Đẩy Mạnh Sự Phát Triển Của Công Ty Mua Bán Nợ


phần hóa DNNN trong thời gian qua. Do vậy, trong thời gian tới, đề nghị Chính phủ, Bộ Tài chính tiếp tục thực hiện các giải pháp để đẩy mạnh sự

phát triển của thị

trường chứng khoán. Đưa thị

trường chứng khoán Lào

không chỉ trở thành một kênh huy động vốn lớn cho nền kinh tế mà còn là nơi thực hiện đấu giá, định giá, mua bán các loại cổ phần khi cổ phần hóa các DNNN nói chung và NHTMNN nói riêng.

Thực hiện việc ban hành những quy định về hoạt động của thị

trường chứng khoán theo đúng các nguyên tắc thị trường. Tiếp tục đưa

nhiều loại hàng hóa là các loại cổ phần, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư

vào giao dịch trên thị trường chứng khoán. Cho phép các NHTM cổ phần

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

được niêm yết cổ phần trên thị trường nếu đã hội đủ các điều kiện theo quy định. Phải có Trung tâm giao dịch chứng khoán Thủ đô Viêng Chăn, Sở

giao dịch chứng khoán tập trung, thực hiện giao dịch với các thị trường

Giải pháp cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước lào - 16

chứng khoán nổi tiếng trên thế giới, trước mắt là thị trường chứng khoán

Singapore. Ngoài ra, khâu tuyên truyền quảng bá thị trường chứng khoán

Lào ra thế giới cũng cần được chú trọng để thu hút được nhiều hơn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.

3.2.4.2. Phát triển thị trường bất động sản

Mặc dù việc mua bán các loại tài sản là bất động sản nhất là quyền sử dụng đất và nhà ở trong thời gian qua diễn ra khá sôi động nhưng chúng ta vẫn chưa có một thị trường bất động sản chính thức, hợp pháp và hoạt động đúng nghĩa. Điều này không những khiến cho Nhà nước mất đi một khoản thu về thuế không nhỏ cho ngân sách mà còn khiến cho giá cả tăng quá cao không phản ánh đúng giá trị thực của tài sản. Chính vì vậy, khâu định giá DNNN, nhất là định giá giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu

nhà khi cổ

phần hóa

gặp nhiều khó khăn vì bất cứ

DNNN nào cũng có


những loại tài sản là đất đai và nhà cửa. Việc đánh giá lại theo giá thị

trường của những tài sản này là hầu như hợp lý.

không có căn cứ

chính thức và

Vì thế trong thời gian tới, Chính phủ cần giao cho các cơ quan chức năng khẩn trương nghiên cứu thành lập thị trường bất động sản chính thức, giao dịch tập trung công khai theo hình thức đấu giá. Trước mắt thực hiện thí điểm ở Thủ đô Viêng Chăn sau đó rút kinh nghiệm để thành lập ở các địa phương khác. Hàng hóa giao dịch trên thị trường bất động sản chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất và các loại bất động sản khác. Giá cả này sẽ được hình thành thông qua quan hệ mua bán theo đúng các nguyên tắc thị trường.

3.2.4.3. Đẩy mạnh sự phát triển của công ty mua bán nợ

Sở giao dịch vàxử lí nợ tồn đọng của các ngân hàng đã được thành

lập (theo kế hoạch nếu Sở giao dich vàxử lí nợ hoạt động hiệu quả thì sẽ

cho phép chuyển thành một công ty độc lập không thuộc NHNN nữa) theo quyết định của Thống đốc NHNN Lào. Sau gần ba năm đi vào hoạt động, Tổ chức xử lí nợ bước đầu đã xử lý được một số khoản nợ tồn đọng của

các ngân hàng nhưng vẫn

ở quy mô nhỏ

và thời gian xử

lý còn kéo dài.

Trong thời gian tới Chính phủ, NHNN cần tạo điều kiện và đẩy mạnh hơn nữa quy mô, hoạt động và mở rộng đối tượng đến với mua bán nợ và tài sản tồn đọng ở các doanh nghiệp chứ không chỉ mua bán nợ tồn đọng ở các ngân hàng như hiện nay của tổ chức này (mục tiêu là giảm cả tiến trình cổ phần DNNN) vì đây là một công cụ mới thích hợp với nền KTTT, giúp các doanh nghiệp xử lý nợ tồn đọng và các tài sản không cần dùng, chờ thanh lý, vật tư ứ đọng, kém, mất phẩm chất góp phần làm lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp. Đặc biệt Sở giao dịch vàxử lí nợ sẽ góp phần


không nhỏ trong việc giải quyết các tồn tại như xử lý các khoản nợ và các tài sản tồn đọng trước và sau khi thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp, từ đó đẩy mạnh mạnh tiến trình cổ phần hóa DNNN nói chung và NHTMNN nói

riêng. Hoạt động của Sở giao dịch vàxử lí nợ mua bán nợ và tài sản tồn

đọng của doanh nghiệp cũng sẽ góp phần đẩy mạnh quá trình hình thành và phát triển thị trường vốn, thị trường tài sản, thị trường chứng khoán, giảm sự can thiệp sâu vào các hoạt động của doanh nghiệp từ các cơ quan quản lý hành chính. Như vậy, tức là đã tách bạch được chức năng quản lý nhà nước và chức năng kinh doanh trong việc xử lý nợ, xử lý tài sản.

3.3. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

Để các giải pháp phát huy hiệu quả

cao nhất, Chính phủ, Bộ

Tài

chính, NHNN và các NHTMNN cần có kế hoạch cụ thể để tổ chức tốt các giải pháp này.

3.3.1. Các cơ quan Nhà nước

Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước tiến hành rà soát lại toàn bộ các văn bản hiện hành có liên quan đến cổ phần hóa và chuẩn bị cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, sớm ban hành những chính sách mới đồng bộ, phù hợp với thực tế. Cụ thể là:

­ Chính phủ xem xét, ban hành, sửa đổi một số quy định như: chứng khoán và thị trường chứng khoán, Nghị định hướng dẫn thi hành luật DN (2005), nội dung về nhà đầu tư chiến lược.

­ Bộ

Tài chính hướng dẫn cụ

thể về

phương pháp định giá khác

ngoài hai phương pháp đã nêu trên để xác định giá trị ngân hàng phù hợp với các NHTMNN Lào.

­ NHNN thực hiện thay thế bổ sung một số quy định không còn phù hợp về vốn và tỷ lệ an toàn vốn, quy định về trích lập dự phòng rủi ro.


3.3.2. Thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước

Đề nghị Bộ

Tài chính, NHNN phối hợp thành lập Ban chỉ

đạo cổ

phần hóa NHTMNN và tổ giúp việc cổ phần hóa để giúp NHNN là cơ quan quyết định cổ phần hóa chỉ đạo và tổ chức thực hiện cổ phần hóa toàn bộ 3 NHTMNN. Theo quy định, thành phần Ban chỉ đạo bao gồm:

­ Đại diện lãnh đạo NHNN (trưởng ban)

­ Đại diện lãnh đạo các vụ chức năng của NHNN

­ Đại diện lãnh đạo Bộ Tài chính

­ Lãnh đạo NHTMNN được cổ phần hóa (Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc người được ủy quyền)

Ban chỉ đạo cổ phần hóa sẽ thành lập tổ giúp việc gồm các thành viên là lãnh đạo, kế toán trưởng, trưởng phó các phòng ban chức năng của NHTMNNcổ phần hóa. Chi phí của Ban chỉ đạo và tổ giúp việc cổ phần hóa được tính trong chi phí cổ phần hóa .

3.3.3. Thực hiện đúng lộ trình cổ phần hóa

Khi thực hiện cổ phần hóa NHTMNN cần tuân thủ đúng lộ trình về chuyển công ty chà nước thành công ty cổ phần. Cụ thể, lộ trình cổ phần hóa thực hiện các bước chính sau:

­ Bước 1: Xây dựng phương án cổ phần hóa

+ Thành lập cơ quan chỉ đạo cổ phần hóa và tổ giúp việc

+ Chuẩn bị

hồ sơ

tài liệu (bao gồm việc lựa chọn phương pháp,

hình thức xác định giá trị doanh nghiệp, lựa chọn thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp kèm theo các hồ sơ pháp lý về doanh nghiệp và dự toán chi phí cổ phần hóa).

+ Kiểm kê, xử lý những vấn đề về tài chính và tổ chức xác định giá


trị doanh nghiệp.

+ Hoàn tất phương án cổ phần hóa (Bao gồm việc lập phương án cổ phần hóa, hoàn thiện và phê duyệt phương án cổ phần hóa).

­ Bước 2: Tổ chức bán cổ phần

+ Ban chỉ đạo cổ phần hóa lựa chọn phương thức bán cổ phần theo quy định.

+ Tổ chức bán cổ phần (có thể thực hiện theo các cách: bán đấu giá trực tiếp tại doanh nghiệp; bán cổ phần tại tổ chức tài chính trung gian; bán cổ phần tại trung tâm giao dịch chứng khoán)

+ Tổng hợp kết quả bán cổ phần báo cáo cơ quan quyết định cổ phần

hóa.


+ Trường hợp không bán cổ


phần cho các đối tượng theo đúng

phương án cổ phần hóa được duyệt thì báo cáo cơ quan quyết định cổ phần

hóa ra quyết định điều chỉnh quy mô, cơ nghiệp.

3.3.4. Xử lý các vi phạm

cấu

cổ phần hóa

của doanh


Chính phủ và các cơ quan chức năng cần kiên quyết xử lý những cá nhân, cơ quan cố tình vi phạm các quy định cổ phần hóa nhtmnn làm chậm tiến trình cổ phần hóa đặc biệt là hiện tượng ỷ lại, níu kéo vì động cơ cá nhân. Bên cạnh đó, cũng cần có những động viên khuyến khích kịp thời cho những cá nhân, tập thể làm tốt công tác cổ phần hóa thông qua việc khen thưởng, cho hưởng các chế độ phụ cấp về lương tương xứng...

3.3.5. Một số kiến nghị và đề xuất

3.3.5.1. Kiến nghị với Nhà nước, bộ, ngành liên quan

Chính phủ xem xét ra Nghị định về chuyển doanh nghiệp 100% vốn


nhà nước thành công ty cổ phần trong đó gồm ngân hàng NHTMNN.

­ Quyết định ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DNNN bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc các tập đoàn và tổng công ty nhà nước, công ty cổ phần do Nhà nước, do các công ty mẹ trong mô hình công ty mẹ ­ công ty con nắm giữ trên 50% tổng số cổ phần hiện có. Căn cứ vào Quyết định này tiếp tục phân loại, thực hiện sắp xếp các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc mình quản lý, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

­ Ban hành Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp liên quan đến thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động, tổ

chức lại và giải thể

doanh nghiệp

do với công ty trách nhiệm hữu hạn,

công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân, bao gồm cả công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần được chuyển đổi từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, doanh nghiệp của tổ chức chính trị ­ xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài không đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật

Đầu tư; Hộ kinh doanh và các tổ chức, cá nhân khác liên quan đến thành

lập, tổ chức quản lý và hoạt động, tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp.

3.3.5.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính

Hoàn thiện thông tư

hướng dẫn. Bộ

Tài chính đã có thông tư để

hướng dẫn Nghị định của Chính phủ về việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty cổ phần.

Bộ Tài chính phải hướng dẫn cụ thể việc cổ phần hóa các doanh

nghiệp 100% vốn nhà nước

nên về

mặt pháp lý còn nhiều điểm vướng


mắc:

1. Hướng dẫn việc bán cổ phần lần đầu và quản lý, sử dụng tiền

thu từ cổ phần hóa của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.

2. Hướng dẫn vấn đề

về xử

lý tài chính và xác định giá trị

doanh

nghiệpcổ

phần hóa và giá trị

phần vốn nhà nước, doanh nghiệp cổ phần

hóa xác định vốn điều lệ, xây dựng phương án cổ phần hóa và tổ chức bán cổ phần lần đầu, tổ chức đại hội đồng cổ đông, tiếp tục xử lý những vấn đề tài chính còn tồn tại đến thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần, quyết toán với Nhà nước và bàn giao cho công ty cổ phần.

Do những đặc thù của tiến trình thực hiện cổ phần hóa các

NHTMNN có khác biệt với các DNNN thông thường mà các quy định về cổ

phần hóa có những điểm không phù hợp, Bộ Tài chính cần kết hợp với

NHNN trong việc xử

lý các vấn đề

ngoài quy định của các thông tư

liên

quan. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với NHNN hướng dẫn các NHTMNN những nội dung ngoài quy định về xử lý tài chính trong tiến trình thực hiện cổ phần hóa các NHTMNN hay trong việc quyết định các vấn đề liên quan

đến ngân sách phục vụ

cho tiến trình thực hiện cổ

phần hóa như

việc

quyết định mức chi phí thuê tư vấn cổ phần hóa cho các NHTMNN, phối hợp với NHNN trình Thủ tướng Chính phủ nguồn tiền dự phòng để xử lý trong trường hợp các NHTMNN mất khả năng chi trả trong tiến trình thực hiện cổ phần hóa ...

3.3.5.3. Vấn đề về định giá thương hiệu và các tài sản vô hình khác

Khảo sát qua nhiều bảng thống kê tài sản của doanh nghiệp đưa vào cổ phần hóa, các tài sản hữu hình như: nhà xưởng, máy móc, xe cộ... được định giá rất rõ ràng và cụ thể, nhưng tuyệt nhiên không có một mục nào liệt kê các giá trị của quyền sở hữu trí tuệ về: nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng


công nghiệp, các sáng chế và giải pháp hữu ích... Và một lượng tài sản rất lớn đã mất đi nếu bỏ qua những tài sản hữu hình như thế. Trong thời gian vừa qua đã có hàng ngàn doanh nghiệp được cổ phần hóa, nhưng đa số mới chỉ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên việc "quên" định giá thương hiệu chưa gây thiệt hại lớn. Tuy nhiên, nếu trong tiến trình thực hiện cổ phần hóa NHTMNN mà bỏ qua giá trị thương hiệu thì sẽ làm mất đi khối lượng tài sản vô cùng to lớn.

Để đi đến quyết định cổ phần hóa chính xác, các tài sản thương

hiệu, sở hữu trí tuệ phải được thống kê, định giá đầy đủ để đưa vào danh mục tài sản cổ phần hóa. Xác định chính xác quyền sở hữu đối với thương hiệu và các tài sản sở hữu trí tuệ khác để tránh các tranh chấp phức tạp về

sau. Về mặt pháp lý, chúng ta vẫn còn thiếu các hướng dẫn xung quanh

vấn đề định giá thương hiệu, việc tính toán đưa giá trị thương hiệu và các tài sản sở hữu trí tuệ khác vào cổ phần hóa. Trong thời gian Bộ Tài chính cần có những điều chỉnh cho phép tích hợp giá trị thương hiệu vào giá trị doanh nghiệp và có phương pháp tính toán đứng đắn dựa trên các căn cứ có tính thực tiễn hoặc tham chiếu với giá trị của các ngân hàng có tính chất tương đương, giá trị thương hiệu sẽ làm tăng giá trị của các NHTMNN khi cổ phần hóa .

3.3.5.4. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Lào

NHNN xem xét và điều chỉnh bổ sung một số quy định không còn phù hợp về vốn và tỷ lệ an toàn vốn, quy định về trích lập dự phòng rủi ro... như sau:

Thnht, NHNN có nhiệm vụ hướng dẫn các NHTMNN trong việc thực hiện kiểm kê, đối chiếu, đánh giá và phân loại tài sản có, tài sản nợ

đồng thời chủ

trì, phối hợp với Bộ

Tài chính hướng dẫn các NHTMNN


phương pháp phân loại và trích dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng. NHNN cần đổi mới và điều chỉnh các quy định hiện hành về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế, tránh tình trạng có sự chênh lệch số liệu về nợ xấu của hệ thống ngân hàng Lào giữa các con số đánh giá của các tổ chức quốc tế và theo tiêu chuẩn Lào. Như vậy, mới tạo nên niềm tin cho các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài với cổ phần Ngân hàng Lào. Ngoài ra, NHNN cần đồng bộ hóa các quy chuẩn và

chuẩn mực hoạt động của hệ thống ngân hàng, nghiên cứu áp dụng hệ

thống kế toán quốc tế trong hoạt động của các ngân hàng.

Thhai, NHNN có vai trò quan trọng trong việc phối hợp với Bộ

Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nguồn tiền dự phòng để xử

lý trường hợp các NHTMNN bị

mất khả

năng chi trả

trong tiến trình cổ

phần hóa. Đòi hỏi NHNN phải có kế hoạch và phương án hành động cụ

thể trong trường hợp này, nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho các

NHTMNN trong tiến trình chuyển đối sang hình thức cổ phần.

Thba, NHNN cần thể hiện vai trò tích cực trong việc hỗ trợ cho sự phát triển của thị trường chứng khoán, hệ thống ngân hàng sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước để hoàn thiện thêm một bước môi trường pháp lý cho hoạt động của thị trường chứng khoán. Đẩy mạnh tiến độ xây dựng và bổ sung mới hai luật ngân hàng, góp phần cùng với Luật Chứng khoán tạo lập khuôn khổ pháp lý cho thị trường chứng khoán phát triển ổn định.

Thtư, với cam kết cho phép các ngân hàng nước ngoài tham gia

mua cổ phần tại các ngân hàng Lào sẽ tạo điều kiện cho sự tham gia góp vốn của các tổ chức tài, chính ngân hàng của các nước vào lĩnh vực ngân hàng Lào. Điều này có thể dẫn đến việc các NHTM Lào sẽ bị thao túng bởi


các tổ chức nước ngoài nếu như NHNN không có sự điều tiết hợp lý. Việc các liên doanh ở Lào dần dần biến thành các công ty 100% vốn nước ngoài

là bài học quý báu về sự thao túng và chiếm lĩnh của phía đối tác nước

ngoài tham gia vào các công ty ở Lào. Chính vì thế, NHNN Lào phải đưa ra công cụ để điều tiết mức độ và tốc độ chiếm lĩnh thị phần của các ngân hàng nước ngoài thông qua mức giới hạn cổ phần được phép mua của các tổ chức và cá nhân nước ngoài. Lào có thể hạn chế việc tham gia cổ phần của các tổ chức tín dụng nước ngoài tại các NHTMNN của Lào được cổ phần hóa như mức tham gia cổ phần của các NHTM Lào.

Ngoài ra, NHNN tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ, tham gia ổn định môi trường kinh tế vĩ mô,

tạo thêm các điều kiện thiết thực cho thị trường chứng khoán phát triển

nhằm tạo ra môi trường phát triển lành mạnh cho thị trường chứng khoán, từ đó đẩy mạnh hiệu quả của quá trìnhcổ phần hóa các NHTMNN.

3.3.5.5. Kiến nghị với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Lào

Việc cổ phần hóa của các NHTMNN sẽ tạo ra một lượng hàng hóa rất lớn cho thị trường chứng khoán và ít nhiều sẽ có những tác động đến thị trường tại thời điểm các ngân hàng tiến hành niêm yết trên thị trường chứng khoán do lượng cung hàng hóa tăng mạnh. Do vậy, Ủy ban Chứng

khoán cần định hướng hoàn thiện khung pháp lý và chính sách khuyến

khích tham gia thị

trường, phát triển hàng hóa và mở

rộng phạm vi thị

trường giao dịch chứng khoán. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp

lý bình đẳng và đồng bộ

cho hoạt động của

thị trường chứng khoán, tạo

hành lang pháp lý và môi trường đầu tư thông thoáng hơn theo yêu cầu của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) để thu hút các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài vào hoạt động kinh doanh ở Lào, hoàn thiện thể


chế thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng, tổ chức và điều hành thị trường chứng khoán theo đúng chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính công khai và minh bạch, nâng cao năng lực quản lý và giám sát thị trường chứng khoán.

Tiến trình thực hiện cổ phần hóa các NHTMNN sẽ thuận lợi hơn

trong việc đấu thầu công khai cổ phần trên thị trường chứng khoán nếu thị trường chứng khoán ở Lào phát triển ở quy mô lớn hơn. Tuy nhiên, do quy mô hoạt động của thị trường chứng khoán còn nhỏ so với quy mô của các

NHTMNN nên nếu việc

cổ phần hóa

các ngân hàng này chỉ

gắn với thị

trường chứng khoán trong nước chắc chắn sẽ gặp những khó khăn về

nguồn vốn đầu tư. Do vậy cần xem xét mở rộng biên độ nắm giữ cổ phần tối đa của một nhà đầu tư nước ngoài tại một NHTMNN ở Lào cũng như khuyến khích các NHTMNN được cổ phần hóa tiến hành niêm yết trên các

thị

trường chứng khoán quốc tế. Điều này có tính chất chuẩn bị

nhưng

cũng chỉ là việc ngăn chặn nguy cơ đổ vỡ, không thể kiểm soát được của

thị

trường chứng khoán

Lào khi có một lượng hàng hóa rất lớn trên thị

trường vào thời điểm các NHTMNN niêm yết trên thị trường chứng khoán trong nước.

Tóm lại, trước thách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng toàn cầu hóa và để trở thành một trong các tập đoàn tài chính ­ ngân hàng mạnh của Lào buộc các NHTMNN phải có những cải cách, đổi

mới, trong đó cổ

phần hóa được coi như

điều kiện tiền đề

nhằm giải

quyết những vấn đề hạn chế đang đặt ra. Để đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa NHTMNN thì Ban chỉ đạo cổ phần hóa NHTMNN cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp khác nhau. Các giải pháp từ tiến trình chuẩn bị cổ phần hóa, tiến trình thực hiện và sau khi cổ phần hóa. Các giải pháp này


phải được Ban chỉ

đạo cổ

phần hóa NHTMNN tổ

chức thực hiện khoa

học, hợp lý và kiên quyết thì mới có tác dụng thức đẩy mạnh và giải quyết được các khó khăn của tiến trình cổ phần hóa NHTMNN Lào.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 3‌

Trên cơ sở mục tiêu, quan điểm, nguyên tác cổ phần hóa NHTMNN Lào, kết hợp với các kết luận về những tồn tại vướng mắc đã được chỉ ra cuối chương 2, luận án đẫ đề xuất một hệ thống các giải pháp nhằm đẩy mạnh cổ phần hóa NHTMNN Lào trong thời gian tới.

Xem tất cả 150 trang.

Ngày đăng: 21/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí