44
Dữ liệu thu được sẽ mã hóa và được xử lý bằng phần mềm SPSS 20. Các bước thực hiện như sau:
+ Bước 1: Mã hóa dữ liệu.
+ Bước 2: Thống kê mô tả.
+ Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo.
+ Bước 4: Phân tích nhân tố.
+ Bước 5: Khẳng định mô hình hoặc điều chỉnh mô hình (nếu có).
+ Bước 6: Kiểm định sự phù hợp của mô hình.
+ Bước 7: Hồi quy đa biến.
+ Bước 8: Kiểm định các giả thuyết.
2.5.3 Phương pháp chọn mẫu
- Kích thước mẫu (n): là số lượng đối tượng quan sát phải thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu đạt độ tin cậy nhất định.
Số biến tổng cộng là 23 biến. Theo Bollen (1989) số lượng mẫu tối thiểu phải là 5 cho 1 tham số cần ước lượng, tức là 5 x 23 = 115 mẫu.
Theo Tabachniick và Fidell (1996), trong công thức hồi qui bội cỡ mẫu tối thiếu xác định theo công thức N ≥ 50 + 8m = 50 + 8 x 4 = 82 mẫu (m là biến độc lập).
Như vậy, tổng số mẫu tối thiểu phù hợp cho 2 phương pháp trên là 11 mẫu. Nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) nên tác giả tiến hành điều tra với mẫu tối thiểu là 190. Mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện. Nhằm đạt được kích thước mẫu đề ra và đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đại diện được cho tổng thể, 190 bảng câu hỏi khảo sát được gửi đi phỏng vấn trực tiếp. Sau đó ữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.
- Cách lấy mẫu: bảng câu hỏi được thiết kế sẵn với 4 nhân tố và được thực hiện trực tiếp đối nhân viên đang làm việc tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy.
Chọn mẫu định mức: số lượng nhân viên theo giới tính, độ tuổi, mức thu nhập vị trí công tác, trình độ văn hóa, kinh nghiệm làm việc (lựa chọn ngẫu nhiên).
2.5.4 Thiết kế bảng câu hỏi
Sau khi tác giả tham khảo các nghiên cứu động lực làm việc của các nhà nghiên cứu trước đây, tác giả đã tổng hợp, phân tích, lượng hóa các nhân tố thuộc
tính và dựa vào nghiên cứu định tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lượng.
Các biến quan sát trong mô hình đều được đánh giá theo thang đo Likert (Rennis Likert, 1932), gồm có 5 mức độ. Cụ thể:
Mức (1): Hoàn toàn không đồng ý. Mức (2): Không đồng ý.
Mức (3): Bình thường. Mức (4): Đồng ý.
Mức (5): Hoàn toàn đồng ý.
Mỗi câu hỏi được thiết kế sẽ thể hiện một tiêu chí và được xem là cơ sở để đánh giá động lực làm việc của người lao động nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy. Đây là cách thiết kế giúp cho người lao động được khảo sát sẽ đưa ra những nhận định khác nhau đối với những nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao động. Bảng câu hỏi được phát thảo gồm có 23 câu hỏi tương ứng với 4 nhân tố được cho là có ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động nhà hàng Le Champa - Resort & Spa Le Belhamy (Tham khảo phụ lục số 02).
2.6 Xây dựng thang đo
Sau khi tổng hợp tài liệu và ý kiến từ những kết qủa thảo luận nhóm, tác giả kết luận được 4 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy: (1) cá nhân người lao động, (2) đặc điểm công việc, (3) đặc điểm tổ chức, (4) môi trường bên ngoài.
Bảng 2.7: Thang đo chính thức được mã hóa
Mã hóa | Tên biến | |
A. Cá nhân người lao động | ||
1 | CNNLD 1 | Anh/ chị có niềm đam mê, yêu thích công việc hiện tại |
2 | CNNLD 2 | Anh/ chị có kỹ năng lắng nghe, giao tiếp và học hỏi khi tiếp xúc với môi trường làm việc |
3 | CNNLD 3 | Anh/ chị có kỹ năng nghiệp vụ tốt |
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Tích Hiệu Quả Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Tại Nhà Hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamy
- Cơ Cấu Bộ Máy Tổ Chức Quản Lý Bộ Phận Nhà Hàng
- Quy Trình Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Người
- Mẫu Dựa Trên Đặc Điểm Kinh Nghiệm Làm Việc
- Cronbach’S Alpha Của Thang Đo Nhân Tố Cá Nhân Người Lao Động (Cnnld)
- Kiểm Định Giả Định Phương Sai Của Sai Số (Phần Ư) Không Đổi
Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.
CNNLD 4 | Anh/ chị có kinh nghiệm thực tế tại trường học cũng như trong quá trình đi làm trước đó | |
5 | CNNLD 5 | Anh/ chị có thái độ làm việc, đạo đức nghề nghiệp tốt |
6 | CNNLD 6 | Anh/ chị có đặt mục tiêu bản thân trong công việc |
B. Đặc điểm công việc | ||
7 | DDCV1 | Công việc có bảng mô tả và được phân công rò ràng |
8 | DDCV2 | Công việc đòi hỏi anh/ chị phải có trình độ chuyên môn vững chắc để đáp ứng tốt nhu cầu công việc: nghiệp vụ bàn, nghiệp vụ bar, văn hóa ẩm thực,v.v.. |
9 | DDCV3 | Cường độ làm việc áp lực, quá sức đối với bản thân anh/ chị |
10 | DDCV4 | Anh/ chị có thể cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc |
11 | DDCV5 | Thời gian, chia ca làm việc và phân bổ ngày nghỉ linh động |
C. Đặc điểm tổ chức | ||
12 | DDTC1 | Môi trường làm việc an toàn, sạch sẽ, vui vẻ và thân thiện |
13 | DDTC2 | Trang thiết bị, bàn ghế, dụng cụ làm việc, v.v. tiện lợi, hiện đại và các thiết bị cũ, hư hỏng được thay thế kịp thời |
14 | DDTC3 | Tổ chức tham quan, nghỉ ưỡng, phong trào thể thao, văn nghệ tích cực |
15 | DDTC4 | Mức lương, thưởng tương xứng với khả năng của anh/ chị |
16 | DDTC5 | Bảo đảm đóng BHXH, BHYT, khám sức khỏe định kỳ và các hỗ trợ ốm đau, thai sản đầy đủ |
17 | DDTC6 | Cơ hội thăng tiến, đánh giá thực hiện công việc dân chủ, công bằng, khuyến khích nhân viên làm việc |
18 | DDTC7 | Cơ cấu tổ chức xây dựng hợp lý, trách nhiệm và quyền hạn công việc được phân định cho nhân viên rò ràng |
19 | DDTC8 | Đảm bảo chất lượng, cơ sở vật chất khi đào tạo kiến thức mới cho nhân viên |
D. Môi trường bên ngoài | ||
20 | MTBN1 | Tác động của hội nhập TPP, ASEAN,... ảnh hưởng đến động lực |
làm việc của anh/ chị | ||
21 | MTBN2 | Tình trạng sinh viên dễ dàng xâm nhập ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn ảnh hưởng đến động lưc làm việc của anh/ chị |
22 | MTBN3 | Cho biết ý kiến về câu phát biểu: "Văn hóa khu vực có ảnh hưởng đến động lực làm việc của bản thân?" |
23 | MTBN4 | Khách sạn xây dựng ồ ạt tại khu vực Hội An, Đà Nẵng ảnh hưởng đến động lực làm việc của anh/ chị |
E. Động lực làm việc | ||
24 | DLLV1 | Anh/ chị luôn được truyền động lực làm việc tại nhà hàng |
25 | DLLV2 | Bạn có hài lòng với những công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại nhà hàng |
26 | DLLV3 | Nhà hàng cải thiện, nâng cao hiệu quả tạo động lực làm việc cho người lao động |
27 | DLLV4 | Động lực làm việc có ý nghĩa quan trọng đối với anh/ chị |
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
2.7 Xử lý dữ liệu nghiên cứu
2.7.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua phỏng vấn trực tiếp người lao động đang làm việc tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamny. Thời gian tiến hành phỏng vấn từ tháng 06 đến tháng 07/2017 theo cách chọn mẫu đã trình bày ở tiểu mục 2.5.3.
Tác giả và cộng tác viên tiếp xúc trực tiếp và phỏng vấn khảo sát người lao động đang làm việc tại nhà hàng Le Champa – Resort & Spa Le Belhamny và đề nghị trả lời bảng câu hỏi. Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 190 phiếu.
Mục tiêu của cuộc khảo sát này là thu thập các thông tin sơ cấp để tiến hành phân tích, đánh giá. Các thông tin sơ cấp thu thập được rất quan trọng và sẽ trở thành dữ liệu chính cho quá trình nghiên cứu của đề tài. Chính vì tính quan trọng cũng như sự yêu cầu chính xác của thông tin nên trong quá trình thu thập dữ liệu tác giả đã giải thích rất chi tiết, cụ thể cho đối tượng khảo sát nhằm giúp họ hiểu ý nghĩa của từng nhân tố. Sau khi phỏng vấn xong, tác giả rà soát nhanh tất cả các câu hỏi nếu phát hiện có câu hỏi nào chưa được trả lời thì sẽ đề nghị phỏng vấn lại nội dung câu hỏi đó nhằm hoàn chỉnh phiếu khảo sát.
Sau khi hoàn chỉnh điều tra, những bảng câu hỏi nào chưa được trả lời đầy đủ sẽ bị loại để kết quả phân tích không bị sai lệch. Sau khi nhập dữ liệu, sử dụng bảng tần số để phát hiện những ô trống hoặc những giá trị không nằm trong thang đo, khi đó cần kiểm tra lại bảng câu hỏi và hiệu chỉnh cho hợp lý (có thể loại bỏ phiếu này hoặc nhập liệu lại cho chính xác).
Tổng cộng có 190 bảng khảo sát được phát ra, số lượng bảng khảo sát thu về là 170 bảng khảo sát. Trong đó có 20 bảng khảo sát không hợp lệ.
Bảng 2.8: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng
Số lượng bảng khảo sát | Tỷ lệ (%) | |
Số bảng khảo sát phát ra | 190 | - |
Số bảng khảo sát thu về | 190 | 100 |
Số bảng khảo sát hợp lệ | 170 | 89.5 |
Số bảng khảo sát không hợp lệ | 20 | 10.5 |
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)
2.7.2 Cách thức xử lý dữ liệu nghiên cứu
Các bước tiến hành xử lý ữ liệu nghiên cứu như sau:
- Mã hóa ữ liệu: thực hiện sau khi hoàn thành khảo sát bằng bảng câu hỏi chính thức.
- Nghiên cứu mô tả: Với phân phối tần số để mô tả đặc điểm về mẫu nghiên cứu (giới tính, độ tuổi, thu nhập, vị trí công tác, v.v.).
- Dữ liệu được đánh giá sơ bộ thông qua hai công cụ chính: (1) hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và (2) phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Hệ số Cronbach’s Alpha được sử ụng trước để loại các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0.60 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994 được trích bởi Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).
- Phân tích nhân tố khám phá: Để thu nhỏ, tóm tắt ữ liệu, số lượng các biến phải giảm xuống đến một lượng mà ta có thể sử ụng được vì trong nghiên cứu ta có thể thu được một lượng biến khá lớn và hầu hết có mối quan hệ với nhau. Các biến có trọng số (factor loa ing) nhỏ hơn 0. 0 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại (Gerbing & An erson, 1988). Phương pháp trích hệ số sử ụng là principal
components với phép quay varimax và điểm ừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ≥ 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 0% (Gerbing & An erson, 1988).
- Điều kiện để sử ụng phân tích nhân tố: Có mối tương quan giữa các biến với nhau. Xét Kaiser – Mayer – Olkin (KMO) có giá trị từ 0. đến 1 thì các biến có mối tương quan đủ lớn để phân tích nhân tố.
- Xét Eigenvalue, nếu biến nào có Eigenvalue nhỏ hơn 1 thì loại bỏ biến đó.
- Phân tích nhân tố với phép quay Varimax. Sau khi thực hiện rút trích nhân tố, Eigenvalue lớn hơn trước và xem phương sai trích trong bảng xoay Matrix lớn hơn hoặc bằng 0. thì xem như đạt yêu cầu (các nhân tố đại iện cho các biến).
- Dùng phép thống kê T – test, Anova để kiểm định sự khác biệt giữa giới tính, sở thích, v.v. của các đáp viên về các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngành học như thế nào. Phân tích phương sai Anova để xác định sự khác biệt giữa các nhóm trong việc đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố đến động lực làm việc của người lao động tại nhà hàng Le Champa – Le Belhamy.
2.8 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
2.8.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát
2.8.1.1 Mẫu ựa trên đặc điểm giới tính
Bảng 2.9: Thống kê mẫu về giới tính
Tần suất | Phần trăm (%) | |
Nam | 64 | 37.6 |
Nữ | 106 | 62.4 |
Tổng cộng | 170 | 100 |
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)
Sơ đồ 2.3: Giới tính
Giới tính
37.6%
Nam Nữ
62.4%
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)
Dữ liệu phân phối theo giới tính như sau:
- Nam: 64 (37.6%).
- Nữ: 106 (62.4%).
Kết quả cho thấy trong bảng mô tả có sự chênh lệch lớn về giới tính. Tỷ lệ nữ khảo sát được cao hơn tỷ lệ khảo sát nam là 24.8 %. Cho thấy sự mất cân bằng giữa tỷ lệ nam nữ ở nhà hàng Le Champa. Do tính chất công việc đòi hỏi tính cẩn thận và khéo léo cao. Tuy nhiên, việc chênh lệch quá lớn giữa số luợng nhân viên nam và nữ như vậy sẽ gây khó khăn trong các công việc đòi hỏi sức mạnh của nhân viên nam.
2.8.1.2 Mẫu dựa trên đặc điểm độ tuổi
Bảng 2.10: Thống kê mẫu về độ tuổi
Tần suất | Phần trăm (%) | |
Từ 18 – 25 tuổi | 58 | 34.1 |
Từ 26 – 35 tuổi | 91 | 53.5 |
Trên 35 tuổi | 21 | 12.4 |
Tổng cộng | 170 | 100 |
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)
Sơ đồ 2. : Độ tuổi
Tuổi
12.4%
34.1%
Từ 18 - 2 tuổi Từ 26 - 3 tuổi Trên 3 tuổi
53.5%
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)
Dữ liệu phân phối độ tuổi như sau:
- Từ 18 – 2 tuổi: 58 (34.1%).
- Từ 26 – 3 tuổi: 91 (53.5%).
- Trên 3 tuổi: 21 (12.4%).
Theo kết quả phân tích, đối tượng khảo sát từ 26 – 3 tuổi chiếm nhiều nhất (53.5%), ít nhất là độ tuổi trên 3 tuổi (12.4%) vì độ tuổi của nhân viên trong ngành khách sạn của bộ phận nhà hàng khá trẻ tuổi . Vì vậy, nhân viên có độ tuổi ao động từ 26 – 3 tuổi chiếm phần lớn.
2.8.1.3 Mẫu dựa trên đặc điểm mức thu nhập trung bình cá nhân
Bảng 2.11: Thống kê mẫu về thu nhập
Tần suất | Phần trăm (%) | |
Dưới 3 triệu | 21 | 12.4 |
Từ 3 – ưới 5 triệu | 57 | 33.5 |
Từ 5 – ưới 7 triệu | 52 | 30.6 |
Từ 7 – 10 triệu | 24 | 14.1 |
Trên 10 triệu | 16 | 9.4 |
Tổng cộng | 170 | 100 |
(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả)