Giải pháp khai thác ẩm thực đường phố nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh - 2

Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC ẨM THỰC ĐƯỜNG PHỐ TP. HCM TRONG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ 16

2.1. Khái quát về thành phố.Hồ Chí Minh 16

2.1.1. Vị trí địa lý 16

2.1.2. Hệ thống giao thông 16

2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội 17

2.1.4 . Văn hóa ẩm thực thành phố 17

2.1.5. Hoạt động du lịch tại Thành phố hiện nay 20

2.1.5.1. Tài nguyên du lịch 20

2.1.5.2. Cơ sở vật chất du lịch và các dịch vụ phục vụ phát triển du lịch 20

2.1.5.3. Thị trường khách du lịch quốc tế tại TP.HCM 21

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

2.1.5.4. Thu nhập từ hoạt động du lịch 23

2.2. Thực trạng hoạt động ẩm thực đường phố đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế đến TP.HCM 24

Giải pháp khai thác ẩm thực đường phố nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh - 2

2.2.1. Thực trạng hoạt động ẩm thực đường phố tại quận 1 24

2.2.1.1. Khái quát chung về quận 1 24

2.2.1.2. Thị trường khách du lịch quốc tế 26

2.2.1.3. Các khu phố, điểm ẩm thực đường phố khách du lịch quốc tế thường tới 27

2.2.1.4. Đánh giá của khách du lịch quốc tế về ẩm thực đường phố 30

2.2.1.5. Ẩm thực đường phố được khách du lịch quốc tế ưa thích 32

2.2.2. Thực trạng hoạt động ẩm thực đường phố tại quận 3 34

2.2.2.1. Khái quát chung về quận 3 34

2.2.2.2. Thị trường khách du lịch quốc tế 36

2.2.2.3. Các khu phố, điểm ẩm thực đường phố khách du lịch quốc tế thường tới 36

2.2.2.4. Đánh giá của khách du lịch quốc tế về ẩm thực đường phố ................

2.2.2.5. Ẩm thực đường phố được khách du lịch quốc tế ưa thích 40

2.2.3. Thực trạng hoạt động ẩm thực đường phố tại quận 5 42

2.2.3.1. Khái quát chung về quận 5 42

2.2.3.2. Thị trường khách du lịch quốc tế 44

2.2.3.3. Các khu phố, điểm ẩm thực đường phố khách du lịch quốc tế thường tới. 45

2.2.3.4. Đánh giá của khách du lịch quốc tế về ẩm thực đường phố 46

2.2.3.5. Ẩm thực đường phố được khách du lịch quốc tế ưa thích 48

2.3. So sánh thực trạng hoạt động ẩm thực đường phố tại ba quận 51

2.4. Đánh giá thực trạng về hoạt động ẩm thực đường phố phục vụ khách quốc tế 52

2.4.1. Mức độ hoạt động ẩm thực đường phố 52

2.4.2. Vệ sinh và an toàn thực phẩm 53

2.4.3. Sự tham gia của các cấp trong quản lý ẩm thực đường phố 56

2.4.4. Hoạt động thu hút khách quốc tế thông qua các tour ẩm thực đường phố.

............................................................................................................................... 56

2.4.5. Đội ngũ lao động 57

2.4.6. Ý thức của các hộ kinh doanh ẩm thực đường phố 58

2.4.7. Hoạt động xúc tiến, quảng bá ẩm thực đường phố 59

Tóm tắt chương 2 62

Chương 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC ẨM THỰC ĐƯỜNG PHỐ NHẰM THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 63

3.1. Định hướng phát triển ẩm thực đường phố trong phát triển du lịch 63

3.3.1. Các căn cứ để xây dựng các định hướng 63

3.3.2. Các định hướng phát triển ẩm thực đường phố gắn liền với hoạt động du

lịch 66

3.2. Các giải pháp cụ thể 66

3.2.1. Quy hoạch các điểm ẩm thực đường phố 66

3.2.2. Nhân rộng mô hình dịch vụ ẩm thực đường phố sạch 69

3.2.3. Mở rộng các tour khám phá ẩm thực đường phố 70

3.2.4. Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 71

3.2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 73

3.2.6. Giải pháp về quảng bá thương hiệu ẩm thực đường phố 74

3.2.7. Về cơ chế chính sách 75

3.3. Kiến nghị 75

3.3.1. Kiến nghị với UBND thành phố, quận 1, quận 3, quận 5 75

3.3.2.Kiến nghị với Sở du lịch Thành phố 76

3.3.3.Kiến nghị với cục VSATTP 77

3.3.4.Kiến nghị với các cá nhân, tổ chức kinh doanh ẩm thực đường phố 77

Tóm tắt chương 3 79

Kết Luận 80

Tài liệu tham khảo 81

Phụ lục 1. Hình ảnh hoạt động ẩm thực đương phố 85

Phụ lục 2. Khu phố ẩm thực, cơ sở kinh doanh ẩm thực đường phố được nghiên cứu

....................................................................................................................................... 90

Phụ lục 3. Questionare 96

Phụ lục 4. Kết quả khảo sát 98

Phụ lục 5. Nhận định của cơ sở kinh doanh ẩm thực đường phố 105


DANH MỤC VIẾT TẮT


TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh. UBND: Uỷ Ban Nhân Dân.

VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm.


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Thống kê số lượng các cơ sở lưu trú tại TP. HCM năm 2016 21

Bảng 2.2: Lượng khách quốc tế đến TP.HCM giai đoạn 2011 – 2015 21

Bảng 2.3: Lượng khách quốc tế đến TP.HCM so với cả nước giai đoạn 2011 – 2015

.............................................................................................................................. 22

Bảng 2.5: Lượng khách quốc tế đến TP.HCM theo phương tiện di chuyển giai đoạn 2011 – 2015 22

Bảng 2.5: Thống kê thu nhập du lịch TP. HCM giai đoạn 2011 – 2015 23

Bảng 2.6: Nhận định của khách du lịch quốc tế về ẩm thực đường phố quận 1 30

Bảng 2.7: Ẩm thực được khách du lịch quốc tế ưa thích tại quận 1 32

Bảng 2.8: Nhận định của khách du lịch quốc tế về ẩm thực đường phố quận 3 38

Bảng 2.9: Ẩm thực được khách du lịch quốc tế ưa thích tại quận 3 40

Bảng 2.10: Nhận định của khách du lịch quốc tế về ẩm thực đường phố quận 5 46

Bảng 2.11: Ẩm thực được khách du lịch quốc tế ưa thích tại quận 5 48

Bảng 2.12: So sánh thực trạng hoạt động ẩm thực đường phố tại ba quận 51

Bảng 3.1: Số lần khách thưởng thức ẩm thực đường phố tại Tp.HCM 65


DANH MỤC ĐỒ THỊ


Biều đồ 2.1: Cơ cấu mục đích chuyến đi của khách tới TP.HCM 23

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chi tiêu của du khách trong hoạt động du lịch 24

Biều đồ 2.3: Cơ cấu khách du lịch quốc tế tại Quận 1 26

Biều đồ 2.4: Cơ cấu khách du lịch quốc tế tại Quận 3 36

Biều đồ 2.5: Cơ cấu khách du lịch quốc tế tại Quận 5 43

Biều đồ 2.6: Tỷ lệ khách quốc tế biết tới ẩm thực đường phố TP.HCM qua các kênh thông tin 60

Biểu đồ 2.7: Không gian ẩm thực đường phố ưa thích của khách du lịch quốc tế 69


LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Từ trước tới nay, ẩm thực luôn gắn liền và trở thành một phần không thể thiếu được trong các hoạt động du lịch. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu ăn uống cho thực khách thì ẩm thực còn trở thành yếu tố trong việc truyền bá văn hóa, phong tục tập quán của người dân địa phương tới khách du lịch trên toàn thế giới. Trên thế giới, một số quốc gia như Thái Lan, Trung Quốc, Philippines… đã khai thác giá trị ẩm thực để trở thành sản phẩm du lịch độc đáo nhằm thu hút khách du lịch quốc tế. Thời gian qua, ẩm thực Việt Nam nói chung và ẩm thực đường phố tại TP.HCM (Thành phố Hồ Chí Minh) nói riêng đã có nhiều nét khởi sắc và đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng du khách, đặc biệt là du khách quốc tế.

Tuy nhiên, các hoạt động ẩm thực đường phố ở TP.HCM trong thời gian qua chủ yếu hướng vào việc phục vụ nhu cầu ẩm thực của cư dân thành phố, chất lượng dịch vụ ẩm thực chưa cao, sản phẩm dịch vụ ẩm thực còn đơn điệu, chưa thực sự đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách trong và ngoài nước, đặc biệt là thực khách nước ngoài. Hiện tại chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ nào về ẩm thực đường phố nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến TP.HCM. Một số bài báo, bài báo cáo của các chuyên gia mới chỉ dùng lại ở việc đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp chung. Cùng với đó trong bối cảnh thực tế hiện nay, từ ngày 16/1/2017, thực hiện nghị định của chính phủ số 36-CP ngày 29 tháng 5 năm 1995 về bảo đảm an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị, TP.HCM đồng loạt ra quân dẹp tình trạng lấn chiếm vẻ hè làm nơi kinh doanh. Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh ẩm thực đường phố.

Từ thực tế trên, người nghiên cứu đã tiến hành thực hiện đề tài “Giải pháp khai thác ẩm thực đường phố nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến Thành phố Hồ Chí Minh”. Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động kinh ẩm thực đường phố hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp khai thác ẩm thực đường phố, đưa ẩm thực đường phố trở thành một trong những yếu tố thu hút khách du lịch quốc tế tới TP.HCM.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát


Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ẩm thực đường phố phục vụ du lịch vào nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác ẩm thực đường phố nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến TP.HCM.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ẩm thực đường phố trong phát triển du lịch.

Điều tra, khảo sát, tổng hợp các thông tin liên quan đến các hoạt động ẩm thực đường phố tại TP.HCM.

Đánh giá thực trạng hoạt động kinh ẩm thực đường phố hiện nay tại TP.HCM.

Đề xuất các giải pháp khai thác ẩm thực đường phố nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến TP.HCM.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Khách du lịch quốc tế đến TP.HCM

Ẩm thực đường phố trong phát triển du lịch TP.HCM

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Khu vực Quận 1, Quận 3, Quận 5 thuộc TP.HCM. Thời gian:

Số liệu nghiên cứu sơ cấp được thu thập từ tháng 2/2017 đến tháng 7/2017. Số liệu nghiên cứu thứ cấp được sử dụng từ năm 2010 đến năm 2016.

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Dữ liệu nghiên cứu

4.1.1. Dữ liệu sơ cấp

Thu thập thông tin trực tiếp bằng việc khảo sát thực địa tại các điểm ăn uống khu vực Quận 1, Quận 3, Quận 5. Đây là các khu vực có các hoạt động kinh doanh ẩm thực đường phố diễn ra khá mạnh mẽ và cũng là nơi có lượng khách du lịch quốc tế tập trung đông.

Sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn khách du lịch quốc tế đang tham gia hoạt động du lịch tại Quận 1, 3, 5 nhằm tìm hiểu, đánh giá cảm nhận của du khách về các yếu tố trong ẩm thực đường phố TP.HCM .

4.1.2. Dữ liệu thứ cấp

Lấy từ niên giám thống kê, số liệu của Tổng cục du lịch, số liệu từ sở du lịch TP.HCM về các thông tin liên quan đến sự phát triển du lịch của thành phố, đặc biệt


là các thông tin liên quan tới hoạt động ẩm thực của thành phố như số lượng khách du lịch quốc tế đến thành phố, doanh thu từ hoạt động du lịch….

4.2. Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp thu thập tài liệu, tư liệu

Thu thập các tài liệu, tư liệu thông qua các bài báo cáo của các đơn vị, các nhân về hoạt động du lịch của TP.HCM, đặc biệt là hoạt động kinh doanh ẩm thực ẩm thực đường phố.

Thông qua các bài phát biểu, nhận định, đánh giá của các lãnh đạo thành phố về hoạt kinh doanh ẩm thực đường phố cũng như định hướng phát triển ẩm thực trong hoạt động du lịch.

* Phương pháp điều tra xã hội học

Phỏng vấn trực tiếp đối với chủ các cơ sở kinh doanh ẩm thực đường phố để xác định mức độ đa dạng về sản phẩm ẩm thực,thời gian, địa điểm, sở thích của khách du lịch quốc tế đối với ẩm thực đường phố.

Địa điểm tại quận 1: đường Bùi Viện, Hẻm 76 Hai Bà Trưng, Đường Cô Giang, Chợ ẩm thực Bến Thành, Khu phố bán hàng rong Bạch Đằng, Khu ẩm thực Rubik Zoo - Thảo Cầm Viên, Coco5 – Bangkok Street food market, Hẻm 177- Lý Tự Trọng .

Tại Quận 3 : Khu chợ Bàn cờ ( Đường Bàn Cờ, Hẻm 51 Cao Thắng, Hẻm 174 Nguyễn Thiện Thuật), Khu vực Hồ Con Rùa (Đường Phạm Ngọc Thạch giao Võ Văn Tần), Hẻm 284 Lê Văn Sỹ, Quận 3.

Tại Quận 5: Chợ Thủ Đô ( Đường Châu Văn Liêm, Đường Lão Tử), Chợ Hòa Bình (Đường Bùi Hữu Nghĩa, Đường Bạch Vân), Hẻm 14 Trần Bình Trọng.

Sử dụng bảng câu hỏi thông qua 120 phiếu khảo sát bằng tiếng anh cho khách du lịch quốc tế tại 3 địa điểm Quận 1 (50 phiếu), Quận 3(30 phiếu),, Quận 5(40 phiếu), đây là các quận đặc trưng nhất của thành phố, có các hoạt động ẩm thực đường phố diễn ra mạnh mẽ, đa dạng và phong phú, cũng là khu vực có lượng khách quốc tế đến tham quan và lưu trú đông nhằm mục đích đánh giá hoạt động ẩm thực đường phố thông qua cảm nhận của khách du lịch. Người khảo sát phỏng vấn trực tiếp đối tượng khách du lịch và điền trực tiếp vào phiếu khảo sát. Kết quả thu đủ 120 phiếu với thông tin được khảo sát đầy đủ.

* Phân tích tổng hợp đánh giá

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/09/2022