Các Kênh Thông Tin Mà Người Dân Nhận Được Về Chương Trình Xây Dựng Nông Thôn Mới


Bảng 3.3. Các kênh thông tin mà người dân nhận được về Chương trình xây dựng nông thôn mới


TT



Tổng số phiếu


Cấp ủy chính quyền địa phương

Các tổ chức đoàn thể địa phương

Các phương tiện thông tin đại

chúng


Các nguồn khác

Số hộ

Tỷ lệ

(%)

Số hộ

Tỷ lệ

(%)

Số hộ

Tỷ lệ

(%)

Số hộ

Tỷ lệ

(%)

1

Xã Phương Độ

30

30

100

30

100

30

100

10

33,3

2

xã Phương Thiện

30

28

93,3

30

100

30

100

11

36,6

3

xã Ngọc Đường

30

25

83,3

28

93,3

30

100

8

26,7

Tổng/Trung bình

90

83

92,3

88

97,7

90

100

29

32,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

Giải Pháp Duy Trì Các Tiêu Chí Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Thành Phố Hà Giang, Tỉnh Hà Giang - 8

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Qua điều tra thực tế tại địa phương chúng tôi nhận thấy: Các kênh thông tin mà người dân nhận được về Chương trình NTM chủ yếu là thông qua chính quyền (chiếm 92.3%), các tổ chức đoàn thể (chiếm 97.7%) và phương tiện thông tin đại chúng (chiếm 100%). Các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể đều nhận thấy vai trò của công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng NTM là rất quan trọng.

Thông qua sự tuyền truyền của các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể và phương tiện thông tin đại chúng 100% người dân đã nắm được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; các chương trình xây dựng NTM từ trung ương đến địa phương. Cũng qua tuyên truyền người dân đã nhận thức được chương trình nông thôn mới là cần thiết, đạt được các tiêu chí và duy trì các tiêu chí đạt chuẩn là nhiệm vụ của người dân địa phương.


Bảng 3.4. Đánh giá của người dân về sự thành công của chương trình nông thôn mới

TT

Thành công

Chưa thành công

Số hộ

Tỷ lệ (%)

Số hộ

Tỷ lệ (%)

1

Xã Phương Độ

30

100

0

0

2

xã Phương Thiện

28

93,3

2

6,7

3

xã Ngọc Đường

25

83,3

5

16,7

Tổng/Trung bình

83

92,3

30

7,7

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Qua số liệu bảng trên, ta thấy 7.8% số hộ dân nhận thấy chương trình xây dựng NTM là chưa thành công vì họ chưa hiểu rò về chương trình và 92.2% số hộ dân nhận thấy chương trình xây dựng NTM là thành công, đem lại nhiều thay đổi cho cuộc sống người dân, rò nhất là thay đổi về đường xá đi lại được thuận tiện hơn, thu nhập được nâng cao.

b. Người dân được tham gia tập huấn khoa học - kỹ thuật:

Để nâng cao kết quả, hiệu quả trong sản xuất, phát triển hàng hóa, điều không thể thiếu đó là kiến thức ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp.

Trạm Khuyến nông huyện thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng trọt vào đầu vụ sản xuất, kỹ thuật chăn nuôi và phòng bệnh cho trâu, bò, lợn, gà, vịt.

Bảng 3.5. Người dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất


TT

Chăn nuôi - Thủy sản

Trồng trọt

Số hộ

Tỷ lệ (%)

Số hộ

Tỷ lệ (%)

1

Xã Phương Độ

28

93,3

30

100

2

xã Phương Thiện

26

86,6

25

83,3

3

xã Ngọc Đường

25

83,3

22

73,3

Tổng/ TB


87,7


85,5

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)


Qua số liệu bảng trên, ta thấy người dân đã được tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất. Tuy nhiên, sự tham gia chưa đồng đều ở các xã: xã Phương Thiện có 93.3- 100% số hộ tham gia tập huấn, xã Phương Độ và Ngọc Đường số hộ tham gia tập huấn đạt 73.3 – 86.6%. Tập huấn ở đây chủ yếu tập trung vào kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; tập huấn tiểu thủ công nghiệp và thương mại còn rất ít. Để chuyển dịch cơ cấu phát triển kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ thương mại, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thì các cấp chính quyền địa phương phải tăng cường mở các lớp tập huấn về ngành nghề tiểu thủ cộng nghiệp và thương mại dịch vụ để nâng cáo trình độ hiểu biết cho người dân về lĩnh vực này.

3.2.2.2. Kết quả thực hiện các tiêu chí NTM tại 3 xã nghiên cứu

Tại 3 xã nghiên cứu, Phương Thiện và Phương Độ đạt chuẩn Nông Thôn Mới (NTM) từ năm 2014 và Ngọc Đường đạt chuẩn năm 2015. Dưới sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo các cấp, các xã đạt chuẩn luôn nỗ lực duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt chuẩn.

Đánh giá chung về thực trạng 5 nhóm tiêu chí Qua kết quả khảo sát thu được ở bảng sau

Bảng 3.6. Thực trạng 5 nhóm tiêu chí tại điểm nghiên cứu


Nhóm tiêu chí

Đánh giá thực trạng

I

Quy hoạch

Đạt

II

Hạ tầng kinh tế xã hội

Đạt

III

Kinh tế và tổ chức sản xuất

Đạt

IV

Văn hóa- XH- Môi trường

Đạt

V

Hệ thống chính trị

Đạt

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thu thập của tác giả năm 2017)

Như vậy, sau gần 3 năm đạt chuẩn Nông Thôn Mới, các xã đạt chuẩn vẫn duy trì được các nhóm tiêu chí đạt chuẩn. Bên cạnh đó, các xã còn thực hiện nâng cấp các tiêu chí đạt chuân.


Kết quả cụ thể về thay đổi chất lượng 1 số tiêu chí về hạ tầng nông thôn

được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.7: Sự thay đổi chất lượng 1 số tiêu chí hạ tầng nông thôn năm 2016/2017


Tiêu chí

Xã Phương

Thiện

Xã Phương Độ

Xã Ngọc Đường

2016

2017

2016

2017

2016

2017

Đường trục liên thôn

82%

86.4%

77%

77.9%

92%

98,8%

Diện tích chủ động nước

91,6%

92%

82%

86%

85,4%

86%

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát của tác giả năm 2017)

Kết quả thực hiện 1 số tiêu chí hạ tầng nông thôn năm 2017 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu về hạ tầng nông thôn



Chỉ tiêu


ĐVT

Toàn TP

Xã Phương

Độ

Phương Thiện

Xã Ngọc

Đường

1. Tổng số đường GTNT

km

16.511

6.488

4.438

5.585

2. Tổng số kênh mương nội đồng

km

4.700

2.500

1.700

500

3. Sửa chữa- xây dựng NVH

NVH

7

5

1

1

7. Chỉnh trang khuôn viên hộ gia

đình (homestay)

Hộ

33

9

10

14

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thu thập của tác giả năm 2017)

Về tiêu chí thu nhập và tỷ lệ hộ nghèo, Nâng cao thu nhập cho người dân năm 2017 ước đạt 25 triệu đồng/người/năm, tăng 5 triệu đồng so năm 2015. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015, theo tiêu chí cũ xã Ngọc Đường còn 05/760 hộ chiếm 0,66%; xã Phương Thiện còn 16/870 hộ chiếm 1,8%, xã Phương Độ 21/831 hộ chiếm 2,53%; Đến năm 2017 xã Phương Độ còn 1,36 %; Xã Phương Thiện còn 1.09%; xã Ngọc Đường còn 0.58%.

Sự thay đổi tỷ lệ hộ nghèo thể hiện ở bảng sau:


Bảng 3.9. Tiêu chí Tỷ lệ hộ nghèo


Xã Phương Độ

Xã Phương Thiện

Xã Ngọc Đường

2015

2017

2015

2017

2015

2017

21/831 hộ

(2.53%)

18/831 hộ

(1.36%)

16/870 hộ

(1.8%)

8/831 hộ

(1.09%)

5/760 hộ

(0.66%)

3/760 hộ

(0.58%)

Về phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu nông thôn, thành phố thực hiện triển khai kế hoạch xây dựng xã Ngọc Đường điển hình, kiểu mẫu trong phát triển kinh tế nông nghiệp, giai đoạn 2016- 2020, cụ thể: Mục tiêu nâng cao giá trị sản phẩm thu hoạch trên đơn vị diện tích cây hàng năm phát triển các dịch vụ ẩm thực và du lịch cộng đồng... Kết quả thực hiện năm 2017, giá trị sản phẩm thu hoạch/1 ha đất canh tác hàng năm đạt 90 trđ/; thu nhập bình quân đầu người đạt 25trđ; tốc độ tăng đàn bình quân đạt 100% mục tiêu. Đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí và các điểm tham quan Ao sen bản Tùy, xây dựng công viên mini để tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch. Thành lập mới 2 HTX (HTX Bản tùy, HTX SXNLN và DVTH Hưng Thịnh), xây dựng sản phẩm “Bánh chưng gù” thôn Bản Tùy…

Xây dựng mỗi xã 1 thôn điển hình về phát triển kinh tế, mỗi làng 1 sản phẩm:

+ Thôn Tiến Thắng, xã Phương Thiện: Liên kết phát triển mô hình rau công nghệ mới, kết hợp làm dịch vụ khác, thu nhập được tăng thêm 2-

>3trđ/người/tháng.

+ Thôn Tân Tiến, xã Phương Độ: Tập trung phát triển chăn nuôi lợn quy mô tập trung 150->200 con/7 hộ gia đình, gia cầm 2.100 con/5 hộ, thu nhập bình quân mỗi hộ đạt từ 30-35 trđồng.

+ Thôn Tà Vải, xã Ngọc Đường: Duy trì diện tích rau VietGAP 2 ha; phát triển thêm 1 gia trại trồng hoa, cây cảnh quy mô 0,5 ha; trồng nấm mỡ quy mô 700m2/2 hộ, kết hợp các hoạt động SXKD vừa SX nông nghiệp với một số sản phẩm chính như (cá, gà, rau…) gắn với các dịch vụ du lịch, tạo thu nhập ổn định, bình quân 3->4 trđồng/ lao động/ tháng.


Thực hiện chương trình mỗi xã 1 sản phẩm điển hình năm 2017: gồm Bánh chưng gù thôn Bản Tùy xã Ngọc Đường, quy mô 40 hộ. Thu nhập bình quân mỗi hộ từ 60-70 triệu đồng/năm. Vịt bầu cổ ngắn xã Phương Độ, quy mô 2000 con/4 hộ, lợi nhuận bình quân 30-32 trđồng/hộ/lứa; lợn đen thôn Gia Vài xã Phương Thiện, quy mô 100 con/5 hộ, lợi nhuận bình quân 12->15 trđồng/hộ/lứa.

Kết quả chung về duy trì và nâng cấp các tiêu chí tại 3 xã

Bảng 3.10. Kết quả thực hiện và nâng cấp các tiếu chí tại 3 xã


TT

Tiêu chí

Các xã

Phương Thiện

Phương Độ

Ngọc Đường

1

Quy hoạch và thực hiện

quy hoạch

Tiếp tục rà soát điều chỉnh và bổ sung quy hoạch

2

Giao thông

Đã nâng cấp hệ thông đường trục liên thôn và liên xã,

đường trục xã đạt 100%

3

Thủy lợi

Nâng cấp và nạo vét hệ thống kênh mương, tỷ lệ diện

tích chủ động nước đạt 86.3%

4

Điện

Hoàn thành 2.5km đường điện nội thôn tại Phương

Thiện, phục vụ điện thắp sáng du lịch cộng đôgnf

5

Trường học

Đạt

6

Cơ sở vật chất văn hóa

Xây dựng và sửa chữa 7 nhà văn hóa thôn

7

Chợ nông thôn

Xây dựng 2 chợ mới tại Phương Thiện và Phương Độ

8

Bưu điện

Đạt

9

Nhà ở dân cư

Chỉnh trang 33 mô hình làm dịch vụ Homestay

10

Thu nhập

Đạt 25 triệu đồng/người/năm (Tăng 5 triệu đồng so với

năm 2015)

11

Hộ nghèo

Đạt

12

Cơ cấu lao động

Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 61% lên 62%

13

Hình thức tổ chức sản xuất

Thành lập mới 9 HTX

14

Giáo dục

N âng cấp 1 trường đạt chuẩn quốc gia

15

Y tế

Tỷ lệ người dân tham gia BH đạt 95% (năm 2015 đạt 80%)

16

Văn hóa

Số thôn đạt chuẩn văn hóa tăng từ 87% lên 100%

17

Môi trường

Xóa bỏ 112 nhà cầu trên ao, chỉnh trang 33 khuôn viên

nhà ở làm dịch vụ Homestay

18

Hệ thống tổ chức chính

trị xã hội vững mạnh

Đạt

19

An ninh, trật tự xã hội

Đạt

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát của tác giả năm 2017).


3.3. Các thuận lợi - khó khăn trong nâng cấp và duy trì các tiêu chí

3.3.1. Thuận lợi

Sự vào cuộc của các cấp các ngành trong xây dựng nông thôn mới, được tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, HĐND - UBND tỉnh và sự giúp đỡ của các sở, ban, đoàn thể tỉnh; thành phố cũng được quan tâm đầu tư nhiều nguồn lực, hạng mục công trình, đặc biệt trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, phát triển làng nghề, nhiều mô hình chuyên canh hàng hoá, vùng sản xuất tập trung được đầu tư xây dựng, mang lại hiệu quả kinh tế cao và đang phát triển. Làng nghề truyền thống đang được khôi phục và phát triển, thu hút nhiều lao động, tạo thu nhập cho người dân.

Các tổ chức chính trị, xã hội và nhân dân trong xã đã nhận thức được tầm quan trọng về chương trình xây dựng NTM. Tập trung cao độ để lập và thực hiện đề án, làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực, chủ động tham gia.

Chương trình xây dựng mô hình NTM đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân địa phương, nên được người dân ủng hộ rất nhiệt tình.An ninh chính trị, chủ quyển biên giới quốc gia được giữ vững, trật tự an toàn xã hội ổn định; Đảng bộ, chính quyền và nhân dân có truyền thống đoàn kết, cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất.

3.3.2. Khó khăn

Hiện nay trong thực hiện việc duy trì và nâng cấp các tiêu chí còn gặp những khó khăn chính sau:

- Nguồn kinh phí để thực hiện duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí còn hạn hẹp; việc huy động nội lực hạn chế, do người dân còn nhiều khó khăn, dẫn đến kết quả thực hiện chưa cao, chưa rò nét.

- Tổ chức sản xuất của người dân còn nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu vẫn là kinh tế hộ cá thể, do vậy số lượng và chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường.


- Việc tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm còn hạn chế. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phát triển sản xuất của nhân dân còn chậm, chưa thực sự mạnh dạn đầu tư thông qua các cơ chế hỗ trợ của Tỉnh, Thành phố.

Nguyên nhân:

- Khách quan: Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp; giá cả thị trường, hàng hóa phục vụ sản xuất biến động gây bất lợi cho nông dân, tâm lý của nông dân chưa dám mạnh dạn đầu tư vào SXKD.

- Chủ quan:

+ Việc thu hút các nguồn lực vào nông nghiệp, nông thôn chưa nhiều; sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, sự phối hợp, tạo điều của chính quyền cơ sở đối với SXNN có lúc, có nơi chưa được quan tâm đúng mức; kinh phí đầu tư còn hạn hẹp.

+ Cán bộ quản lý, theo dòi chương trình NTM (kiêm nhiệm) chưa có cán bộ chuyên sâu, thiếu sâu sát, chưa nắm chắc từng nội dung, thiếu sự phối hợp trong hoạt động dẫn đến tiến độ triển khai một số chương trình đề án chậm.

3.4. Giải pháp duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Giang đến năm 2020

3.4.1. Quan điểm về xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Giang đến năm 2020

Mục tiêu chung.

Tiếp tục nâng cao các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, tập trung xây dựng vùng nông thôn của các xã, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp chế biến, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày được nâng cao.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/08/2022