư ảo lãnh liên tục tăng qua các năm Tuy doanh số bảo l nh năm 2010 giảm nhẹ so với năm 2009 nhưng thu nhập từ phí bảo lãnh lại tăng


gần như gấp đôi mức thu nhập của năm 2009, cụ thể là từ 86 tỷ đồng lên 160 tỷ đồng.

Hoạt động kinh doanh thẻ


Năm 2006, TCB đ cho ra mắt thẻ TTQT Techcom ank Visa Đến năm 2008, TCB đ trở thành thành viên của cả hai liên minh thẻ lớn nhất Smartlink và BankNet, kết nối hệ thống ATM với đối tác chiến lược HSBC, c ng trong năm n y, NH c ng ắt đầu phát hành thẻ đồng thương hiệu TCB – Vietnam Airlines – Visa. Cho đến hết năm 2010, toàn hệ thống đ phát hành gần hơn 970 000 thẻ, triển khai lắp đặt hơn 2000 POS và trên 1000 máy ATM Đây l một kết quả tăng trưởng rất tốt, phản ánh quyết tâm cao của toàn hệ thống.

1.2.4. Hoạt động đầu tư


Các hoạt động đầu tư, góp vốn của TCB được thực hiện đa dạng theo nhiều hình thức như mua cổ phần doanh nghiệp nh nước án đấu giá lần đầu khi cổ phần hoá, mua cổ phần cổ đông chiến lược, đầu tư góp vốn, quỹ đầu tư chứng khoán, giao dịch trung tâm giao dịch chứng khoán…

Bảng 2.4: Hoạt động đầu tư của Techcombank, 2007 - 2010

Đơn vị: tỷ đồng


Chỉ tiêu

2007

2008

2009

2010

Tổng đầu tư

36,9

475,8

475,1

502,6

Lợi nhuận

2,9

78,9

36,5

80,7

Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank năm 2007 – 2010


Bảng 2.4 thể hiện những số liệu về tổng đầu tư v lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư của TCB trong những năm gần đây Trong năm 2007, khi nền kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ trên đ tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu thì TCB không tham gia vào hoạt động đầu tư nhiều, mà chỉ rót vốn cầm chừng và dè dặt, khoảng 36,9 tỷ


đồng. Nhưng khi nền kinh tế trầm xuống v rơi v o khủng hoảng năm 2008 (và cụ thể là hoạt động đầu tư v o chứng khoán khi giá chứng khoán rớt giá trầm trọng), thì TCB lại đổ một lượng vốn tương đối lớn lên tới gần 500 tỷ đồng vào hoạt động đầu tư nhất là hoạt động góp vốn. Đó chính l ước đi hết sức đúng đắn của an l nh đạo TCB nhằm chờ cơ hội đến khi chính phủ vực dậy thị trường chứng khoán v o các năm tiếp theo thì TCB đ thu về lợi nhuận lớn là 80,7 tỷ đồng v o năm 2010

2. Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank


2.1. Cơ cấu tổ chức trung tâm dịch vụ giao dịch


Trung tâm dịch vụ giao dịch (phòng thanh toán quốc tế) hiện được chia thành 6 phòng ban với tổng số nhân sự l 99 người. Chức năng, nhiệm vụ chính của từng phòng như sau:

Phòng quản lý thanh toán chuyển tiền (33 nhân viên): là trung tâm thanh toán trong nước của toàn hệ thống: hướng dẫn, triển khai các quy tr nh, quy định giờ thanh toán,… l đầu mối triển khai các kế hoạch thanh toán quyết toán, kế hoạch, triển khai cải tiến công nghệ thanh toán liên NH mở rộng.

Phòng dịch vụ và tài trợ thương mại (31 nhân viên) : chuyên xử lý hạch toán và soạn điện liên quan các giao dịch phát hành/sửa đổi LC, Bảo lãnh, Thanh toán bộ chứng từ NK theo L/C và nhờ thu của toàn hệ thống.

Phòng dịch vụ NH đại lý (06 nhân viên) : với nhiệm vụ hỗ trợ vận hành cho các sản phẩm dịch vụ của phòn định chế tài chính, thiết lập và duy trì quan hệ đại lý giữa TCB với các NH toàn cầu thông qua hệ thống Swift, quản lý tài khoản Vostro của các NH và tổ chức tài chính mở tại hội sở TCB, Vận hành dịch vụ thanh toán và quản lý tiền mặt, hoạt động kiều hối cho khối bán lẻ, …

Phòng MI & Helpdesk (04 nhân viên) : chịu trách nhiệm quản lý thông tin, lập báo cáo quản trị về hoạt động của trung tâm; đồng thời tiếp nhận và giải đáp các

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/05/2022