Mẫu Dựa Trên Đặc Điểm Kinh Nghiệm Làm Việc‌


Sơ đồ 2.5: Thu nhập


Mức thu nhập

9.4%

12.4%

14.1%

33.5%

Dưới 3 triệu

Từ 3 - ưới triệu Từ - ưới 7 triệu Từ 7 - 10 triệu

Trên 10 triệu

30.6%

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Dữ liệu phân phối theo thu nhập như sau:

- Dưới 3 triệu: 21 (12.4%).

- Từ 3 – ưới triệu: 7 (33. %).

- Từ – ưới 7 triệu: 2 (30.6%).

- Từ 7 – 10 triệu: 24 (14.1%).

- Trên 10 triệu: 16 (9.4%).

Theo kết quả phân tích, đối tượng khảo sát có mức thu nhập từ 3 – ưới triệu chiếm tỷ lệ cao nhất 33. %, thấp nhất là đối tượng có mức thu nhập trên 10 triệu chỉ chiếm 9.4%.

2.8.1.4 Mẫu dựa trên đặc điểm vị trí công tác‌


Bảng 2.12: Thống kê mẫu về vị trí công tác


Vị trí công tác

Tần suất

Phần trăm (%)

Trưởng bộ phận

5

2.9

Phó bộ phận

6

3.5

Giám sát

11

6.5

Đội trường

8

4.7

Nhân viên chính thức

104

61.2

Nhân viên thời vụ

22

12.9

Thực tập viên

14

8.2

Tổng cộng

170

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy - 9

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Sơ đồ 2.6: Vị trí công tác


61.2%

Vị trí công tác

2.9%

3.5%

8.2%

6.5%

4.7%

12.9%

Trưởng bộ phận Phó bộ phận Giám sát

Đội trưởng

Nhân viên chính thức Nhân viên thời vụ Thực tập viên

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Dữ liệu phân phối theo chức vụ như sau:

- Trưởng bộ phận: (2.9%)

- Phó bộ phận: 6 (3. %)

- Giám sát: 11 (6.5%)

- Đội trưởng: 8 (4.7%)

- Nhân viên chính thức: 104 (61.2%)

- Nhân viên thời vụ: 22 (12.9%)


- Thực tập viên: 14 (8.2%)

Theo kết quả phân tích, đối tượng khảo sát ở vị trí nhân viên chính thức chiếm vị trí cao nhất (61.2%), vì nhà hàng là bộ phận quan trọng đứng thứ 2, phục vụ cho ăn uống của khách hàng nên phải cần một lượng lớn nhân viên để có thể đáp ứng kịp thời và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và nhanh nhất.

2.8.1.5 Mẫu dựa trên đặc điểm trình độ học vấn

Bảng 2.13: Thống kê mẫu về trình độ học vấn


Trình độ học vấn

Tần suất

Phần trăm (%)

Sơ cấp

23

13.5

Trung cấp

29

17.1

Cao đằng

66

38.8

Đại học

46

27.1

Trên đại học

6

3.5

Tổng cộng

170

100

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Sơ đồ 2.7: Trình độ học vấn


27.1%

17.1%

Trình độ văn hóa

3.5%

13.5%

Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học

Trên đại học

38.8%

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Dữ liệu phân phối theo trình độ học vấn như sau:

- Sơ cấp: 23 (13. %).

- Trung cấp: 29 (17.1%).

55


- Cao đẳng: 66 (38.8%).

- Đại học: 46 (27.1%).

- Trên đại học: 6 (3. %).

Theo kết quả phân tích, đối tượng khảo sát ở trình độ cao đẳng chiếm nhiều nhất (38.8%), ít nhất là trình độ trên đại học (3. %). Vì ở bộ phận nhà hàng, yêu cầu quan trọng nhất là có kinh nghiệm thực tiễn, bên cạnh đó họ trình độ học vấn họ không đòi hỏi cao nên trình độ cao đẳng chiếm phần lớn tỷ lệ.

2.8.1.6 Mẫu dựa trên đặc điểm kinh nghiệm làm việc‌

Bảng 2.14: Thống kê mẫu về kinh nghiệm làm việc


Kinh nghiệm làm việc

Tần suất

Phần trăm (%)

Dưới 1 năm

10

5.9

Từ 1 – ưới 3 năm

31

18.2

Từ 3 – ưới 6 năm

62

36.5

Từ 6 – 10 năm

49

28.8

Trên 10 năm

18

10.6

Tổng cộng

170

100

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Sơ đồ 2.8: Kinh nghiệm làm việc


Kinh nghiệm làm việc

10.6%

5.9%

18.2%

28.8%

Dưới 1 năm

Từ 1 – ưới 3 năm

Từ 3 – ưới 6 năm

Từ 6 – 10 năm

Trên 10 năm

36.5%

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)


Dữ liệu phân phối theo kinh nghiệm làm việc như sau:

- Dưới 1 năm: 10 ( .9%).

- Từ 1 – ưới 3 năm: 31 (18.2%).

- Từ 3 – ưới 6 năm: 62 (36.5%).

- Từ 6 – 10 năm: 49 (28.8%).

- Trên 10 năm: 18 (10.6%).

Theo kết quả phân tích, đối tượng khảo sát có kinh nghiệm làm việc từ 3 –

ưới 6 năm chiếm nhiều nhất (36. %), ít nhất là ưới 1 năm (10.6%). Qua đó cho thấy, nhân viên có kinh nghiệm làm việc tương đối lâu năm, nhân viên đều ày ạn kinh nghiệm.

2.8.2 Thống kê mô tả các biến dữ liệu


Bảng 2.15: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu


Ký hiệu

Mẫu

Giá trị nhỏ

nhất

Giá trị lớn

nhất

Trung bình

Độ lệch chuẩn

CNNLD1

170

1

5

4.03

1.164

CNNLD2

170

1

5

3.82

1.023

CNNLD3

170

1

5

3.85

1.003

CNNLD4

170

1

5

3.84

1.051

CNNLD5

170

1

5

3.85

1.097

CNNLD6

170

1

5

3.87

1.035

DDCV1

170

1

5

3.33

.978

DDCV2

170

2

5

3.27

.798

DDCV3

170

1

5

3.52

.905

DDCV4

170

2

5

3.29

.817

DDCV5

170

1

5

3.86

.792

DDTC1

170

1

5

3.67

.909

DDTC2

170

1

5

3.95

.886

DDTC3

170

2

5

3.76

.766

DDTC4

170

1

5

4.10

.881

DDTC5

170

1

5

3.65

.810

DDTC6

170

1

5

4.10

.868

DDTC7

170

1

5

4.03

1.000

DDTC8

170

1

5

4.02

.997

MTBN1

170

1

5

3.49

1.222

MTBN2

170

1

5

3.76

1.436

MTBN3

170

1

5

3.11

1.355

MTBN4

170

1

5

3.86

1.264

DLLV1

170

1

5

3.96

.809

DLLV2

170

1

5

3.81

.772

DLLV3

170

1

5

3.78

.970

DLLV4

170

1

5

4.01

.887

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)


Theo kết quả thống kê mô tả, hầu hết các biến quan sát có mức độ cảm nhận từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý). Điều này chứng tỏ có sự khác nhau về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhóm người lao động nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy khác nhau. Cụ thể:

Đối với nhóm biến Cá nhân người lao động (CNNLD) trong nghiên cứu cho thấy kết quả trung bình của nhóm biến này có giá trị từ 3.82 đến 4.03. Đặc biệt biến quan sát CNNLD1 (Anh/ chị có niềm đam mê, yêu thích công việc hiện tại) có giá trị trung bình là 4.03 nghĩa là phần lớn người lao động trong đợt khảo sát này đều thấy yêu thích, đam mê công việc đang làm. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng là động lực thôi thúc họ làm việc và không ngừng phấn đối. Vì khi bạn sống với công việc yêu thích, mọi khó khăn, mệt mỏi sẽ được đẩy lùi đi phần nào. Đồng thời còn tác động tích cực tới sự gắn bó lâu dài với Resort, sẽ hạn chế tình trạng nhảy việc của nhân viên.

Đối với nhóm biến Đặc điểm công việc (DDCV) trong nghiên cứu cho thấy kết quả trung bình của nhóm biến này có giá trị từ 3.27 đến 3.86. Đặc biệt biến quan sát DDCV5 (Thời gian, chia ca làm việc và phân bổ ngày nghỉ linh động) có giá trị trung bình là 3.86 nghĩa là phần lớn người lao động trong đợt khảo sát này đều thấy Resort có khung giờ làm việc phù hợp, thoải mái, có nhiều lựa chọn ca làm việc trong một ngày giúp người lao động linh hoạt trong thời gian làm việc và nghỉ ngơi.

Đối với nhóm biến Đặc điểm tổ chức (DDTC) trong nghiên cứu cho thấy kết quả trung bình của nhóm biến này có giá trị từ 3.65 đến 4.10. Đặc biệt có hai biến quan sát DDTC4 (Mức lương, thưởng tương xứng với khả năng của anh/ chị) và DDTC6 (Cơ hội thăng tiến, đánh giá thực hiện công việc dân chủ, công bằng, khuyến khích nhân viên làm việc) có giá trị trung bình là 4.10 nghĩa là phần lớn người lao động trong đợt khảo sát này đều cho thấy lương, thưởng ảnh hưởng lớn đến động lực làm việc của nhân viên. Vì nhà hàng nhận thấy được để có thể giữ chân họ lâu nhất có thể, quan trọng mức lương phải tương xứng với năng lực thì mới giữ họ cống hiến cho công ty và nhà hàng Le Champa luôn tạo cơ hội cho nhân viên có khả năng thăng tiến cao giúp thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn.

Đối với nhóm biến Môi trường bên ngoài (MTBN) trong nghiên cứu cho thấy kết quả trung bình của nhóm biến này có giá trị từ 3.11 đến 3.86. Đặc biệt biến quan sát MTBN4 (Khách sạn xây dựng ồ ạt tại khu vực Hội An, Đà Nẵng ảnh hưởng đến

59


động lực làm việc của anh/ chị) có giá trị trung bình là 3.86 nghĩa là phần lớn người lao động trong đợt khảo sát này đều đồng ý rằng họ cũng có phần nào bị ao động khi tình trạng khách sạn, Resort xây dựng ồ ạt tại đây.

Đối với nhóm biến Động lực làm việc (DLLV) trong nghiên cứu cho thấy kết quả trung bình của nhóm biến này có giá trị từ 3.78 đến 4.01. Đặc biệt biến quan sát DLLV4 (Động lực làm việc có ý nghĩa quan trọng đối với anh/ chị) có giá trị trung bình là 4.01 nghĩa là các nhân viên đồng ý việc tạo động lực cho nhân viên có ý nghĩ hết sức quan trọng trong quá trình làm việc của nhân viên. Vì vậy Resort luôn cải thiện, nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho nhân viên.

2.9 Kiểm định mô hình nghiên cứu

2.9.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha

Theo nội ung được trình bày ở trên, thang đo động lực làm việc của nhân viên tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy gồm thang đo thành phần: (1) cá nhân người lao động, (2) đặc điểm công việc, (3) đặc điểm tổ chức, (4) môi trường bên ngoài.

Tác giả đã sử dụng thang đo Likert mức độ để đơn giản và dễ hiểu hơn đối với doanh nghiệp. Thang đo được quy ước từ 1: “Hoàn toàn không đồng ý” đến 5: “Hoàn toàn đồng ý”. Thang đo này được tác giả, các nhân viên quản lý và nhân viên phục vụ cùng tham gia thảo luận, đánh giá sơ bộ định tính để khẳng định ý nghĩa của thuật ngữ và nội ung thang đo. Kết quả cho thấy các câu hỏi đều rò ràng, người được phỏng vấn hiểu được ý nghĩa và nội dung của từng câu hỏi trong tất cả các thang đo. Do đó, các thang đo này được tác giả tiếp tục sử dụng trong nghiên cứu định lượng để đánh giá thông qua hai công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha là phương pháp kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ của các biến quan sát trong cùng một thang đo tương quan với nhau. Đây là phân tích cần thiết cho thang đo, nó được dùng để loại các biến không phù hợp trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến – Tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Thang đo chấp nhận được khi có trị số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên phục vụ mục đích nghiên cứu khám phá (Nunnally và Burnstein, 1994; Peteson, 1994). Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 01/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí