Tồn Tại Trong Vấn Đề Xác Định Giá Trị Ngân Hàng


­ Phòng Kế hoạch: Hoàn thiện thống kê và tổng kết báo cáo hoạt

động kinh doanh hàng tháng, quý cho NHNN Lào. Bộ phần này cũng cung cấp thông tin theo yêu cầu cho các ngành khác có liên quan. Lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch kinh doanh trung hạn, kế hoạch cung cấp thiết bị kỹ thuật, Kế hoạch đầu từ cho tất cả các chi nhánh và trụ sở chính vá được sự chấp thuận của Hội đồng Quẩn trị xem xét và chấp nhận cho năm 2012.

­ Phòng quan hệ quốc tế: Thực hiện vai trò và trách nhiệm của

mình, bao gồm cả

chuẩn bị

các văn bản của các ngành liên quan để

tạo

điều kiện cho các nhà lãnh đạo BCEL của đi làm việc ở nước ngoài, sắp xếp lý lịch đi nghiên cứu công việc của các đại biểu BCEL, cũng như phối hợp với các đối tác khác có liên quan ở nước ngoài.

­ Phòng quản lý tài sản: chủ yếu là theo dõi vận chuyển tài sản toàn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

BCEL. Trong năm 2011, đã làm họ sơ lập trình tại sản toàn BCEL để

chuẩn bị cho việc sử dụng trong hệ thống ngân hàng. Tiếp tục cải thiện kế toán và quản lý hàng tồn kho của hệ thống.

Giải pháp cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước lào - 12

­ Xem xét các chi phí không phù hợp trong các ngành định kỳ và đề xuất quản lý cho việc xem xét với độ phân giải tốt. Vì vậy, các ngân hàng đã có thể tiết kiệm ngân sách tốt hơn 38% so với kế hoạch.

­ Tạo điều kiện cho các dịch vụ, và cung cấp tất cả các thiết bị cần thiết cho các dịch vụ.

­ Phòng pháp lý: Tiếp tục vai trò chủ động với trách nhiệm cao trong việc phát triển, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp liên quan đến BCEL.

­ Các Phòng có liên quan (Phòng tài chính­kế toán, Phòng quản trị, Văn phòng) giữa trụ sở chính và các chi nhánh, và tổ chức các buổi hội thảo cho các ngành về công tác tài chính của Văn phòng.


­ Tiếp tục quản lý tài liệu và dữ liệu của hệ thống bằng cách chép vào phần mềm theo quy định của ngân hàng.

Quản lý cổ phần

BCEL đã chỉ định một Ủy ban đặc biệt để chăm sóc và theo dõi các cổ đông và việc mua bán 5% và 15 cổ phần của BCEL. Hơn nữa, Ủy ban này cũng chịu trách nhiệm gửi báo cáo kết quả kinh doanh và thông tin liên

quan được kiểm toán cho

Ủy ban Chứng khoán và Sở

Giao dịch Chứng

khoán Lào tiết lộ các thông tin cho công chúng và các nhà đầu tư.

Kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ của BCEL đã được thực hiện như kế hoạch kiểm toán hàng năm và kế hoạch ngắn hạn như sau:

­ Hoàn thành kiểm toán năm 2011 cho các Phòng, trụ sở chính của Trung tâm và Chi nhánh.

­ Thu thập thông tin phản hồi của khách hàng và báo cáo cho cuộc họp Ban quản lý rủi ro và cũng cho Cục quản lý ngân hàng của BOL.

­ Hoàn thành kiểm toán năm 2010 của BCEL với tiêu chuẩn kiểm toán của Lào và quốc tế do Công ty Ernst & Young Lao.

­ Hoàn thành kiểm toán kiểm toán độc lập trong 6 tháng cuối cùng của năm 2011 với tiêu chuẩn quốc tế do Công ty Ernst & Young Lao.

Chống rửa tiền và tài trợ chống khủng bố

BCEL đã theo sách hướng dẫn hoặc lời khuyên liên quan đến chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố (AML/CFT) của BOL. Ban chống rửa

tiền đã thông qua tiêu chuẩn riêng của họ về

câu hỏi gửi cho tất cả

các

ngân hàng đại lý và các tổ

chức tài chính trong đó có mối quan hệ

với

BCEL, để hỗ trợ trong các nhiệm vụ theo dõi và ghi lại thông tin. BCEL đã

thực hiện trách nhiệm cao để

trả

lời tất cả các câu hỏi yêu cầu đề

xuất


của các ngân hàng và tổ chức tài chính khác. Hơn nữa, BCEL đã được

AML/CFT giao thành Ủy ban phối hợp với tất cả các thành phần trong hệ

thống của ngân hàng để phòng ngừa.

thiết lập giám sát tốt nhất khả

thi và biện pháp

Việc quản lý chi nhánh

­ Giám sát và đẩy mạnh các ngành tích cực và thành công trong hoạt động kinh doanh. Sáng kiến đã được thực hiện để giúp ngành để đạt được

các mục tiêu theo kế hoạch. Bên cạnh đó, phân chia nghiệm vụ giám sát

Chi nhánh phối hợp với Phòng kiểm toán nội bộ đã tổ chức đào tạo cho các kiểm toán nội bộ cho các ngành về chủ đề "giải pháp và ngăn ngừa các vấn đề nổi bật của kiểm toán viên".

­ Giải quyết các vấn đề đề xuất của các ngành Phòng tại Chủ sở chính theo sự chỉ đạo của Giám đốc BCEL.

­ Hợp tác với các đơn vị có liên quan để khảo sát địa điểm cho thành lập các đơn vị dịch vụ mới.

­ Giám sát các ngành trong việc giải quyết các vấn đề theo lời

khuyên của Kiểm toán nội bộ và đẩy các ngành mà không hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

2.2.2.3.5 Về cơ cấu tổ chức

Trong năm 2012, cơ

cấu tổ

chức của BCEL đã thay đổi đó là tổ

chức Ban Kiểm xuất độc lập thuộc Đại hội đồng cổ đông, sửa lại vai trò Quản trị và trách nhiệm cũng như phân bố việc quản lý giám sát nhất quán cho phù hợp với Điều lệ của BCEL, như sau:

­ Cơ quan quản trị của BCEL, có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nghĩa vụ nhân danh BCEL trừ những vấn đề thuộc thẩm

quyền của Đại hội đồng cổ

đông. quyết định chiến lược, kế

hoạch phát


triển, kế hoạch kinh doanh hàng năm của BCEL, thực hiện chức năng,

nhiệm vụ cơ bản là lãnh đạo và giám sát quá trình điều hành kinh doanh của Ban Điều hành, Tổng Giám đốc BCEL.

­ Bộ

máy giúp việc của Hội đồng Quản trị

BCEL được tổ

chức

hoạt động theo Quy chế, Quy định, phân cấp thẩm quyền rõ ràng, minh bạch. Bộ máy giúp việc HĐQT bao gồm 05 Ủy ban giúp việc (Bao gm y ban chính sách, y ban qun lý ri ro, y ban qun lý tài sn ncó, y

ban nhân sự, Ủy ban nghiên cứu chiến lược phát triển công nghệ) và Ban

thư ký, Ban Thông tin truyền thông hoạt động theo Quy chế của từng bộ phận, đảm bảo phân tách rõ cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, cũng như điều kiện, tiêu chuẩn, trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích của từng thành viên,

xác lập chức năng, nhiệm vụ

là cơ

quan hoạt động thường xuyên, tham

mưu, giúp việc cho Hội đồng Quản trị trong việc xác lập mục tiêu, tổ chức điều hành hoạt động hệ thống BCEL.

Ban Kiểm soát BCEL hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động

riêng, đảm bảo nguyên tắc cơ

bản: Ban Kiểm soát là cơ

quan có thẩm

quyền hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Điều hành, thay mặt Đại hội đồng cổ đông giám sát hoạt động và việc tuân thủ theo quy định của pháp

luật và Điều lệ đối với Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc trong việc

quản lý và điều hành hoạt động BCEL. Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước Pháp luật, trước Đại hội đồng Cổ đông trong việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao.

Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một nhiệm vụ

quan trọng để

đảm bảo hoàn

thành nghiệm vụ của ngân hàng. Trong năm 2011, đã đạt được bao gồm:

­ Đào tạo các nhân viên để làm cho họ hiểu biết và có sự hiểu biết


tốt hơn về các nhiệm vụ của ngân hàng và về các hoạt động của BCEL sau

khi trở thành một ngân hàng đại chúng, nâng cao tính cảnh giác trong số

những nhân viên tích cực tham gia vào công việc chung của ngân hàng.

­ Tiếp tục cải thiện và đặt nhân viên vào các công việc thích hợp.

­ Nhận mới 121 nhân viên, hiện giờ làm số lao động hiện có toàn ngân hàng là 1.117 người.

Phát triển nguồn nhân lực: BCEL đã tổ chức ngắn hạn và giáo dục lâu dài trong các hình thức đào tạo và hội thảo ở các chủ đề khác nhau cho các nhân viên cả trong và ngoài nước với tổng số người tham gia của 2.063 lần người, chủ yếu là kết hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Lào

và dự

án Luxembourg hỗ

trợ

trong việc xây dựng năng lực của các nhân

viên của BCEL. Xử lý các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn và thiếu kiến thức của các nhân viên.

Tóm lại, sau cổ

phần hóa

BCEL là một trong những hướng quan

trọng của quá trình cải cách NHTMNNchuyển đổi thành công BCEL từ

một tổng ngân hàng 100% vốn nhà nước sang ngân hàng đa sở hữu có sự tham gia của nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước với mục đích thu hút thêm vốn, kinh nghiệm quản lý và điều hành của các nhà đầu tư, nâng cao

quyền tự hàng.

chủ

và chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của ngân

2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CỔ PHẦN HÓA BCEL‌

2.3.1. Những thuận lợi và kết quả thu được‌

Trên cơ sở nhận thức công tác chuẩn bị cổ phần hóa BCEL là bước tiền đề quan trọng, tạo cơ sở pháp lý ­ nội bộ và có tính quyết định đối với

sự thành công của chương trình cổ phần hóa BCEL, trong 6 tháng qua,


BCEL đã thực hiện một cách cẩn trọng, vững chắc nhưng cũng hết sức khẩn trương các công việc sau:

Thnht, Đã chuyển đổi thành công BCEL từ một tổng ngân hàng

100% vốn nhà nước sang ngân hàng đa sở

hữu có sự

tham gia của nhiều

nhà đầu tư trong và ngoài nước với mục đích thu hút thêm vốn, kinh

nghiệm quản lý và điều hành của các nhà đầu tư, nâng cao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Thhai, Đó thay đổi cơ bản phương thức quản lý điều hành, quản trị doanh nghiệp tại Ngân hàng theo các quy định của Luật doanh nghiệp và Luật NHTM theo hướng tiếp cận các tiêu chí về quản lý điều hành, quản trị doanh nghiệp của nền KTTT.

Thứ

ba,

Nhà nước đã thu được một khoản tiền đáng kể

từ việc

đánh giá lại giá trị vốn nhà nước tại BCEL để cổ phần hóa cũng như khoản giá trị thặng dư thu được từ việc phát hành cổ phần qua hình thức đấu giá

thông qua các Trung tâm giao dịch chứng khoán Lào. Tổng số tiền Nhà

nước thu được từ việc cổ phần hóa thí điểm BCEL lên tới gần 121,03 tỷ LAK. Số lượng cổ phần 20.479.389 cổ phần, Nhà đầu tư trong nước trúng thầu 371 người (tổ chức 12 đơn vị và cá nhân 360 người). Trong đó Công ty Chứng khoán Lane xuang nhận mua số cổ phần bị bỏ mua 7.251 cổ phần bằng 42.819.195 LAK. Bán cho người lao động BCEL: 827 người

6.825.360 cổ nước ngoài.

phần

bằng 34.126.800.000 LAK. Không bán cho nhà đầu tư

Thtư, Thực hiện thí điểm cổ phần hóa BCEL đã góp phần giúp

Chính phủ và các Bộ hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến việc cổ phần hóa ngân hàng quốc doanh, góp phần vào thành công của việc cổ phần hóa các ngân hàng và công ty nhà nước sau này.


Tóm lại, cổ phần hóa BCEL chỉ thực sự thành công khi giải quyết được ba vấn đề:

Thnht, Cổ phần hóa BCEL thực sự tạo ra sự đổi mới trong quản

trị

điều hành ngân hàng để

nâng cao hiệu quả, nâng cao khả

năng cạnh

tranh của ngân hàng. Cổ phần hóa BCEL chỉ thực sự thành công khi việc cổ phần hóa gắn liền với sự tích cực tham gia quản trị, giám sát của các cổ đông.

Thhai, Việc định giá BCEL khi thực hiện cổ phần hóa phải phản ánh đúng giá trị hiện tại và tương lai của ngân hàng.

Thba, Cổ phần hóa BCEL không làm bất ổn nền kinh tế và tạo lòng tin cho các nhà đầu tư.

2.3.2. Những tồn tại

Thực hiện Chương trình thí điểm

cổ phần hóa

ngân hàng quốc

doanh theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ngoài những thuận lợi và kết quả thu được, BCEL cũng d gặp một số khó khăn sau đây.

2.3.2.1. Tồn tại trong vấn đề xác định giá trị ngân hàng

Vấn đề xác định giá trị ngân hàng BCEL có thể nói là vướng mắc cơ bản nhất trong tiến trình thực hiện cổ phần hóa ngân hàng. Xuất phát từ những đặc thù về chức năng và lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng mà việc xác định giá trị ngân hàng khi tiến hành cổ phần hóa là rất khó khăn và phức tạp. Phần lớn tài sản của BCEL là những loại tài sản mà giá trị của chúng rất khó xác định. Đã là giá trị thương hiệu, là các khoản tín dụng, là các tài

sản vô hình khác… Xác định giá trị của những tài khoản đã không giống

như xác định giá trị những tài sản thông thường khác, không dựa vào giá trị sổ sách, mệnh giá hay giá thị trường mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác như: tình hình kinh doanh của ngân hàng, mức độ rủi ro, tính


thanh khoản, mức sinh lời dự những điểm sau đây:

tính, tỷ

giá hối đoái… mà BCEL còn có

+ Số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán cua BCEL là số liệu lịch sử, không còn phù hợp ở thời điểm định giá doanh nghiệp. Các số liệu này phản ánh trung thực chi phí phát sinh tại thời điểm xảy ra các nghiệp vụ kinh tế trong quá khứ của niên độ kế toán.

+ Về phương pháp khấu hao tài sản: Giá trị còn lại của tài sản cố định phản ánh trên sổ kế toán rất cao vì cách sử dụng phương pháp khấu hao khach nhau, thời điểm xác định nguyên giá và sự lựa chọn tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định. Vì vậy, giá trị còn lại của tài sản cố định phản ánh trên sổ kế toán thường không phù hợp với giá thị trường tại thời điểm xác định giá trị BCEL.

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Giá trị hàng hóa, vật tư, công cụ lao động của BCEL chưa thực tế vì hàng tồn kho hoặc đang dùng trong

sản xuất, một mặt phụ thuộc vào cách sử dụng giá hạch toán là giá mua

đầu kỳ, cuối kỳ hay giá thực tế bình quân. Mặt khác còn phụ thuộc vào sự lựa chọn các tiêu thức phân bổ chi phí khác nhau cho lượng hàng dự trữ. Do vậy, số liệu kế toán phản ánh giá trị tài sản đó còn được coi là không có đủ độ tin cậy ở thời điểm đánh giá.

2.3.2.2. Tồn tại trong việc xác định tổ chức tư vấn cổ phần hóa

Cổ phần hóa ngân hàng là một vấn đề rất nhạy cảm. Đảng và Nhà nước Lào đã coi ngân hàng chính là huyết mạch của nền kinh tế, đặc biệt

là Ngân hàng ngoại thương Laò lại được coi là chủ lực của hệ thống ngân

hàng quốc gia. Cho nên, việc tìm được đối tác thẩm định giá trị ngân hàng và tư vấn cho tiến trình thực hiện cổ phần hóa là điều không hề đơn giản. Trong thực tế, việc lựa chọn nhà tư vấn cổ phần hóa cho NHTMNN đều thực hiện chậm trễ so với dự kiến của ngân hàng.


Hiện nay, nguyên tắc lựa chọn các tổ chức tư vấn tiềm năng là: Tổ chức tư vấn tài chính độc lập, có uy tín quốc tế, có kinh nghiệm thực hiện

tư vấn cổ

phần hóa

NHTM, có định chế

tài chính, có đội ngũ phân tích

ngành ngân hàng, có kinh nghiệm trong việc tư vấn phát hành cổ phần tại Châu Á và các thị trường mới nổi hoặc có kinh nghiệm đối với hoạt động cổ phần hóa tại các nước thuộc khối Chủ nghĩa xã hội trước đây, có kinh

nghiệm làm việc tại Laò và hoạt động của ngân hàng cổ phần hóa, sử dụng

các bảng đánh giá mới nhất để đánh giá kinh nghiệm của các nhà tư vấn. Đồng thời, quy trình lựa chọn tổ chức tư vấn quốc tế gồm 4 bước với sự tham gia xét duyệt chặt chẽ của ngân hàng được cổ phần hóa, NHNN, Bộ Tài chính để lựa chọn tổ chức tư vấn cũng như mức phí trước khi giao cho ngân hàng được cổ phần hóa trực tiếp đàm phán và kí kết hợp đồng tư vấn. Như vậy, do gặp phải những điều kiện chặt chẽ về tổ chức tư vấn,

về quy trình lựa chọn, về giá cả cho nên việc lựa chọn và thuê tổ chức tư vấn là rất khó khăn. Trong điều kiện khó khăn của ngân sách Nhà nước hiện nay, các ngân hàng đành phải chấp nhận chậm tiến độ để đảm bảo cho lợi ích Nhà nước. Đó là khuyết điểm mà NHNN đã phải thừa nhận.

Hơn nữa, theo yêu cầu của Ban chỉ đạo cổ phần hóa thì ngân hàng phải đàm phán chi tiết với từng tổ chức tư vấn là ứng viên. Quá trình này cũng xảy ra rất nhiều vướng mắc do có sự khác biệt giữa yêu cầu của ngân hàng được cổ phần hóa và phương thức đề xuất giải quyết của nhà tư vấn. Yêu cầu của ngân hàng không theo các thông lệ quốc tế khiến cho nhà tư vấn trở nên lúng túng. Có những yêu cầu vượt quá khuôn khổ tài chính và liên quan đến pháp luật mà nhà tư vấn không thể tư vấn. Minh chứng là khi

Ngân hàng Ngoại thương Laò lựa chọn tổ chức tư vấn. Mỗi một đối tác tư

vấn xác định giá trị của ngân hàng Ngoại thương theo một mức giá khác

nhau. Chính phủ yêu cầu ngân hàng Ngoại thương Laò phải chọn lựa nhà


tư vấn thế nào để sau này xác định giá trị ngân hàng không làm thất thoát tài sản của Nhà nước. Trong khi đó, Ngân hàng Ngoại thương lại quan tâm tới việc xác định đúng giá trị thương hiệu và giúp họ phát triển sau cổ phần hóa. Có thể nói, vấn đề lớn nhất ở đây là chúng ta quá thiếu kinh nghiệm, chúng ta ra đề bài nhưng lại không rõ mình cần cái gì nên nhà tư vấn không thể giải quyết được.

2.3.2.3. Tồn tại trong việc xử lí nợ xấu

Theo số liệu mà NHNN công bố gần đây thì tỷ lệ nợ xấu của Ngân

hàng Ngoại thương Laò hầu hết đều ở mức thấp. Những số liệu đã được

đưa ra dựa trên kết quả phân loại nợ theo Quyết định số 06 của NHNN về phân loại nợ của ngân hàng. Tuy nhiên, theo báo cáo kiểm toán của một số tổ chức kiểm toán quốc tế thì tỷ lệ nợ xấu của các NHTMNN Lào là rất cao, lên tới hàng chục phần trăm. Vấn đề là ở chỗ quan điểm phân loại nợ

theo các quy định pháp luật Laò chuẩn quốc tế.

có sự

khác biệt rất lớn so với các tiêu

Theo Quyết định 06/2004/QĐ­NHNN ngày 11/5/2004 của NHNN thì: "Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn)". Cụ thể là nhóm 3 trở xuống gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và gốc trên 90 ngày. Đồng thời, tại Điều 7 của Quyết định cũng quy định các NHTM căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạc toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp.

Như vậy, nợ xấu theo pháp luật Laò được xác định dựa trên hai yếu tố: quá

hạn 90 ngày và khả năng trả nợ đáng lo ngại.

Định nghĩa trên có thể coi là đã sát với thông lệ quốc tế trong cách hiểu về nợ xấu. Tuy nhiên, việc áp dụng nó trong thực tế có rất nhiều vấn đề ảnh hưởng tới thực trạng nợ xấu của các NHTM. Cho đến nay, hầu hết


các NHTM đều mới chỉ hạch toán nợ xấu theo thời gian quá hạn trên 90

ngày còn việc xác định khả năng trả nợ của khách hàng đang gặp rất nhiều khó khăn và phần lớn các ngân hàng đều chưa hoặc đang thí điểm áp dụng yếu tố này.

Một lí do khác là tình trạng tài chính của một bộ phận lớn các doanh nghiệp ở nước ta, đặc biệt là các DNNN đều gặp rất nhiều khó khăn, vốn chủ sở hữuchỉ đạt từ 5%­10% tổng vốn hoạt động, khả năng sinh lời rất

thấp… Và vì vậy, nếu các NHTM áp dụng phương pháp phân tích dòng

tiền tương lai và xếp hạng tín dụng thì đa số các doanh nghiệp đã không

thể

vay vốn, toàn bộ

số nợ

hiện tại của họ có thể

xếp hạng là nợ

xấu.

Tình trạng đó khiến cho các NHTM lúng túng và thường thì các ngân hàng vẫn cho vay cũng như không coi đó là nợ xấu.

Việc xác định nợ xấu như vậy là dựa nhiều trên cơ sở định lượng mà chưa coi trọng cơ sở định tính, chưa tuân theo các tiêu chuẩn phân loại nợ quốc tế. Các NHTMNN trên thực tế vẫn có thể cho vay đảo nợ, biến nợ quá hạn thành nợ trong hạn, gia hạn nợ…

Khi cổ

phần hóa và hội nhập sâu vào kinh tế

quốc tế, các

NHTMNN noí chung, noí riêng Ngân hàng Ngoại thương Laò đãvấp phải

nhiều khó khăn do tiêu chuẩn phân loại nợ còn cách xa thực tế. Tiến trình thực hiện cổ phần hóa NHTMNN đòi hỏi phải giải quyết triệt để các tranh chấp kinh tế, giải quyết nợ xấu, nợ tồn đọng…Việc xử lí nợ xấu với thực

trạng như

vậy sẽ

tốn rất nhiều thời gian, gây

ảnh hưởng xấu đến tiến

trình cổ phần hóa.

2.3.2.4. Tồn tại trong xử lí tài chính

Theo baì học cổ phần hóa DNNN của cać


nươć, các NHTMNN phải

tiến hành kiểm kê, đối chiếu, phân loại tài sản, công nợ và xử lí các vấn đề tài chính trước khi tiến hành định giá.


Tuy nhiên, khi triển khai cụ thể những công việc này thì các ngân hàng lại gặp phải những khó khăn không nhỏ.

Đó là do hoạt động ngân hàng có nhiều đặc thù so với hoạt động

của các DNNN khác nên khi thực hiện đã vấp phải một số vướng mắc

chưa được hướng dẫn tại Thông tư số 2736/BTC ngày 26/12/2002 Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 54/CP ngày 09 tháng 5 năm 2002 của Chính phủ định về quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước, hoặc đã hướng dẫn nhưng chưa phù hợp với đặc thù hoạt động của ngân hàng.

Xử lí tài sản là một trở

ngại lớn đối với ngân hàng khi họ

chưa

được tự phát mại tài sản, nhất là khi khách hàng không hợp tác và các cơ quan chức năng nhiều khi chưa hỗ trợ hiệu quả. Hay khi bán tài sản trên

đất của DNNN vay tiền ngân hàng, giá trị

quyền sử

dụng đất thường bị

chính quyền địa phương thu vào ngân sách nhà nước mà không dùng để trả cho ngân hàng. Có trường hợp ủy ban nhân dân tỉnh thu hồi đất đang thế chấp ngân hàng cho đơn vị khác thuê, chỉ đề bù giá trị tài sản trên đất với mức thấp. Việc bán tài sản công khai chưa có hướng dẫn cụ thể vì tổ chức đấu giá liên quan đến giấy phép và quy định về đấu giá.

Bên cạnh đó, nợ quá hạn theo tiêu chuẩn quốc tế tại các NHTMNN là rất lớn. Số liệu từ NHNN cho thấy số nợ tồn đọng trong các NHTMNN rất nhiều, lên tới hàng chục nghìn tỷ LAK. Trong khi đó, thực tế hoạt động của Sở giao dịch vàxử lí nợ tồn đọng trong thời gian qua cho thấy các cơ chế hiện hành vẫn chưa thực sự phù hợp nhơ sau:

Trước hết, về cơ chế xử lí nợ, các quy định áp dụng cho Sở giao

dịch vàxử lí nợ hầu như không tạo quyền ưu tiên trong việc tiếp cận và

Xem tất cả 150 trang.

Ngày đăng: 21/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí