Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------------------


DƯƠNG NGỌC HÀO


GIẢI PHÁP CƠ BẢN


NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 229 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam - 1

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: NGƯT, PGS., TS. LÝ HOÀNG ÁNH


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015


LỜI CAM ĐOAN

.............................


­ Tôi tên: Dương Ngọc Hào

­ Ngày sinh: 16 tháng 8 năm 1976.

­ Quê quán: Bình Định

­ Hiện đang công tác tại: Ngân hàng TMCP Á Châu

­ Là nghiên cứu sinh khoá 17 của Trường Đại Học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

­ Mã số NCS: 010117120006

­ Tên đề tài: "GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM"

­ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

­ Mã số: 62.34.02.01

­ Người hướng dẫn khoa học: NGƯT, PGS., TS. LÝ HOÀNG ÁNH

­ Luận án này được thực hiện tại Trường Đại Học Ngân hàng Thành phố Hồ

Chí Minh

Tôi xin cam đoan các nội dung trong luận án tiến sỹ này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả được trình bày trong nội dung luận án là trung thực, độc lập, không sao chép và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Các số liệu và nguồn trích dẫn được ghi chú nguồn gốc rõ ràng, đầy đủ.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam đoan của tôi.

TP. Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 6 năm 2015

Tác giả


Dương Ngọc Hào


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

i

CHƯƠNG 1

1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI 1

1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1

1.1.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại

1

1.1.2. Khái niệm rủi ro tín dụng

2

1.1.3. Cơ cấu của rủi ro tín dụng

3

1.1.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

5

1.1.4.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan 5

1.1.4.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan 7

1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

8

1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

8

1.2.2. Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

9

1.2.3. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

10

1.2.3.1. Nguyên tắc cơ bản 10

1.2.3.2. Nguyên tắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụng 11

1.2.4. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng

16

1.2.4.1. Hoạch định chiến lược quản trị rủi ro tín dụng 17

1.2.4.2. Xác định “khẩu vị rủi ro” của ngân hàng 17

1.2.4.3. Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng thích hợp 17

1.2.4.4. Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng 19

1.2.4.5. Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng 19

1.2.4.6. Giám sát và kiểm tra quá trình thực hiện 20

1.2.4.7. Điều chỉnh sau giám sát 21

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

21

1.2.5.1. Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô 21

1.2.5.2. Các nhân tố thuộc về ngân hàng 23

1.2.6. Các tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

25

1.2.6.1. Tiêu chí định lượng 25

1.2.6.2. Tiêu chí định tính 27

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG VIỆT NAM 29

1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thương mại nước ngoài

29

1.3.1.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Trung Quốc 30

1.3.1.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Thái Lan 32

1.3.1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Mỹ 34

1.3.1.4. Kinh nghiệm của Nhật Bản 37

1.3.2. Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng thương mại Việt

Nam

38

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 40

CHƯƠNG 2

41

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI VIỆT NAM 41

2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI VIỆT NAM 41

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại Việt Nam

41

2.1.2 Về quy mô của Ngân hàng thương mại Việt Nam

42

2.1.2.1 Mạng lưới hoạt động 42

2.1.2.2 Vốn điều lệ 43

2.1.2.3 Tổng tài sản 43

2.1.2.4 Nhân sự 45

2.1.3 Hoạt động huy động vốn tại các NHTM Việt Nam (2009 -2013)

46

2.1.4 Hoạt động tín dụng các NHTM Việt Nam (2009 -2013)

49

2.1.5 Về nợ quá hạn tại các NHTM Việt Nam (2009 -2013)

52

2.1.5.1 Nợ quá hạn 52

2.1.5.2 Phân loại nợ 54

2.1.5.3 Xử lý nợ xấu 55

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 56

2.2.1. Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại thuộc nhóm 1

56

2.2.1.1. Hoạch định 58

2.2.1.2. Tổ chức thực hiện 58

2.2.1.3. Giám sát 58

2.2.1.4. Điều chỉnh sau giám sát 60

2.2.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại thuộc nhóm 2

60

2.2.2.1. Hoạch định 62

2.2.2.2. Tổ chức thực hiện 62

2.2.2.3. Giám sát 64

2.2.2.4. Điều chỉnh sau giám sát 67

2.2.3. Quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại thuộc nhóm 3

67

2.2.3.1. Hoạch định 68

2.2.3.2. Tổ chức thực hiện 69

2.2.3.3. Giám sát 70

2.2.3.4. Điều chỉnh sau giám sát 72

2.2.4. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại

73

2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 76

2.3.1 Những kết quả đạt được trong quản trị rủi ro tín dụng

76

2.3.1.1. Hầu hết các ngân hàng đã xây dựng chiến lược, chính sách định hướng cho công tác quản

lý rủi ro tín dụng thống nhất trong từng hệ thống ngân hàng 77

2.3.1.2. Mô hình tổ chức theo hướng tập trung cho quản trị rủi ro bước đầu đã được hình thành tại

một số ngân hàng thương mại 78

2.3.1.3. Hầu hết các ngân hàng đã xây dựng được quy trình cấp tín dụng chặt chẽ, tạo điều kiện để

kiểm soát rủi ro tín dụng ngay từ khi mới xuất hiện. 80

2.3.1.4. Một số ngân hàng đã xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm đo

lường rủi ro giao dịch tín dụng. 81

2.3.2 Những hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

82

2.3.2.1. Môi trường quản trị rủi ro tín dụng nói chung chưa đáp ứng được các yêu cầu của Ủy ban

Basel và thông lệ quốc tế 82

2.3.2.2. Một số ngân hàng thương mại vẫn duy trì mô hình tổ chức quản trị phân tán, chưa tách

bạch các chức năng dễ dẫn đến xung đột quyền lợi trong quản trị rủi ro tín dụng 83

2.3.2.3. Việc thực hiện quy trình tín dụng còn nhiều sai sót là một trong các nguyên nhân dẫn đến

tỷ lệ nợ xấu ở nhiều ngân hàng tăng quá mức cho phép. 83

2.3.2.4. Các ngân hàng chưa có một hệ thống đo lường rủi ro tín dụng phù hợp với thông lệ quốc tế...86

2.3.2.5. Hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ tại ngân hàng chưa hỗ trợ hiệu quả cho công tác

quản lý rủi ro tín dụng 87

2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

thương mại

88

2.3.3.1. Nhóm nguyên nhân chủ quan 88

2.3.3.2. Nhóm nguyên nhân khách quan 91

CHƯƠNG 3

97

GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 97

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 97

3.1.1. Định hướng phát triển thị trường tài chính và hệ thống ngân hàng thương mại Việt

Nam vững chắc để hội nhập quốc tế

97

3.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng trong thời gian tới

99

3.1.3. Định hướng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt

Nam

100

3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 102

3.2.1. Nhóm giải pháp có tính chiến lược

103

3.2.1.1. Thay đổi nhận thức về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng 103

3.2.1.2. Hoàn thiện khung quản trị rủi ro tín dụng 104

3.2.1.3. Hoàn thiện các chính sách liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng 106

3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện kỹ thuật quản lý rủi ro tín dụng

111

3.2.2.1. Lựa chọn mô hình quản trị rủi ro tín dụng an toàn, khoa học, dễ vận hành, dễ kiểm tra 111

3.2.2.2. Hoàn thiện các yêu cầu về quản trị rủi ro tín dụng 112

3.2.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và phân tích tín dụng 116

3.2.2.4. Hoàn thiện các phương thức đo lường rủi ro tín dụng 123

3.2.2.5. Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát và quản lý khoản vay 126

3.2.2.6 Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và chính xác phản ánh đúng

tình trạng nợ của mỗi ngân hàng thương mại 128

3.2.3. Nhóm giải pháp phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế tổn thất tín dụng..

128

3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế trong quản trị ngân hàng thương mại

132

3.2.5. Nhóm giải pháp ứng dụng các công cụ phái sinh để hạn chế rủi ro tín dụng

135

3.2.6. Nhóm giải pháp hỗ trợ khác

137

3.2.6.1 Xây dựng đội ngũ CBTD có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp 137

3.2.6.2 Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin hiện đại 138

3.2.6.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin 139

3.2.6.4 Có kế hoạch tăng vốn điều lệ hợp lý, kịp thời 140

3.2.6.5 Thực hiện chính sách sáp nhập, hợp nhất các TCTD để nâng cao năng lực tài chính 141

3.3. CÁC KIẾN NGHỊ TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 143

3.3.1. Kiến nghị với Nhà Nước

143

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

145

KẾT LUẬN 149

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TIẾNG VIỆT

AGRIBANK: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

CAR-(Capital Adequacy Ratio): Hệ số an toàn vốn CBTD : Cán bộ tín dụng

CSTT : Chính sách tiền tệ DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DPRR : Dự phòng rủi ro

HĐQT : Hội đồng quản trị

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội NHNN : Ngân hàng Nhà nước

NHNg : Ngân hàng mước ngoài NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương

MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

NQH : Nợ quá hạn TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế

TECHCOMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TSBĐ : Tài sản bảo đảm

TMCP : Thương mại cổ phần TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SXKD : Sản xuất kinh doanh

SACOMBANK : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín QTRR : Quản trị rủi ro

RRTD : Rủi ro tín dụng

VIETCOMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Xem tất cả 229 trang.

Ngày đăng: 28/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí