Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Nhân Tố Cá Nhân Người Lao Động (Cnnld)‌


rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến 1 là thang đo lường tốt; từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được.

Tuy nhiên, trong các nghiên cứu chuẩn chọn thang đo khi thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.7. Về khía cạnh lý thuyết, hệ số Cronbach’s Alpha có độ tin cậy càng cao thì thang đo càng có độ tin cậy.

Đối với nghiên cứu này các biến có hệ số tương quan biến - Tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (>0.6) thì thang đo được giữ lại và đưa vào phân tích nhân tố bước tiếp theo.

Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần được biểu diễn trong các bảng ưới đây.

2.9.1.1 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố cá nhân người lao động (CNNLD)‌

Bảng 2.16: Cronbach’s Alpha của thang đo cá nhân người lao động


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến –

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này

CNNLD1

19.24

22.074

.788

.942

CNNLD2

19.44

22.745

.846

.935

CNNLD3

19.42

22.635

.880

.931

CNNLD 4

19.42

22.494

.847

.934

CNNLD 5

19.41

22.717

.777

.943

CNNLD 6

19.39

22.288

.888

.930

Cronbach’s Alpha = 0.946

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy - 10

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Bảng 2.16 cho thấy, thang đo nhân tố bản thân nhân viên có 6 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.946 > 0.7. Đồng thời cả 6 biến đều có hệ số tương quan biến – Tổng > 0.3. Như vậy thang đo cá nhân người lao động đáp ứng độ tin cậy.

2.9.1.2 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố đặc điểm công việc (DDCV)


Bảng 2.17: Cronbach’s Alpha của thang đo đặc điểm công việc


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến –

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này

DDCV1

13.95

7.613

.640

.852

DDCV2

14.01

7.769

.814

.807

DDCV3

13.75

7.785

.677

.839

DDCV4

13.99

7.740

.795

.810

DDCV5

13.41

8.871

.536

.871

Cronbach’s Alpha = 0.865

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Bảng 2.17 cho thấy, thang đo nhân tố yếu tố công việc có 5 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.865 > 0.7. Đồng thời cả 5 biến đều có hệ số tương quan biến – Tổng > 0.3. Như vậy thang đo tính chất công việc đáp ứng độ tin cậy.

2.9.1.3 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố đặc điểm tổ chức (DDTC)

Bảng 2.18: Cronbach’s Alpha của thang đo đặc điểm tổ chức


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến –

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này

DDTC1

27.61

27.199

.732

.929

DDTC2

27.33

26.980

.782

.925

DDTC3

27.52

29.091

.639

.935

DDTC4

27.18

26.856

.802

.923

DDTC5

27.63

28.684

.648

.934

DDTC6

27.18

26.702

.836

.921

DDTC7

27.25

25.264

.865

.918

DDTC8

27.25

25.350

.858

.919

Cronbach’s Alpha = 0.934

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)


Bảng 2.18 cho thấy, thang đo nhân tố yếu tố tổ chức có 8 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.934 > 0.7. Đồng thời cả 8 biến đều có hệ số tương quan biến – Tổng > 0.3. Như vậy thang đo đặc điểm tổ chức đáp ứng độ tin cậy.

2.9.1.4 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố môi trường bên ngoài (MTBN)‌

Bảng 2.19: Cronbach’s Alpha của thang đo môi trường bên ngoài


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Hệ số tương

quan biến – tổng

Cronbach’s

Alpha nếu loại biến này

MTBN1

10.74

11.853

.800

.805

MTBN2

10.46

11.279

.698

.845

MTBN3

11.12

11.927

.675

.852

MTBN4

10.36

12.089

.728

.831

Môi trường bên ngoài (MTBN) Cronbach’s Alpha = 0.869

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Bảng 2.19 cho thấy, thang đo nhân tố môi trường bên ngoài có 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.869> 0.7. Đồng thời cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng > 0.3. Như vậy thang đo môi trường bên ngoài đáp ứng độ tin cậy.

2.9.1. Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố động lực làm việc (DLLV)

Bảng 2.20: Cronbach’s Alpha của thang đo động lực làm việc


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến –

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này

DLLV1

11.59

4.234

.708

.677

DLLV2

11.75

4.789

.551

.754

DLLV3

11.77

3.977

.602

.732

DLLV4

11.55

4.469

.530

.765

Động lực làm việc Cronbach’s Alpha = 0.785

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

63


Bảng 2.20 cho thấy, thang đo nhân tố động lực làm việc có 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.785 > 0.7. Đồng thời cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến – Tổng > 0.3. Như vậy thang đo động lực làm việc đáp ứng độ tin cậy.

Kết luận chung: Sau khi đo lường độ tin cậy của các nhân tố thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, kết quả đánh giá thang đo của 4 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc được tổng hợp như sau.

Bảng 2.21: Kết quả Cronbach’s Alpha đánh giá thang đo nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc

STT

Tên nhân tố

Số lượng biến

quan sát

Biến quan sát

1

Cá nhân người lao

động

6

CNNLD1, CNNLD2, CNNLD3,

CNNLD4, CNNLD5, CNNLD6

2

Đặc điểm công việc

5

DDCV1, DDCV2, DDCV3,

DDCV4, DDCV5

3

Đặc điểm tổ chức

8

DDTC1, DDTC2, DDTC3, DDTC4,

DDTC5, DDTC6, DDTC7, DDTC8

4

Môi trường bên ngoài

4

MTBN1, MTBN2, MTBN3,

MTBN4

5

Động lực làm việc

4

DLLV1, DLLV2, DLLV3, DLLV4

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

2.9.2 Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA) tác động đến động lực làm việc của nhân viên nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): Là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Quan hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét ưới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi một biến quan sát sẽ được tính một tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (Factor loading). Hệ số này cho người nghiên cứu biết được mỗi biến đo lường sẽ thuộc về những nhân tố nào, các nhân tố được rút gọn này sẽ chứa đựng hầu hết các thông tin của tập quan sát ban đầu.


Trong nghiên cứu này, phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để thu gọn, tóm tắt dữ liệu, đồng thời dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau để rút gọn thành những nhân tố có ý nghĩa hơn.

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy khi đưa tất cả các biến thu thập được 23 biến vào phân tích, các biến có thể có liên hệ với nhau. Khi đó chúng sẽ được gom thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và trình bày dưới dạng các nhân tố cơ bản tác động đến động lực làm việc của nhân viên nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy.

Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser–Meyer– Olkin) phải có giá trị lớn (0. ≤ KMO ≤ 1), điều này thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp. Nếu hệ số KMO < 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không phù hợp với các dữ liệu. Theo Kaiser (1974), KMO ≥ 0.9 là rất tốt; 0.9 > KMO ≥ 0.8 là tốt;

0.8 > KMO ≥ 0.7 là được; 0.7 > KMO ≥ 0.6 là tạm được; 0.6 > KMO ≥ 0. là xấu và KMO < 0.5 là không thể chấp nhận được (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Khi tiến hành phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:

+ Giả thuyết H0: Các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau.

+ Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tương quan với nhau.

2.9.2.1 Phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập

Phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập: Cá nhân người lao động, Đặc điểm công việc, Đặc điểm tổ chức, Môi trường bên ngoài.


Bảng 2.22: Kết quả phân tích nhân tố EFA



Ký hiệu

Nhân tố

Đặc điểm

tổ chức

Cá nhân người

lao động

Môi trường bên

ngoài

Đặc điểm

công việc

DDTC1

.897




DDTC2

.891




DDTC6

.886




DDTC8

.865




DDTC3

.809




DDTC4

.792




DDTC5

.690




DDTC7

.662




CNNLD4


.920



CNNLD1


.913



CNNLD3


.893



CNNLD2


.888



CNNLD5


.848



CNNLD6


.833



DDCV1



.921


MTBN4



.913


MTBN1



.757


MTBN2



.724


MTBN3





DDCV4




.892

DDCV3




.841

DDCV5




.819

DDCV2




.817

KMO

.820

Mức ý nghĩa

0.000

Eigenvalues

2.411 > 1

Tổng phương sai trích

72.761


(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)


Kết quả phân tích cho thấy 23 biến quan sát đều có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6, nên các biến quan sát này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích EFA cho thấy hệ số KMO của các biến quan sát là 0.820, thỏa điều kiện 0.5 < KMO < 1 với mức ý nghĩa là 0.00 trong kiểm định Barlett’s (Sig < 0.05) (bảng 2.22). Điểm dừng khi rút trích các nhân tố tại Eigenvalues =

2.411 > 1, số nhân tố trích được là 4 và tổng phương sai trích được là 72.761% và có 23 biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0. , điều này thể hiện kết quả phân tích nhân tố là phù hợp và số nhân tố trích được là 4 hoàn toàn phù hợp với cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động.

2.9.2.2 Phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập

Phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập: Động lực làm việc.

Bảng 2.23: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA


Ký hiệu

Nhân tố

Cạnh tranh

DLLV1

.867

DLLV2

.783

DLLV3

.762

DLLV4

.719

KMO

.723

Mức ý nghĩa

.000

Eigenvalues

2.462

Tổng phương sai trích

61.547

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)

Kết quả phân tích cho thấy 4 biến quan sát của nhóm biến động lực làm việc đều có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6, các biến quan sát này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả sau khi phân tích EFA cho thấy hệ số KMO của nhóm biến giá trị thương hiệu là 0.630, thỏa điều kiện 0.5 < KMO < 1 với mức ý nghĩa là Sig.= 0.000 trong kiểm định Barlett’s (Sig<0.0 ) (bảng 2.23). Điểm dừng khi rút trích các nhân tố tại Eigenvalues = 2.462 > 1, tổng phương sai trích được là 61.547%, 4 biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố > 0.5; điều này thể hiện kết quả phân tích nhân tố là phù hợp và số nhân tố trích được là 1 hoàn toàn phù hợp với lý thuyết về động lực làm việc của người lao động.

67


Kết luận: Mô hình lý thuyết được điều chỉnh gồm: bốn biến độc lập tác động đến động lực làm việc của người lao động.

Kết quả các nhóm thu được từ phân tích dữ liệu như sau:

* 4 biến độc lập gồm:

- Nhóm 1 (Cá nhân người lao động) gồm 6 biến quan sát: CNNLD1, CNNLD2, CNNLD3, CNNLD4, CNNLD5, CNNLD6.

- Nhóm 2 (Đặc điểm công việc) gồm 5 biến quan sát: DDCV1, DDCV2, DDCV3, DDCV4, DDCV5.

- Nhóm 3 (Đặc điểm tổ chức) gồm 8 biến quan sát: DDTC1, DDTC2, DDTC3, DDTC4, DDTC5, DDTC6, DDTC7, DDTC8.

- Nhóm 4 (Môi trường bên ngoài) gồm 4 biến quan sát: MTBN1, MTBN2, MTBN3, MTBN4.

* 1 biến phụ thuộc:

Cá nhân người lao động

Đặc điểm công việc


Đặc điểm tổ chức

H3

Động lực làm việc của người lao động nhà hàng Le Champa –

Resort & Spa Le Belhamy

Môi trường bên ngoài

H4

Động lực làm việc gồm 4 biến quan sát: DLLV1, DLLV2, DLLV3, DDLV4. Vì vậy, mô hình nghiên cứu sau hiệu chỉnh gồm có:

Sơ đồ 2.9: Mô hình nghiên cứu sau hiệu chỉnh về động đến động lực làm việc

của người lao động nhà hàng Le Champa - Resort & Spa Le Belhamy


H1



H2


(Nguồn: Tác giả nghiên cứu)

Dựa trên mô hình nghiên cứu sau khi đã điều chỉnh, các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu như sau:

H1: Cá nhân người lao động có tác động cùng chiều đến động lực làm việc của người lao động nhà hàng Le Champa - Resort & Spa Le Belhamy.

H2: Đặc điểm công việc có tác động cùng chiều đến động lực làm việc của người lao động nhà hàng Le Champa - Resort & Spa Le Belhamy.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/07/2022