Vốn Huy Động Nguồn Vốn Theo Các Lĩnh Vực Đầu Tưtại 03 Xã Nghiên Cứu

77


Bảng 3.15. Vốn huy động nguồn vốn theo các lĩnh vực đầu tưtại 03 xã nghiên cứu

Đơn vị: Triệu đồng


STT


Nội dung

Xã Hảo Nghĩa

Xã Kim Lư

Xã Xuân Dương

Tổng

Tổng

Cơ cấu

%

Tổng

Cơ cấu

%

Tổng

Cơ cấu

%

Tổng

Cơ cấu

%

I

Tổng số Quy hoạch



2.098,28


1.443,9


21.213,084


1

Quyhoạchnôngthônmới

153,8

0,88

150

7,15

150

9,72

453,8

2,14

II

Hạ tầng kinh tế xã hội

14.059,8

80,02

1.438,82

68,57

1.224,1

79,29

16722,72

78,83

2

Giao thông

10.852


689




11541


3

Thủy lợi

3.117,3


67,82


351,6


3536,72


4

Điện

90,5


682




772,5


5

Trường Học





772,5


772,5


6

Cơ sở vật chất văn hóa









7

Chợ nông thôn









8

Bưu điện









9

Nhà ở dân cư









III

Kinh tế và tổ chức sản xuất

1.421,9

8,09

179,295

8,54

157,8

10,22

1758,995

8,29

10

Phát triển sản xuất nâng cao thu

nhập, hộ nghèo

1.421,9

8,09

179,295

8,54

157,8

10,22

1758,995


11

Lao động có việc làm thường xuyên









12

Hình thức tổ chức sản xuất









IV

Văn hóa xã hội - Môi trường

1.421,9

8,09

179,295

8,54

157,8

10,22

1758,995

8,29

13

Giáo dục

90,5






90,5


14

Y tế

746,9






746,9


15

Văn hóa



318,169




318,169


16

Môi trường

30

0,17

12

0,57

12

0,78

54

0,25

V

Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật









Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Giải pháp huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn - 12

(Nguồn: UBND xã Kim Lư, Hảo Nghĩa, Xuân Dương năm 2018)


Qua bảng 3.15 kết quả huy động vốn theo từng lĩnh vực đầu tư của 03 xã nghiên cứu cụ thể như sau:

- Vốn hạ tầng kinh tế xã hội huy động đạt 16.722,72 triệu đồng chiếm 78,83 %, tập trung vào các lĩnh vực giao thông, thủy lợi, trường học và cơ sở vật chất văn hóa. Lĩnh vực điện sinh hoạt trên địa bàn các xã nghiên cứu cơ bản đã đạt tiêu chí, trong những năm tới cần duy tu, sửa chữa, nâng cấp hệ thống đường dây, tăng trạm biến áp để đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Tiêu chí về bưu điện các xã đã có điểm bưu điện tập trung, đã đáp ứng nhu cầu của người dân trong công tác truy cập thông tin, truyền thông và dần nâng lên sử dụng internet, mạng di động. Lĩnh vực chợ nông thôn do xã Xuân Dương không nằm trong quy hoạch xây dựng chợ, xã Kim Lư và Hảo Nghĩa đã có quy hoạch chợ tuy nhiên do nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước còn khó khăn, thắt chặt đầu tư công, trong giai đoạn tới cần kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vốn để xây dựng.

- Vốn văn hóa, xã hội, môi trường huy động đạt 2223,569 triệu đồng, chiếm 10,48 %, vốn huy động đầu tư lớn nhất thuộc về lĩnh vực môi trường là triệu đồng (đầu tư cho xã Kim Lư xây dựng lò đốt rác từ nguồn vốn ngân sách nhà nước), tiếp đến là lĩnh vực y tế là 746,9 triệu đồng, tiếp đến là lĩnh vực văn hóa là 318,169 triệu đồng, tiếp đến là lĩnh vực giáo dục là 90,5 triệuđồng.

- Vốn kinh tế và tổ chức sản xuất huy động đạt 1.758,995 triệu đồng, chiếm 8,29 %, tập trung vào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân (nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và đối ứng của nhân dân để xây dựng các mô hình, hỗ trợ cây, con giống cho nhân dân).

- Vốn quy hoạch huy động đạt 453,8 triệu đồng chiếm 2,14%, đây là nguồn vốn được hỗ từ 100 % từ ngân sách nhà nước.

- Vốn chi cho công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn được ngân sách nhà nước hỗ trợ 54 triệu đồng, chiếm 0,25%.


Như vậy, hầu hết nguồn vốn huy động được tại 3 xã nghiên cứu chủ yếu được đầu tư từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn huy động, đối ứng của nhân dân. Trong giai đoạn trước, hầu hết nguồn vốn từ ngân sách nhà nước được đầu tư chủ yếu cho xã Kim Lư là một trong những xã có điều kiện đáp ứng để đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 (Đến tháng 10/2018, xã Hảo Nghĩa đã hoàn thành các tiêu chí và được công nhận là xã nông thôn mới). Trong giai đoạn tới cần huy động, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vựccần nguồn vốn lớn để xây dựng như xây dựng trung tâm thương mại(chợ nông thôn),môi trường (xử lý rác thải),.....

b. Kết quả huy động sự tham gia ý kiến của cộng đồng trong xây dựng


NTM.


Bảng 3.16. Kết quả điều tra nguồn cung cấp thông tin cho người dân về chương trình NTM‌

TT

Kênh thông tin

Số lượng

(người)

Tỷ lệ

%

1

Từ chính quyền xã

153

85,00

2

Qua các tổ chức, đoàn thể của địa phương

8

4,44

3

Phương tiện thông tin đại chúng

6

3,33

4

Nguồn khác

13

7,22

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả

Qua bảng trên ta thấy, chủ yếu người dân được biết về chương trìnhXDNTM(nhậnthức đầu tiên) thông qua chính quyền địa phươngchiếm 85%; tiếp đến là thông qua các nguồn khác như tự tìm hiểu, biết qua ngườithân,... chiếm 7,22 %; tiếp đến là qua các tổ chứcđoàn thể địa phương đi tuyên truyền vận động như ĐTN, HPN, HND, Tỷ lệ này chiếm 4,44%. Và có 3,33% là biết qua phương tiện truyền thông đại chúng như hệ thống loa đài, ti


vi, báo và các cuộc thi về Nông thôn mới. Như vậy, ta thấy được các xã đã thực hiện rất tốt công tác tuyên truyền, lấy ý kiến của người dântrong các bước để để xây dựng nông thôn mới với mục tiêu dân biết, dân làm và dân hưởng hưởng thụ.

Bảng 3.17. Kết quả điều tra sự hiểu biết của người dân về chương trình NTM‌


TT


Nội dung điều tra

Số lượng

(người)

Tỷ lệ

%

1

Nghe về chương trình NTM

16

8,89%

2

Biết về mục tiêu của chương trình NTM

9

5,00%

3

Biết về 19 tiêu chí của chương trình NTM

31

17,22%

4

Biết về vai trò của mình trong NTM

114

63,33%

5

Biết nhưng chưa rò

10

5,56%

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả


Qua bảng số liệu trên ta thấy, có 63,33 % số ngườiđược hỏi nói rằngcó biết về vai trò của mình trong xây dựng nông thôn mới; có 17,22 % sốngười được hỏi biết về 19 tiêu chí nông thôn mới, 8,89 % số người mới chỉ nghe về chương trình xây dựng nông thôn mới, 5 % số người biết về mục tiêu của chương trình xây dựng nông thôn mới và 5,56 % số người biết nhưngchưa rò về mục tiêu chương trình xây dựng nông thônmới.

Như vậy có thể thấy rằng, đa phần người dân đã được nghe và biết đến chương trình NTM, tuy nhiên để nắm rò chi tiết về tất cả các nội dung hay 19 tiêu chí thì không có nhiều mà chủ yếu ở mức độ “BIẾT”, và người dân chỉ quan tâm và hiểu rò về những tiêu chí hay nội dung, vai trò mà họ được tham gia vào quá trình thực hiện như làm đường giao thông, nhà văn hóa, xây dựng trường họchỗ trợ cây con giống trong sản xuất.

81


Bảng 3.18. Kết quả điều tra các hoạt động tham gia ý kiếncủa người dân vào chương trình NTM

Dung lượng mẫu điều tra n = 60/xã



STT

Các hoạt động tham gia ý kiến

Xã Hảo Nghĩa

Xã Kim Lư

Xã Cường Lợi

Tổng

Số

lượng (người)


Tỷ lệ

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (người)


Tỷ lệ (%)

1

Bầu tiểu ban xây dựng NTM

11

18,3

28

46,67

60

100,0

99

55,00

2

Đánh giá thực trạng của xóm, thôn

19

31,7

27

45,00

49

81,7

95

52,78

3

Xây dựng quy hoạch và đề án NTM

11

18,3

45

75,00

34

56,7

90

50,00

4

Lựa chọn nội dung, hạng mục thực

hiện

10

16,7

27

45,00

54

90,0

91

50,56

5

Tham gia triển khai các hạng mục

26

43,3

31

51,67

42

70,0

99

55,00

6

Xây dựng kế hoạch thực hiện

7

11,7

43

71,67

8

13,3

58

32,22


7

Thảo luận mức đóng góp huy động

của nhân dân


57


95,0


33


55,00


60


100,0


150


83,33

8

Giám sát quá trình triển khai

13

21,7

31

51,67

57

95,0

101

56,11

9

Nghiệm thu công trình

9

15,0

24

40,00

31

51,7

64

35,56

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả


Qua bảng số liệu trên ta thấy mức độ tham gia của người dân ở các nội dung XDNTM là khác nhau, cụ thể như nhau: Tham gia cao nhất là trong phần thảo luận mức đóng góp, huy động vốn chiếm 83,33%, tiếp đến là giám sát quá trình triển khai thực hiện chiếm 56,11 %, tiếp đến là bầu tiểu ban xây dựng nông thôn mới và tham gia triển khai các hạng mục trong xây dựngnông thôn mới chiếm 55

%; tiếp đến là tham gia đánh giá thực trạng thôn, bản52,78%; tiếp đến là lựa chọn nội dung, hạng mục thực hiện chiếm 50,56%; tiếp đến là tham gia vào hoạt động xây dựng quy hoạch và đề án nông thôn mới; tiếp đến là nghiệm thu công trình chiếm 35,56 %; thấp nhất là xây dựng dựng kế hoạch triển khai các hạng mục chỉ chiếm 32,22 %.

Nguyên nhân dẫn đến điều này là do người dân cho rằng có thể tham gia thực hiện thảo luận mức đóng góp, lộ trình đóng góp sao cho phù hợp với khả năng, điều kiện kinh tế của hộ gia đình; giám sát việc thực hiện với mục đích là người dân được thụ hưởng công trình do mình bỏ vốn cùng xây dựng sao cho phát huy công năng sử dụng công trình tốt nhất; còn việc nghiệm thu công trình là việc của các cán bộ xã, còn người dân thì không có nhiều vai trò trong đó hơn nữa họ nghĩ rằng có muồn tham gia nghiệm thu thì cũng khôngđủ kiến thức, kinh nghiệm để đánh giá công trình này có đảm bảo chất lượng ban đầu đưa ra hay không.

Bảng 3.19. Kết quả điều tra cán bộ về những hoạt động xây dựng NTM mà người dân tham gia ý kiến‌

Dung lượng điều tra n=24


STT

Nội dung điều tra

Số lượng đồng ý (người)

Tỷ lệ

%

1

Thành lập Ban phát triển xây dựng NTM

24

100

2

Thông tin, tuyên truyền về nông thôn mới

24

100

3

Xây dựng quy hoạch NTM của xã

24

100

4

Xây dựng đề án NTM của xã

24

100

5

Tổ chức thực hiện đề án

24

100

6

Giám sát, đánh giá quá trình thực hiện các

công trình

24

100

Nguồn tổng hợp từ số liệu điều tra củatácgiả


Qua bản số liệu trên ta thấy, 100% cán bộ được điều tra cho rằng người dân tham gia vào tất cả các quá trình từ thành lập Ban phát triển XDNTM đến tổ chức thực hiện đề án, giám sát đánh giá quá trình thực hiện các công trình. Tuy nhiên có vấn đề là mức độ và chất lượng tham gia của người dân còn nhiều hạn chế, đặc biệt trong quá trình giám sát, nghiệm thu công trình. Một bộ phận người dân vẫn tham gia ở mức độ dè dặt, ngại đưa raý kiến. Chủ yếu người dân quan tâm đến mức đóng góp màgia đình phảiđóng góp trong quá trình tổ chức thực hiện như bao nhiêu tiền/ khẩu, baonhiêu công lao động với từng hạng mục công trình.

c. Kết quả điều tra huy động cơ sở vật chất trong xây dựngNTM

Bảng 3.20. Kết quả huy động cơ sở vật chất của cộng đồng



STT


Hạng mục


ĐVT

Số hộ

gia đình ủng hộ


Số lượng

Tỷ lệ

%

1

Xây dựng cơ sở hạ tầng:

Đồng

100

13.685.000

55,56

2

Phát triển kinh tế, sản xuất

Đồng

15

530.000

8,33

3

Các hoạt động văn hóa - xã hội

Đồng

51

5.610.000

28,33

4

Hoạt động bảovệmôi trường

Đồng

26

730.000

14,44

(Nguồn: Điều tra của tác giả)

Qua bảng trên ta thấy, kết quả huy động cở sở vật chất của 03 xã nghiên cứu cụ thể như sau: Xây dựng cơ sở hạ tầng có 100/180hộ, chiếm 55,56% baogồm các hạng mục như hiến cát, sỏi, hiến đất, tài trợ trang thiết bị nhà văn hóa, quy đổi thành tiền mặt là 13.658.000đồng; tiếp đến là các hoạt động văn hóa, xã hội có 51/180 hộ chiếm 28,33% bao gồm các hạng mục gồm tham gia văn hóa, văn nghệ khu dân cư, đóng góp tiền để mua sắm, thuê mướn trang thiết bị nhà văn hóa, biểu diễn,...với số tiền đóng góp được là 5.610.000 đồng; tiếp đến là hoạtđộngbảo vệ môi trường có 26/180 hộ, chiếm 14,44% bao gồm các hạng mục như tham gia lao động vệ sinh môi trường, đóng góp tiền để mua


xe chởrác,....với số tiền đóng góp được 730.000đồng; thấp nhất là phát triển kinh tế,sản xuất vớisố hộ tham gia là 15/180hộchiếm 8,33%, sốtiền huyđộng là

530.000 đồng.

Nguyên nhân là có được kết quả trên là do, trên địa bàn huyện nói chung, 03 xã nghiên cứu nói riêng trong giai đoạn 2016 - 2020 các chỉtiêu như giao thông, thủy lợi, y tế cần nguồn kinh phí rất lớn để xây dựng đảm bảo đạt tiêu chí trong khi ngân sách nhà nước có hạn, việc kêu gọi sự ủng hộ, đóng góp của người dân với mụctiêu dân biết, dân làm, dân hưởng thụ được xác định mục tiêu quan trọng trong xây dựng nông thôn mới. Đối với nguồn huy động cho phát triển sản xuất thấp là do chủ yếu được hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước cho các nọi dung công việc nhưhỗ trợ giá vật tư, giá giống lúa,...

d. Kết quả điều tra huy động lao động củacộngđồng trong xâydựngNTM

Bảng 3.21. Kết quả điều tra hộ gia đình về huy động công lao động xây dựng NTM‌

STT

Hạng mục

ĐVT

Số hộ ủng hộ

Số lượng

Tỷ lệ

%

1

Làm đường giao thông

Công

140

1.734

77,78

2

Xây dựng trường học

Công

106

214,5

58,89

3

Xây dựng kênh mương

Công

127

1.005

70,56

4

Xây dựng nhà văn hóa

Công

128

491

71,11

5

Bảo vệ môi trường

Công

80

438

44,44

6

Đóng góp khác

Công

58

139

32,22

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của tác giả)

Tổng số ngày công huy động tại 9 thôn, 180 hộ của 3 xã nghiên cứu là đối với các lĩnh vực như làm đường giao thông, xây dựng trường học, xây dựng kênh mương, xây dựng nhà văn hóa, bảo vệ môi trường và đóng gópkhác là

4.002 ngày công, tương đương trên 800 triệu đồng, trong đó đóng góp lớn nhất là làm đường giao thông với 1.734 ngày công, 140/180 hộ tham gia, đạt 77,78

%; tiếp đến là xây dựng kênh mương với 1.005 ngày công, 127/180 hộtham

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 05/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí