Tồn Tại Trong Việc Huy Động Vốn Khi Cổ Phần Hóa


khai thác thông tin đánh giá khoản nợ cho nên đã gây ra không ít khó khăn trong việc mua và xử lí nợ.

Thhai, xét về cơ chế tạo cung cầu cho xử lí nợ. Cơ chế quản lí tài chính hiện hành không buộc các DNNN có nợ tồn đọng phải thực hiện việc bán nợ cho Sở giao dịch vàxử lí nợ. Do vậy mà vì tâm lí sợ trách nhiệm, sợ đụng chạm và mất quyền lợi nên các DNNN thường chọn phương án tiếp tục treo nợ trong sổ kế toán để đảm bảo an toàn hơn là bán với giá thấp cho Sở giao dịch vàxử lí nợ rồi phải giả trình và gánh chịu những phiền phức có thể phát sinh. Nguồn cung về nợ tông đọng mặc dù là có nhưng lại

bị hạn chế

bởi tâm lí và nhận thức của chính chủ

nợ ­ là các DNNN nói

chung và các NHTMNN nói riêng.

Thba, xét về mục tiêu xử lí nợ. Kinh nghiệm ở nhiều quốc gia cho

thấy việc xử

lí nợ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

tồn đọng thường gắn liền và phục vụ

cho một chính

Giải pháp cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước lào - 13

sách kinh tế cụ thể của đất nước chứ không thường chỉ nhằm xử lí nợ tồn đọng ở trong từng doanh nghiệp. Vì vậy, các nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia không đặt vấn đề bảo toàn vốn và có lợi nhuận làm nguyên tắc hoạt động cho Sở giao dịch vàxử lí nợ mà thay vào đó, họ yêu cầu Sở

giao dịch vàxử

lí nợ phải tối đa hóa giá trị

thu hồi để

giảm thiểu gánh

nặng ngân sách mà Chính phủ phải bỏ ra để hỗ trợ cho chương trình xử lí nợ tồn đọng. Còn ở Laò , chúng ta lại yêu cầu Sở giao dịch vàxử lí nợ phải hoạt động với mục đích vừa làm lành mạnh hóa tài chính, đẩy mạnh cổ phần hóa lại vừa theo cơ chế hạch toán kinh doanh. Và như vậy là để bảo toàn vốn theo yêu cầu của cơ chế tài chính áp dụng cho DNNN thì Sở giao dịch vàxử lí nợ buộc phải cân nhắc chọn lựa kĩ những khoản nợ ít gặp rủi ro mất vốn nhất để xử lí. Điều này làm cho quá trình xử lí nợ chậm lại và số lượng các khoản nợ được xử lí cũng ít đi. Đó chính là mâu thuẫn trong


giữa một bên là mục tiêu xử lí nợ tồn đọng, đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN và một bên là yêu cầu phải bảo toàn vốn và có lợi nhuận. Nó đòi hỏi phải có một cơ chế phù hợp, giải quyết được những vướng mắc phát sinh, tạo điều kiện cho Sở giao dịch vàxử lí nợ khác hoạt động có hiệu quả nhằm đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa.

Ngoài ra, việc xử lí các khoản nợ của NHTMNN còn cấp phải một số những vướng mắc từ chính những quy định của pháp luật về cổ phần hóa DNNN. Các văn bản pháp lí điều chỉnh cổ phần hóa DNNN hiện nay còn có những quy định đề cao quyền lợi của các doanh nghiệp cổ phần hóa hơn là quyền lợi của các chủ nợ (thường là các ngân hàng) trong tiến trình cổ phần hóa. Nó khiến cho các DNNN có tâm lí ỷ lại vào việc xử lí nợ của nhà nước mà không chủ động giải quyết các khoản nợ trước khi cổ phần

hóa, nhất là các khoản nợ

vay của

NHTMNN. Đến lượt mình, các

NHTMNN phải tìm cách xử lí những khoản nợ đó khi tiến hành cổ phần hóa.

2.3.2.5. Tồn tại trong việc huy động vốn khi cổ phần hóa

Một vấn đề

được quan tâm rất nhiều là sau khi cổ

phần hóa

NHTMNN phải đảm bảo được năng lực hội nhập kinh tế quốc tế, đủ năng lực cạnh tranh với các ngân hàng trong nước và trên thế giới. Điều đó là rất khó khăn bởi vì quy mô của các NHTMNN là rất nhỏ.

Hiện nay, một ngân hàng hạng trung bình trên thế giới có quy mô vốn hoạt động khoảng 1 tỷ USD trở lên. Và để đủ năng lực cạnh tranh thì

các NHTMNN noí chung, noí riêng Ngân hàng Ngoại thương Laò sau khi cổ

phần hóa phải đạt quy mô vốn tối thiểu là tương đương với mức đó, tức là khoảng 8.000 tỷ LAK. Trong đó, Nhà nước sẽ nắm giữ 51% nghĩa là vốn nhà nước ở các NHTM phải đạt tối thiểu 4.000 tỷ LAK. Điều đó là rất khó


thực hiện do vốn chủ sở hữu của các NHTMNN hiện nay là rất thấp so với yêu cầu. Đây là một thách thức lớn cho NHTMNN khi cổ phần hóa.

Hiện nay, theo các phương án đưa ra thì việc tăng vốn nhà nước có thể bằng hai hình thức. Phương án thứ nhất là giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có tại ngân hàng, xem đó là 51% và phần còn lại sẽ huy động bằng

cách phát hành thêm cổ

phần thu hút vốn từ

các cổ

đông trong và ngoài

nước. Tuy nhiên, phương án này gặp hạn chế ở chỗ là khi phần vốn nhà

nước còn quá thấp thì số

49% huy động thêm cũng không đáng kể

gì và

năng lực tài chính của ngân hàng được tăng lên cũng sẽ không đáng kể.

Chẳng hạn, một ngân hàng có tổng trị giá 2.000 tỷ LAK thì theo phương án

này, số

còn lại được phép huy động tối đa cũng chỉ

được 2.200 tỷ

LAK.

Xác định tỷ lệ vốn như vậy rõ ràng không đạt được mục tiêu cổ phần hóa là tăng năng lực tài chính cho ngân hàng có đủ khả năng cạnh tranh với các ngân hàng quốc tế khác.

Phương án thứ hai là bổ

sung vốn Nhà nước để

mức vốn

chủ sở

hữu của ngân hàng tăng đến đâu thì mức vốn của Nhà nước tăng đến đó, luôn đảm bảo nhà nước chiếm giữ tỷ trọng 51%. Tuy nhiên phương thức này lại có hạn chế là khả năng bổ sung vốn của ngân sách nhà nước. Theo báo cáo của NHNN, hiện nay ngân sách nhà nước còn gặp nhiều khó khăn, không đủ vốn để luôn duy trì tỷ lệ 51% khi mức vốn chủ sở hữu của ngân hàng tăng cao. Đó là trở ngại không nhỏ đối với NHTMNN khi cổ phần hóa

.

2.3.2.6. Tồn tại trong việc xác định cơ cấu vốn sở hữu

Việc xác định cơ

cấu vốn sở

hữu tại ngân hàng sau cổ

phần hóa

theo quy định của pháp luật hiện hành cũng làm nảy sinh một số vấn đề cho tiến trình thực hiện cổ phần hóa NHTMNN.


Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của Nhà nước trong ngân hàng sau cổ phần hóa là tối thiểu 51%. Điều đó giúp cho Nhà nước duy trì được ảnh hưởng của mình đối với ngân hàng cổ phần hóa và hướng phát triển của ngân hàng sau cổ phần hóa không lệch ra ngoài đường lối chung của Nhà nước. Tuy nhiên, xác định tỷ lệ sở hữu cổ phần của Nhà nước như vậy làm phát sinh một số vấn đề.

Thnht, với tỷ lệ nắm giữ cổ phần 51%, Nhà nước sẽ phải bổ

sung vốn cho ngân hàng sau cổ phần hóa khi ngân hàng có nhu cầu tăng vốn sở hữu. Đó là điều tất yếu sẽ xảy ra khi ngân hàng muốn hội nhập kinh tế

quốc tế

thành công. Để

hội nhập kinh tế

quốc tế

và đủ

khả

năng cạnh

tranh với các ngân hàng khác trong khu vực cũng như quốc tế thì NHTMNN sau cổ phần hóa phải tăng năng lực tài chính của mình hơn nữa. Trong khi đó, khả năng của ngân sách nhà nước là có hạn. Ngân sách nhà nước còn có rất nhiều khoản đầu tư khác phải thực hiện cho sự phát triển chung của

đất nước và luôn luôn trong tình trạng không dư

dật. Như

vậy, tỷ lệ cổ

phần chi phối mà nhà nước nắm giữ sẽ tạo nên một áp lực rất đáng kể cho ngân sách nhà nước vốn rất eo hẹp.

Thứ

hai,

vấn đề

Nhà nước nắm giữ

cổ phần chi phối trong ngân

hàng sau cổ phần hóa cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc quản lí ngân hàng sau cổ phần. Chúng ta biết rằng sở dĩ các DNNN hoạt động kém hiệu quả, làm ăn thua lỗ chính là bắt nguồn từ sở hữu và phương thức quản lí. Do sở

hữu là của Nhà nước, người điều hành do Nhà nước bổ nhiệm. Người

quản lí đại diện cho nhà nước nắm quyền quản lí doanh nghiệp và quyền sở hữu nhà nước trở thành quyền sở hữu của cá nhân được giao, dẫn đến tự chủ nhưng không chịu trách nhiệm, lợi ích của cá nhân được giao quyền quản lí doanh nghiệp đó lại thể hiện rõ rệt dưới nhiều hình thức như độc


đoán, chuyên quyền, gia đình trị, tham ô… Doanh nghiệp thì luôn luôn có tâm lí ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp của nhà nước, hoạt động kém năng động, tính hiệu quả thấp. Cổ phần hóa là để xác định rõ ràng người làm chủ đích thực có quyền định đoạt trong quản lí, rõ trách nhiệm trong quản lí và điều hành, tăng cường được tính cạnh tranh, tránh được thất thoát vốn và tài sản…ở NHTMNN sau khi cổ phần hóa, việc Nhà nước nắm giữ 51%

cổ phần chi phối cũng có nghĩa là Nhà nước vẫn là người định đoạt lớn

nhất trong ngân hàng và cơ cấu quản lí ngân hàng. Ngân hàng sau cổ phần

rất dễ

lại bị

lâm vào tình trạng " bình mới rượu cũ". Các bài học về cổ

phần hóa DNNN trước đây cho thấy rất rõ điều này. Có nơi, giám đốc để doanh nghiệp thua lỗ 10 năm liên tiếp và sau khi cổ phần hóa vẫn đại diện

sở hữu nhà nước tiếp tục làm giám đốc. Trong trường hợp đó, hầu như

toàn bộ ban lãnh đạo cũ vẫn được giữ nguyên. Nó tạo ra tình trạng cổ phần hóa rồi nhưng cơ chế trông chờ, ỷ lại có thay đổi cũng chỉ thay đổi được rất ít.

Bên cạnh tỷ lệ cổ phần chi phối của Nhà nước, vấn để tỷ lệ sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư chiến lược của ngân hàng cũng làm nảy sinh

nhiều vấn đề. Một trong những mục tiêu khi cổ

phần hóa

NHTMNN là

nhằm tranh thủ kinh nghiệm quản lí, điều hành cũng như công nghệ hiện

đại của các nhà đầu tư mà đặc biệt là các nhà đầu tư chiến lược. Các nhà đầu tư chiến lược thường là các định chế tài chính hùng mạnh, có uy tín, có kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Họ sẵn sàng góp vốn cũng

như

những yếu tố

khác vào

NHTMNN khi cổ

phần hóa với mong muốn

cùng tạo lập nên một ngân hàng giàu mạnh và cùng chia sẻ những thành quả đạt được. Tuy nhiên, với quy định của pháp luật hiện nay thì các nhà đầu tư chiến lược chỉ được nắm không quá 20% tổng số vốn chủ sở hữu của ngân


hàng sau cổ phần [80]. Với tỉ lệ sở hữu cổ phần như vậy, các nhà đầu tư chiến lược không thể có ảnh hưởng lớn đối với việc quản lí cũng như điều hành ngân hàng và điều đó khiến cho các nhà đầu tư chiến lược giảm nhiệt tình đối với tiến trình thực hiện cổ phần hóa NHTMNN. Nó cũng khiến cho mục tiêu tranh thủ vốn, công nghệ quản lí, điều hành cũng như tranh thủ uy tín của các nhà đầu tư chiến lược trở nên khó đạt được hoặc có đạt được nhưng không được như mong muốn.

Mong muốn khi cổ phần hóa các NHTMNN là kinh doanh đạt hiệu quả tốt hơn, kết hợp hài hòa các lợi ích để không ngừng phát triển và hội nhập. Tuy nhiên, cũng phải cần xem xét lại khía cạnh Nhà nước nắm cổ phần chi phối và tỉ lệ sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư chiến lược. Nếu như không giải quyết tốt những vấn đề đó thì sẽ rơi vào cổ phần hóa hình

thức, cải lương, không khác gì so với DNNN trước khi cổ không đạt được các mục tiêu cổ phần hóa đặt ra.

phần hóa và

2.3.2.7. Sự thiếu vắng các văn bản pháp lí điều chỉnh trực tiếp tiến trình thực hiện cổ phần hóa

Cho đến thời điểm hiện nay, các quy định về mặt pháp lí của Nhà

nước dành riêng cho tiến trình thực hiện cổ

phần hóa

BCEL là hầu như

chưa có. Số lượng các văn bản quy định về việc cổ phần hóa các DNNN là

ngân hàng còn rất hạn chế

mà chỉ

có các quy định về

cổ phần hóa các

DNNN nói chung, sản xuất, kinh doanh các hàng hóa dịch vụ thông thường.

Hiện tại, vấn đề cổ phần hóa BCEL được điều chỉnh bởi văn bản pháp lí có hiệu lực cao nhất là Nghị định số 54/CP ngày 09/5/2002 quy định về quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước, kế đến là Quyết

định số 012/2011/UBCKL ngày 19/5/2011 về Quy chếmua ­ bań cô phâǹ


của nhàđâù

tư nươć

ngoaì trên thị trươǹ g chứng khoán Laò

và một số văn

bản pháp luật về chứng khoán, tổ chức tín dụng khác.

Ngân hàng thương mại nhà nước không chỉ là DNNN thông thường mà nó có nhiều đặc thù trong hoạt động nói chung cũng như trong vấn đề cổ phần hóa nói riêng. Và nếu áp dụng những quy định chung cho cổ phần hóa các DNNN vào tiến trình thực hiện cổ phần hóa NHTMNN thì rõ ràng là sẽ có nhiều điểm không phù hợp. Điều đó gây không ít cản trở cho tiến trình thực hiện cổ phần hóa NHTMNN.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2‌


Chương 2 của luận án đã hệ thống hóa bức tranh toàn cảnh các

NHTM Lào, đi sâu nghiên cứu khảo sát thực trạng cổ phần hóa Ngân hàng

Ngoại thương Lào, trên cơ sở

đó đã chỉ

ra được những thành công bước

đầu cũng như những khó khăn, tồn tại, vướng mắc đối với tiến trình thực hiện cổ phần hóa các NHTMNN Lào. Đây là các cơ sở thực tiễn quan trọng cho các đề xuất của tác giả trong chương 3.


Chương 3

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO


3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC LÀO TRONG GIAI ĐOẠN TỚI‌

3.1.1. Mục tiêu cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước Lào

Với từng giai đoạn nhất định thì

cổ phần hóa NHTMNN

lại có

những mục tiêu cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, xuyên suốt tiến trình cổ phần hóa, từng giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện thí điểm đến khi chính thức thực hiện, cổ phần hóa NHTMNN phải đạt được các mục tiêu chính sau:

Mt là, Cổ phần hóa NHTMNN phải đảm bảo nâng cao được năng lực tài chính, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về tỷ lệ an toàn vốn (CAR ≥ 8%) cho các NHTMNN.

Hạn chế lớn nhất của NHTMNN ở Lào là hạn chế về năng lực tài chính. Như vậy, cổ phần hóa để khắc phục hạn chế đồng nghĩa với việc phải đảm bảo cho các NHTMNN nâng cao được năng lực tài chính. Có thể

nói đây là mục tiêu then chốt trong thực hiện cổ phần hóa NHTMNN ở

Lào. Hoàn thành tốt mục tiêu này sẽ là tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác vì nó giúp cho các ngân hàng cải thiện được những hạn chế về vốn, về tình trạng nợ quá hạn, về khả năng sinh lời. Hay nói cách khác, nó cải

thiện được những yếu tố ảnh hưởng quyết định đến sự lành mạnh, an

toàn, hiệu quả trong hoạt động của các NHTMNN. Mục tiêu sau khi hoàn thành cổ phần hóa, tỷ lệ an toàn vốn CAR của các NHTMNN sẽ đạt bằng hoặc cao hơn mức 8%, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ nhỏ hơn 3%, chỉ


số ROA và ROE được cải thiện ngang bằng với một số ngân hàng trung

bình trong khu vực.

Hai là, nâng cao năng lực quản trị điều hành ngân hàng phù hợp với sự vận hành của cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Vấn đề quản trị NHTM hiện đại là một khoa học đòi hỏi ngoài cơ

sở lý luận còn phải có yếu tố

kinh nghiệm thực tế. Các

NHTMNN Lào

mới đang trong quá trình thực hiện vận dụng cơ

sở lý luận về

quản trị

điều hành và quá trình hoạt động, từng bước đưa công nghệ quản trị điều

hành vào áp dụng. Tuy nhiên, về

thực tế chưa có một

NHTMNN nào có

được một cơ chế quản trị điều hành tiên tiến phù hợp với thông lệ quốc tế. Chính vì thế, cổ phần hóa phải đạt được mục tiêu tiếp thu được một cách tốt nhất những kinh nghiệm quản trị ngân hàng hiện đại nhất là kinh nghiệm của các ngân hàng lớn trên thế giới có sự điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm của hệ thống ngân hàng Lào.

Hơn nữa, mục tiêu này đặt ra cũng nhằm khắc phục tình trạng quản

lý kinh tế

bằng mệnh lệnh hành chính.

NHTMNN sau cổ

phần hóa

phải

đảm bảo sẽ được trao quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh, quản lý điều hành, hạn chế và chấm dứt tình trạng can thiệp bằng các mệnh lệnh, chỉ thị. Trên cơ sở đó sẽ tiến tới hình thành một ngân hàng có cơ chế quản trị hiện đại phù hợp với đặc điểm của Lào và chuẩn mực quốc tế.

Ba là, Cổ phần hóa NHTMNN luôn phải gắn liền với việc nâng cao

hiệu quả

hoạt động, tăng cường khả

năng cạnh tranh, mở

rộng quy mô,

phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại... đáp ứng được những thách thức của tiến trình hội nhập.

Hiệu quả hoạt động của các NHTMNN có ý nghĩa rất quan trọng

đối với quá trình tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước cũng


như đối với việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia.

Hơn nữa, tình hình hội nhập kinh tế

thế

giới đang đến gần. Vậy thì, cổ

phần hóa

phải duy trì và phát triển được hiệu quả

hoạt động của các

NHTMNN và hình thành nên một ngân hàng mới có tiềm lực cạnh tranh cao, quy mô đạt ít nhất trong thời gian đầu là mức trung bình trong khu vực. Có như thế, chúng ta mới đủ sức tồn tại trong xu hướng tự do hóa và toàn cầu hóa kinh tế sẽ diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới.

Đây là những mục tiêu chung của tiến trình thực hiện cổ phần hóa

NHTMNN. Trong tiến trình thực hiện, mỗi NHTMNN phải xác định cho

mình những mục tiêu cụ thể, khả thi và phù hợp với lộ trình chung.

3.1.2. Nguyên tắc cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước

Nguyên tắc chủ đạo để thực hiện cổ phần hóa NHTMNN trong thời gian tới được thể hiện trên các mặt sau đây.

3.1.2.1. Nhận thức và quán triệt đầy đủ các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước

Cần nhận thức đúng đắn các chủ trương chính sách của đảng và

Nhà nước về cổ phần hóa NHTMNN (mặc dù hiện nay chưa có đầy đủ và đồng bộ nhưng trong thời gian tới chắc chắn sẽ có) là một giải pháp quan trọng và khả thi để cải cách các NHTMNN trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta không đặt câu hỏi có cổ phần hóa NHTMNN hay không mà phải đặt câu hỏi cổ phần hóa NHTMNN như thế nào?

Cổ phần hóa chính là một chương trình lớn nằm trong nỗ lực đổi

mới, sắp xếp lại các DNNN nói chung và các NHTMNN nói riêng của

Đảng và Nhà nước. Có thể nói đây là một chính sách kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng quyết định đến sự chuyển biến của cả nền kinh tế Lào trong thời gian tới.


3.1.2.2. Cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước không làm lệch hướng xã hội chủ nghĩa

Cần khẳng định lại một lần nữa rằng cổ phần hóa không phải là tư

nhân hóa nên cổ phần hóa sẽ không làm lệch hướng xã hội chủ nghĩa mà nhiều người lầm tưởng. Điều khẳng định này là cần thiết để các cơ quan Đảng, Nhà nước các tổ chức chính trị từ Trung ương đến địa phương, từ những người lao động trong ngân hàng đến toàn bộ công chúng không còn tình trạng phân vân, e ngại trước một xu hướng tất yếu, chủ trương đúng

đắn, đem lại lợi ích cho toànxã hội. Đặc biệt để một số người quá quen

với cơ chế bao cấp, ỷ lại, muốn đặc quyền đặc lợi, tuy họ cũng hiểu rõ lợi ích của cổ phần hóa nhưng lại lợi dụng hai chữ "lệch hướng" này để thoái thác hoặc trì trệ trong thực hiện cổ phần hóa NHTMNN. Cổ phần hóa sẽ đẩy mạnh nền KTTT phát triển đúng quy luật, đưa nền kinh tế đất nước phát triển nhanh, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, công bằng, dân chủ, văn minh. Đó chính là những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

3.1.2.3. Cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước phải nằm

trong kế hoạch tổng thể cơ cấu lại và phát triển hệ thống ngân hàng Lào

Đề án cơ cấu lại các NHTMNN đến năm 2010 đã được Chính phủ

phê duyệt với nhiều nội dung cần thực hiện.

Cổ phần hóa

là một trong

những nội dung quantrọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTMNN. Chính vì thế thực hiện cổ phần hóa phải nằm trong kế hoạch tổng thể của chương trình tái cơ cấu này, cổ phần hóa phải kết hợp chặt chẽ và nhịp nhàng với các nội dung khác để đảm bảo cho đề án tái cơ cấu đạt được những mục tiêu đã đề ra. Cổ phần hóa không đơn thuần là biến


một NHTM sở hữu nhà nước thành một NHTM cổ phần mà phải gắn liền với sự phát triển đồng bộ của hệ thống ngân hàng, của cả nền kinh tế.

3.1.2.4.Cổ

phần hóa bảo đảm đạt được cơ

bản các mục tiêu đã xác

định, giải quyết được các bất cập, khó khăn hiện nay của các ngân hàng thương mại nhà nước

Cổ phần hóa NHTMNN đặt ra nhiều mục tiêu khác nhau nhưng tựu

chung lại, các mục tiêu này đều hướng đến một kết quả thống nhất là

khắc phục được những hạn chế, khó khăn hiện nay của các NHTMNN. Vì

thế, cổ

phần hóa

cần thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo hoàn thành các

mục tiêu chính đã xác định, từ

đó làm cơ

sở để

khắc phục được các bất

cập, khó khăn này. Nếu như cổ

phần hóa

không đạt được các mục tiêu,

không khắc phục được các khó khăn hiện tại thì chúng ta không cần phải

thực hiện

cổ phần hóa

mà sẽ

tiến hành cải cách

NHTMNN theo những

biện pháp khác.

3.1.3. Quan điểm cơ bản về cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước

Như

đã trình bày ở

phần trên,

cổ phần hóa NHTMNN

là vấn đề

thực sự

khó khăn. Nhưng khó khăn này có thể sẽ

làm chậm lộ

trình cổ

phần hóa và ảnh hưởng đến những mục tiêu chung. Chính vì thế, để khắc phục khó khăn và đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa NHTMNN cần phải xác định một số quan điểm cơ bản sau đây.

3.1.3.1. Cổ phần hóa Ngân hàng Thương mại Nhà nước phải thực hiện cổ phần hóa thực chất theo nguyên tắc thị trường

Cổ phần hóa thực chất có nghĩa là sau khi

cổ phần hóa

sẽ hình

thành một NHTM cổ phần với nhiều chủ sở hữu khác nhau, ngoài chủ sở

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/04/2022