Về Chất Lượng Sản Phẩm, Dịch Vụ Dịch Vụ Quốc Tế


 Đối tượng và giới hạn mua cổ phần của từng đối tượng

Để đảm bảo vai trò của Nhà nước đối với hoạt động của BCEL sau cổ phần hóa, đối tượng và giới hạn sở hữu cổ phần dự kiến là:

­ Nhà nước: Trong 5 năm đầu (giai đoạn 2011­2015), tỷ lệ sở hữu

của Nhà nước tối thiểu 80% vốn

chủ sở

hữu. Từ

5­7 năm kế

tiếp (giai

đoạn 2016­2020), có thể xem xét tỷ lệ sở hữu của Nhà nước giảm từ 70% xuống còn 51% vốn chủ sở hữu tại BCEL, vẫn đảm bảo vị trí là cổ đông lớn và chi phối đối với hoạt động của BCEL.

­ Nhà đầu tư trong nước là cá nhân người Lào, các tổ chức kinh tế,

tổ chức xã hội được thành lập và hoạt động theo luật pháp nước Lào

(ngoại trừ các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài).

­ Nhà đầu tư tham gia đấu giá.

nước ngoài: nhà đầu tư

nước ngoài sẽ

không được

­ Tổ

chức bán đấu giá bán cổ

phần không được tham gia đấu giá

mua Cổ phần của Ngân hàng Ngoại thương Lào (BCEL).

­ Người lao động BCEL tỷ lệ chào bán là 5% với phương thức bán trực tiếp bằng 60% giá đấu bình quân, Căn cứ xác định giá bán lấy giá trung bình từ đấu giá x 60%.

­ Trường hợp các tổ chức tài chính trung gian nhận ủy thác đầu tư

phải tách biệt rõ số

lượng nhà đầu tư, số

cổ phần của từng nhà đầu tư

trong nước đăng ký mua.

Chính sách áp dụng đối với người lao động khi cổ phần hóa

­ Theo dự kiến BCEL sẽ thực hiện Chế độ ưu đãi đối với người lao động theo Quyêt́ định của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước lần thứ IV, ngày 08 tháng 07 năm 2010, trong đó người lao động mua cổ phần ưu đãi được tự do chuyển nhượng cổ phần, không bị hạn chế về thời gian nắm giữ trừ


cổ đông sáng lập thực hiện theo Điều lệ công ty.

­ BCEL sẽ trích một phần các quỹ dùng vào mục đích: Thực hiện chính sách đãi ngộ đối với lao động, cụ thể là bán trực tiếp bằng 60% giá đấu bình quân, căn cứ xác định giá bán lấy giá trung bình từ đấu giá x 60% cho người lao động thuộc diện có năng lực thực sự, trình độ chuyên môn cao, có đóng góp nhiều trong hoạt động kinh doanh, có cam kết công tác lâu dài tại BCEL.

­ Cổ phần được phân phối theo năm công tác: mỗi năm công tác tương ứng với 300 cổ phần cổ phần. Mỗi cổ phần có mệnh giá lấy giá trung bình từ đấu giá x 60%. Như vậy, số cổ phần của mỗi người lao động sẽ bằng số năm công tác của người lao động đó nhân với số cổ phần của mỗi năm công

tác là 300 cổ

phần, tổng số

cổ phần được bán theo số

năm công tác là

4.861.200 cổ phần.

­ Cổ phần được phân phối theo chức vụ: Mỗi hệ số chức vụ được mua 930 cổ phần, tổng số cổ phần được bán theo hệ số chức vụ là 1.964.160 cổ phần.

2.2.2.2.5. B¸n cæ phÇn lÇn ®Çu ra thÞ trêng

Trước khi chào bán cổ phần lần đầu ra thị trường, BCEL đó công bố thông tin rộng rãi trước khi chào bán cổ phần lần đầu tối thiểu 20 ngày tại ngân hàng, tại nơi bán đấu giá cổ phần và trên các phương tiện thông tin đại chúng. Các thông tin công bố bao gồm: Thông tin về BCEL (bao gồm cả kết quả xác định giá trị ngân hàng); Nội dung cơ bản của phương án cổ phần hóa đã được phê duyệt; Các thông tin có liên quan đến việc chào bán cổ phần (bao gồm cả các thông tin về việc bán cổ phần cho các nhà đầu tư chiến lược); Dự thảo Điều lệ của ngân hàng cổ phần.


Việc công bố thông tin là nhằm mục đích quảng bá cho công chúng, các nhà đầu tư biết được kế hoạch cổ phần hóa để từ đó xem xét có tham gia vào quá trình này hay không. Sau thời hạn này, ngân hàng phải tiến hành bán cổ phần lần đầu ra thị trường và như vậy liệu các nhà đầu tư đã có đủ thời gian để cân nhắc một cách đúng đắn việc có nên đầu tư hay không? Trong khi đó, bản thân ngân hàng cũng phải chịu sức ép về mặt thời gian và liệu chất lượng thông tin được công bố có được đảm bảo hay không? Mặc dù luật quy định đó là khoảng thời gian tối thiểu nhưng thiết nghĩ nên kéo dài khoảng thời gian đó ra nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện tốt việc công bố thông tin cũng như các nhà đầu tư có thể xử lí thông tin tốt hơn.

Việc bán cổ phần lần đầu ra thị trường của BCEL đã diễn ra bằng nhiều phương thức khác nhau và giá bán cổ phần cũng được xác định khác nhau tùy và từng phương thức như sau:

Phương thức chào bán đấu giá công khai

Nó được áp dụng trong trường hợp bán đấu gía ra công chúng mà không có sự phân biệt nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư

trong nước, nhà đầu tư

nước ngoài. Việc tổ

chức đấu giá công khai cổ

phần của BCEL được thực hiện tại Sở giao dịch chứng khoán.

Việc thực hiện bán cổ phần theo phương thức này thì:

+ Xác định quả đấu giá theo giá đặt mua từ cao xuống thấp, nhà đầu tư đặt mua theo giá nào thì được mua cổ phần theo giá đó.

Tại mức giá trúng thầu thấp nhất, trường hợp các nhà đầu tư cùng đặt mức giá bằng nhau, nhưng số cổ phần còn lại ít hơn tổng số cổ phần đăng ký mua thì số cổ phần của từng nhà đầu tư được mua xác định như sau:


Số cổ phần

nnhà đầu tư = được mua

Số cổ phần

còn lại chào bán

Số cổ phần từng nhà đầu tư đăng ký mua x Tổng số cổ phần các nhà đầu tư

đăng ký mua

­Trường hợp còn dư cổ phần lẻ, số cổ phần lẻ này được phân bổ

cho nhà đầu tư có khối lượng đăng ký mua lớn nhất tại mức giá đó;

­ Trường hợp số lượng cổ phần trúng thầu thấp hơn số cổ phần đấu giá thì số cổ phần còn lại sẽ được bảo lãnh phát hành bởi Công ty chứng khoán LaneXang.

+ Xác định giá đấu bình quân:

Giá trúng thầu bình quân của một (01) cổ phần được xác định

bằng tổng giá trị cổ phần bán đấu giá chia cho tổng số lượng cổ phần chào bán được đặt mua.

- Trường hợp nhà đầu tư trúng đấu giá không đăng ký mua hết số lượng cổ phần đã đăng ký thì Giá trúng thầu bình quân được xác định lại trên cơ sở Tổng số tiền nhà đầu tư thực mua chia cho Tổng số lượng cổ phần nhà đầu tư trúng đấu giá thực mua.

- Các quy định về đăng ký đấu giá, thời gian đấu giá, địa điểm đấu giá, nộp tiền đặt cọc, phân phối chứng khoán, chuyển tiền, xử lý tiền đặt cọc… được quy định cụ thể trong "Phương án đấu giá" đính kèm.

 Phương thức bán trực tiếp

Nã ¸p dông trong hai trêng hîp lµ bán cho người lao động BCEL 5% vốn chủ sở hữu tương đương với 6.825.360 cổ phần với giá bình quân đấu giá cho các nhà đầu tư trong nước x 60% và bán cho nhà đầu tư nước ngoài 10% vốn chủ sở hữu ngân hàng do nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ,

số cổ

phần được bán trực tiếp cho nhà đầu tư

nước ngoài thông qua

thương lượng giữa MOF, BCEL và từng nhà đầu tư.

 Phương thức bảo lãnh phát hành


Phương thức này được áp dụng trong trường hợp bán cổ phần lần

đầu cho một số lượng nhà đầu tư nhất định theo những điều kiện cam kết nhất định sau khi đã tổ chức bán đấu giá công khai.

Nó đòi hỏi phải có một tổ chức đứng ra bảo lãnh cho việc phát

hành cổ

phiếu của ngân hàng thương mại nhà nước. Tổ

chức đó phải

đảm bảo đầy đủ các điều kiện: Có chức năng bảo lãnh phát hành cổ

phiếu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép; Cam kết bán hết số cổ phần nhận bảo lãnh và nếu không bán hết thì phải có trách nhiệm mua hết số cổ phần còn lại theo giá bảo lãnh. Theo phương thức này, giá bán cổ phần được xác định theo kết quả thương thảo giữa Ban Chỉ đạo

cổ phần hóa ngân hàng với tổ chức bảo lãnh phát hành và không thấp

hơn giá đấu thành công bình quân cổ phần.

2.2.2.2.6. Kết quả bước đầu

Được sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, NHNN, Bộ Tài chính và các bộ ban ngành có liên

quan và sự

hỗ trợ

của các đơn vị tư

vấn Công ty Chứng khoán Sài Gòn

Thương Tín (Sacombank­SBS), Công ty Tư vấn và Kiểm toán KPMG ­Lao đã hoàn thành công tác cổ phần hóa BCEL là bước tiền đề quan trọng, tạo

cơ sở

pháp lý ­ nội bộ

và có tính quyết định đối với sự

thành công của

chương trình cổ phần hóa BCEL, trong 6 tháng qua, BCEL đã thực hiện

một cách cẩn trọng, vững chắc nhưng cũng hết sức khẩn trương các công việc sau:

Thnht, Thiết lập và ổn định cơ cấu tổ chức thực hiện dự án cổ phần hóa BCEL: Để tập trung nhân lực và trí tuệ cho dự án cổ phần hóa BCEL, ngay từ những ngày cuối năm 2009, BCEL đã quyết định thành lập Ban Quản lý dự án cổ phần hóa BCEL với nhiệm vụ điều phối và quản lý


thực hiện dự

án cổ

phần hóa hoàn toàn hệ

thống BCEL. Tiếp đó, ngày

08/07/2010, BCEL đã thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa BCEL gồm các thành viên chủ chốt của BCEL và mời đại diện của NHNN, Bộ Tài chính,

và các bộ ban ngành có liên quan tham dự. Đồng thời cũng đã phân công

nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Ban Chỉ đạo. Để đảm bảo thực hiện dự án tuân thủ quy trình, quy định của pháp luật về đầu tư dự án và đấu thầu, BCEL cũng đã thành lập 2 Tổ tư vấn độc lập là Tổ tư vấn đấu thấu dự án tư vấn cổ phần hóa và Tổ tư vấn thẩm định dự án tư vấn cổ phần hóa để đề xuất, tư vấn cho Ban Chỉ đạo cổ phần hóa BCEL các vấn đề liên quan đến việc lựa chọn Tư vấn cổ phần hóa.

Thhai, Đã trình và được Chính phủ thống nhất Kế hoạch cổ phần hóa tổng thể BCEL. Tiếp đó đã cụ thể Kế hoạch chi tiết thực hiện trong nội bộ BCEL.

Thba, Hoàn thiện việc xử lý tài chính.

Thtư, Đã trình và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đấu thầu chọn Tư vấn cổ phần hóa BCEL.

Thnăm, Triển khai các công việc chuẩn bị cho việc xác định giá trị BCEL như kiểm kê chi tiết tài sản, công nợ và các vấn đề kế toán…

Thsau, Đã trình Thủ tướng Chính phủ cho phép BCEL triển khai công tác xây dựng Đề án chuyển đổi BCEL thành tập đoàn tài chính ­ ngân hàng giai đoạn 2011­2015.

Thby, Đã hoàn thành cung cấp đấu giá ra công chúng 27.315.520

cổ phần

tương đương với

20% vốn

chủ

sở hữu. Cổ

phần đã phát hành,

20.490.160 cổ phần được đăng ký mua của công chúng và 6.825.360 cổ

phần đã được cung cấp cho các nhân viên. Kết quả đấu giá trung bình là 5.905 LAK/cổ phần, thu được phần thặng dư cổ phần là 121.02 tỷ LAK.

Thứ

tám, Ngày 28/12/2010, 121,2 triệu cổ

phần của

NHTM cổ


phần Lào với mã chứng khoán là CTG đã được niêm yết trên Sàn Giao dịch Chứng khoán Lào.

Thchín, Ngày 10 tháng 1 năm 2011, Ngân hàng đã nhận được Giấy phép hoạt động số 0061/LRO doVăn phòng đăng ký Giấy phép Kinh doanh

của CHDCND Lào có hiệu lực từ ngày 10 tháng 01 năm 2011. Theo đó,

chính thức được chuyển đổi thành ngân hàng cổ phần dưới cái tên mới là

"Ngân hàng Ngoại Thương Lào Đại chúng" (Banque pour le Commerce Exterieur Lao Public). Vốn chủ sở hữu ban đầu của Ngân hàng là 1,933 tỷ LAK và sau đó bổ sung dựa trên sự chấp thuận của các cổ đông sở hữu cổ phần của mình. Vốn chủ sở hữu của Nhà nước tại ngày 31 Tháng 12/2011 là 1.589,31 tỷ LAK (tại ngày 31 tháng 12 năm 2010: 610,43 tỷ LAK).

Thmoi, Ngày 15 Tháng 7 năm 2011, Ngân hàng tiếp tục bán 10%

trong tổng số cổ

phần phổ thông

(tương đương 13.657.759 cổ phần) cho

Công ty CofiBred quốc tịch Pháp phù hợp với hợp đồng mua bán cổ phần phổ thông giữa Bộ Tài chính và CofiBred. CofiBred nộp Bộ Tài chính tổng giá mua của 150.235.349.000 LAK từ ngày 25 tháng Bảy đến ngày 29 tháng 7 năm 2011.

2.2.2.3. Ngân hàng Ngoại thương Lào sau cổ phần hóa


2.2.2.3.1Về kết qua kinh doanh

Trong hai năm sau CPH (2011­2012), Ngân hàng Cổ phần Ngoại

Thương Lào (BCEL) đạt được những kết quả khả quan. Cụ thể, tổng tài

sản BCEL so với năm 2010 của năm 2012 tăng 56,03% và năm 2011 tăng

33.78%. Tong tiền gửi của khách hàng của BCEL tiếp tục tăng lên 44,51% và 34,30% so với năm 2010. Trong đó tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm tới

58,7% của tổng nguồn vốn huy động. Tổng đầu tư nguồn vốn huy động

tăng 92.23% và 45.66% , nợ xấu ở mức 0,82% và 0,99%. Lợi nhuận trước


thuế của BCEL năm 2012 đạt 269,64 tỷ LAK, nộp thuế ngân sách 59,06 tỷ LAK, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là 16,3% cao hơn kế hoạch mà Đại hội cổ đông giao (Xem Bảng 2.16).

Bảng 2.16: kết qua kinh doanh cua BCEL sau CPH


Chỉ tiêu

2011

2012


Tỷ LAK

% tăng so

với 2010

Tỷ LAK

% tăng so

với 2010

1.Tổng tài sản

12.814,27

33.78%

14.947,04

56.05%

Vốn điều lệ (*)

682,89

11.87%

682,89

11.87%

­Vốn chủ sở hữu

936,58

19.34%

1.012,35

29.00%

­Tổng nguồn vốn huy động

11.721,68

33.29%

13.934,69

58.46%

2.Tổng dư nợ cho vay (**)

5213,77

45.66%

6880,79

92.23%

3. Lợi nhuận trước thuế

212,82

30.20%

269,65

64.97%

4. Lợi nhuận sau thuế

151,76

38.96%

210,59

92.83%

5. Hệ số an toàn vốn %

1,18%


1,41%


6. Lợi nhuận trên vốn chủ sở

hữu (ROE)


16,20%



16,30%


7.Tỷ lệ nợ xấu

0,99%


0,82%


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Giải pháp cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước lào - 11

Nguồn: Báo cáo thường niên BCEL các năm

2.2.2.3.2 Về Giải quyết nợ xấu và sự dụng vốn

Tín dụng của Ngân hàng đã được tăng liên tục so với năm trước, thề hiện trong sự tăng trưởng số lượng tài khoản từ 271 tài khoản năm ngoái đến 4.121 tài khoản tại hiện tại. Các khoản tín dụng tăng 82%, với tổng giá trị 5.324 tỷ LAK, là 38% vượt kế hoạch, trong khi tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm 0,91% tổng số các khoản tín dụng.

Trong năm 2011, BCEL đã giải quyết một số các trường hợp nợ

xấu mà BCEL đã thực hiện các quy định trong năm trước đó, bằng cách thu thập lại 13 tỷ LAK bằng tiền mặt.

2.2.2.3.3 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ Dịch vụ quốc tế


­ Dịch vụ

chuyển tiền ra vào nước, trong năm 2011 số

lượng

chuyển tiền ra nước ngoài là 52.756 lần, với tổng giá trị 27.371 tỷ LAK (tất cả tiền tệ tương đương LAK), tăng 146% so với cùng kỳ của năm trước (bao gồm 1.445 triệu USD, 5.974 triệu Baht Thái lan, và 17 triệu Euro). Số

lượng dịch vụ

chuyển tiền vào là 49.627 lần, với tổng giá trị

28.443 tỷ

LAK (tất cả

tiền tệ ương đương LAK), tăng 135% so với cùng kỳ

năm

trước(bao gồm 1.988 triệu USD, 179 triệu Bath Thái lan).

­ Thư tín dụng: 490 Thư tín dụng (L/C) đối với hàng nhập khẩu đã được ban hành, với tổng giá trị 1.295 tỷ LAK (tất cả các loại tiền tệ tương

đương LAK). So với cùng kỳ

con số

này giảm 7% (bao gồm 260 triệu

USD, 113 triệu Baht Thái lan, 26 triệu Euro). 95 thư tín dụng cho xuất khẩu

đã được ban hành, với tổng giá trị

961 tỷ

LAK (tất cả

các loại tiền tệ

tương đương LAK) so với cùng kỳ năm trước, đã tăng lên 190% (124 triệu

USD). 282 Thư

bảo lãnh đã được ban hành, với tổng giá trị

1.110 tỷ

LAK(tất cả các loại tiền tệ tương đương LAK) so với cùng kỳ năm trước giảm 37% (6,6 triệu USD, 652 triệu Bath Thái và 8 tỷ LAK).

­ Ngoại hối: Ngoại hối đã giảm trong năm 2011 so với năm 2010 vì khoảng cách hẹp và với thực tế là Lào đã cho phép mở ra nhiều điểm trao đổi ngoại hối.

Ngân hàng điện tử và các dịch vụ thẻ

Dịch vụ ngân hàng điện tử và thẻ của BCEL đã mở rộng liên tục

trong năm 2011, và chúng ta có thể cài đặt thêm 24 máy ATM. Cho đến

ngày nay, tổng số máy ATM là 160 máy. Thêm 362 máy EDCS đã được cài đặt mà làm cho các tổng số của EDC 885 máy. Trong năm 2011 chúng ta đã

ban hành 51.845 thẻ

ATM, làm cho tổng số

thẻ

ATM 197.707 thẻ. Thẻ

VISA quốc tế được mở rộng bằng 2.590 thẻ. Hơn nữa, các dịch vụ thông


qua máy ATM và EDC đã tăng liên tục. Việc sử dụng ATM cho vẽ và

chuyển tiền không tăng nhiều như nó đã làm trong so với năm ngoái. Tuy nhiên, khối lượng thanh toán qua EDC tăng hơn 65% so với năm trước.

Việc phát triển công nghệ thông tin

­ Việc phát triển công nghệ thông tin của ngân hàng đã hoàn thành

giai đoạn III đó là trong giai đoạn thậm định dự án. Năm nay, BCEL đang

trong giai đoạn IV, tập trung vào việc chuyển dữ liệu từ hệ thống ngân hàng cốt lõi cũ vào cái mới song song với phát triển hệ thống báo cáo. Ngoài ra, các nhóm CNTT chuẩn bị các hướng dẫn sử dụng của hệ thống mới để đào tạo giao dịch viên chi nhánh và các đơn vị dịch vụ trong toàn bộ hệ thống BCEL.

­ Tiếp tục cài đặt Oracle 11G cho 3 chi nhánh tại miền Bắc.

­ Hoàn thành vào cuối năm 2011 của báo cáo năm sử


dụng

Smartbank Chương trình gia hạn hợp đồng với Công ty dịch vụ phần mềm của Oracle Financial và thu được giấy chứng nhận về an toàn các dịch vụ trực tuyến.

Dịch vụ Marketing

Trong năm 2011, đội ngũ phủ trách Marketing tập trung vào quảng cáo của các sản phẩm của BCEL với khách hàng đối tượng, bao gồm:

­ Tham quan các khách hàng tại các điểm và các công ty để họ sử dụng thanh toán lương qua hệ thống ngân hàng và mở rộng sản phẩm như thẻ ATM, VISA, EDC.

­ Giải thích cách sử dụng thẻ ATM và giải thích những lợi ích của thẻ phát hành theo các loại thẻ dành cho sinh viên.

­ Giám sát quảng cáo và quan hệ công chúng tại các đối tác kinh


doanhđể khuyến khích họ đóng một vai trò hàng đầu trong việc cung cấp các dịch vụ.

­ Tiếp tục quảng cáo thường xuyên thông qua các loại phương tiện truyền thông khác nhau.

­ Hoàn thành các công cụ tiếp thị và triển khai các nhân viên để hỗ trợ các chi nhánh với tiếp thị, phát triển các chiến dịch cho tiền gửi có kỳ hạn dài và đổi mới các hợp đồng quảng cáo với các nhà cung cấp phương tiện truyền thông vào năm 2012.

2.2.2.3.4 Về mô hình quản lý: Về kế toán

BCEL đã cải thiện hệ thống kế toán của mình để làm cho nó có thể so

sánh với tiêu chuẩn quốc tế theo kế hoạch NHNN Lào về việc cải thiện hệ thống kế toán. Phòng Kế toán của Trụ sở chính đã thực hiện việc tổng kết tài chính toàn BCEL và báo cáo cho NHNN Lào và các tổ chức khác có liên quan.

Quản lý rủi ro

Việc quản lý rủi ro, BCEL đã trực tiếp hướng dẫn cho Ban Giám đốc về việc giám sát thực hiện ở cấp Chi nhánh với chiến lược phát triển và quản lý rủi ro toàn diện. Đây là một phần rất quan trọng cho việc hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh như sau:

­ Việc quản lý rủi ro cho phù hợp với các khuyến nghị của kiểm

toán viên bên ngoài và nội bộ, Ban quản lý rủi ro đã làm việc đối phó với các vấn đề rủi ro như thông báo của kiểm toán viên, bao gồm cả rủi ro ở cấp độ cao và trung bình và các vấn đề liên quan đến tài chính và các vấn đề khác.

­ Ủy ban ALCO đã quan sát chặt chẽ và kiểm soát một loạt các rủi


ro liên quan với các doanh nghiệp của BCEL bao gồm những rủi ro về tín dụng, thanh khoản, lãi suất, tỷ giá, chi phí của quỹ và những người khác.

­ Phòng Tài chính và Phóng dịch vụ

quốc tế

đã thường xuyên báo

cáo việc quản lý vốn, rủi ro liên quan đến ngoại tệ và trạng thái ngoại tệ hàng ngày để quản lý các vấn đề một cách thích hợp và kịp thời.

­ Ủy ban quản lý rủi ro đã tập trung nghiên cứu về quản lý rủi ro, rủi ro về dịch vụ, rủi ro về nguồn nhân lực, rủi ro thanh toán và rủi ro khác như chất liệu và cơ sở vật chất đảm bảo hoạt động dịch vụ.

Việc quản lý tài sản cố định

BCEL đã phân bổ tài sản cố định cho hợp lý sự dụng và đăng ký số tất cả các tài sản cố định vào tập trung tại trụ sở chính.

Đối với việc cung cấp bổ sung thêm tài sản, tất cả các mặt hàng mới theo yêu cầu của từng ngành phải được thông qua Ban Giám sát Chi nhánh và Phòng Quản trị và Tài chính đề xuất. Sau đó, yêu cầu này sẽ được xem xét bởi Ủy ban quản lý thiết bị xây dựng và kỹ thuật hỗ trợ, Ủy ban

mua sắm, hoặc

Ủy ban Phát triển công nghệ

thông tin. Ngoài ra, cũng đã

tách biệt tài sản đã khấu hao hết và đồ đạc bị hư hỏng để đưa ra bán đấu giá. Hiện tại, tài sản cố định có giá trị tại 301 tỷ LAK với khấu hao 29 tỷ LAK trong năm qua.

Việc quản lý rủi ro tín dụng

Phòng quản lý tín dụng đã giám sát chặt chẽ các khoản tín dụng,

đánh giá rủi ro thường xuyên và có hệ thống chính sách, quy định, hướng dẫn và kế hoạch. Hơn nữa, trình độ quản lý cũng giám sát bộ phận này rất mạnh mẽ.

Quản trị và tài chính

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/04/2022