Đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu hiện vật vào dạy học Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 ở trường trung học phổ thông - 14



Câu 6: Thuận lợi và khó khăn của Thầy (cô) khi sử dụng tư liệu hiện vật trong dạy học lịch sử là:

6.1 Thuận lợi

Được trang bị đầy đủ tài liệu, phương tiện trong dạy học Kiến thức, các tài liệu thuận lợi trong việc tìm hiểu, liên hệ Người học hợp tác và cố gắng khi làm việc

Thuận lợi khác: ...................................................................................

6.2 Khó khăn

n n

Tố hiều thời gian để biên soạn và tìm tư liệu hiện vật.

Tài liệu tham khảo cho giáo viên để sử dụng tư liệu hiện vật hạn

chế


Khó khăn khác: .................................................................................

Câu 7: Thầy (Cô) có đề xuất gì cho sử dụng tư liệu lịch sử vào dạy

học lịch sử một cách hiệu quả nhất.

Về phía nhà trường: .....................................................................................

.........................................................................................................................

Về phía giáo viên: .........................................................................................

.......................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)

Phụ lục 2: Bảng khảo sát HS

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HS

Các bạn HS thân mến!

Để góp phần thực hiện thành công đề tài nghiên cứu “đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu hiện vật trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 ở trường trung học phổ thông”, cô rất mong nhận được sự giúp đỡ của các bạn. Thông tin thu thập được giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.

Chân thành cảm ơn!

Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ và tên

Trường:

Bạn đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với

Câu 1: Mức độ hứng thú của bạn đối với môn học Lịch sử như thế

nào?


Rất hứng thú Bình thường

Không hứng thú

Câu 2: Khi học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954, bạn có được

giáo viên giới thiệu hoặc giảng về một tư liệu hiện vật không? (tư liệu hiện vật là đồ vật, di tích còn lại nằm ở dưới lòng đất hoặc trên mặt đất)

Thường xuyên Thình thoảng Chưa bao giờ

Câu 3: Khi học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954, bạn có được giáo viên giao nhiệm vụ làm việc hoặc tìm hiểu về tư liệu hiện vật không?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

Câu 4: Theo bạn, ngoài cách đến bảo tàng để học, còn có cách nào khác giúp bạn có thể học tập với nguồn tư liệu này.

Ch

ụp ảnh tư liệu hiên vật đó chiếu lên slide m phim về tư liệu đó

y dựng website chuyên cung cấp thông tin về các tư liệu hiện vật.

Câu 5: Nếu đưa tư liệu hiện vật vào dạy học bạn muốn được:

Đ

T

ự tìm hiểu ở nhà không cần hướng dẫn rồi lên thuyết trình ược giáo viên hướng dẫn và gợi ý rồi thuyết trình

Đ

ược cung cấp thông tin về tư liệu trước khi đến lớp Giáo viên tự trình bày.

Câu 6: Theo bạn, việc sử dụng tư liệu hiện vật trong dạy học lịch sử có tác dụng:

m cho HS hứng thú học tập hơn

Gi

úp HS khắc sâu hơn bản chất của sự kiện lịch sử.

Gi

n luyện kỹ năng thực hành và phát triển tư duy người học. úp tạo biểu tượng cho HS

Câu 7: Theo bạn, mức độ hiệu quả khi giáo sử dụng tư liệu hiện vật vào dạy học như thế nào?

Mức độ

Rất hiệu

quả

Hiệu

quả

Bình

thường

Ít hiệu

quả

Không

hiệu quả

Làm cho

HS hứng thú học tập hơn






Rèn luyện kỹ năng thực hành, tư duy HS.






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu hiện vật vào dạy học Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 ở trường trung học phổ thông - 14

khắc sâu

hơn bản chất của sự kiện lịch

sử.






Tạo biểu tượng cho

HS






Giúp HS


Câu 8: Khi tìm hiểu bài mà giáo viên có sử dụng tư liệu hiện vật trong dạy học bạn thấy khó khăn gì?

K ng có tài liệu

hôn

K g xác định được kiến thức trọng tâm K ng hiểu

Câu 9: Bạn có đề xuất gì để đưa nguồn tư liệu hiện vật vào dạy học lịch sử một cách hiệu quả nhất?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

………………………………

Cảm ơn các bạn !


Phụ lục 3: bài kiểm tra sau thực nghiệm

Bài kiểm tra (5 phút)

Câu 1: Ý kiến nào dưới đây không phải là âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bác trong Thu – Đông năm 1947?

A. Đánh phá căn cứ địa Việt Bắc, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.

B. Giành thắng lợi quân sự, tiến tới thành lập chính phủ bì nhìn, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. Triệt đường liên lạc quốc tế của ta.

D. Cô lập căn cứ địa Việt bắc với các liên khu III, IV.

Câu 2: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt bắc Thu – Đông năm 1947 là:

A. Cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi.

B. Chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân ta.

C. Chứng tỏ khả năng của quân dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tiến công quân sự lớn của địch.

D. Đánh bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta, đưa cuộc kháng chiến sang giai đoạn mới.

Câu 3: Sau khi thất bại ở Việt Bắc thực dân Pháp thực hiện âm mưu

A. Đánh lâu dài, dùng người Việt trị người Việt.

B. Đánh lâu dài với ta.

C. Dùng nười Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

D. Đánh lâu dài, dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

Câu 4: Ý nào dưới đây không phải là thuận lợi của cuộc kháng chiến khi bước sang năm 1950?

A. Mỹ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

B. Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.

C. Trung Quốc, Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

D. Các nước xã hội chủ nghĩa ông nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nội dung trong kế hoạch Rơve (1950) của thực dân Pháp?

A. Khoá chặt biên giới Việt – Trung bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.

B. Thiết lập “hành lang Đông – Tây” nhằm cô lập căn cứ địa Việt Bắc.

C. Chuẩn bị một kế hoạch quy mô lớn tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D. Tăng cường những cuộc hành quân, càn quét bắt người, cướp của.

Câu 6: ý nào sau đâu không phải là mục tiêu khi ta mở chiến dịch Biên giơi?

A. Tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch.

B. Giam chân dịch ở vùng rừng núi, tạo điều kiện cho quân ta mở các đợt tiến công lớn ở đồng bằng.

C. Mở đường liên lạc với Trung Quốc và thế giới dân chủ.

D. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện thuận lợi mới thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.

Câu 7: Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên giới Thu – Đông năm 1950 là:

A. Cuộc tấn công lớn đầu tiên của quan ta giành thắng lợi.

B. Chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành.

C. Chứng minh sự vững chắc cuả căn cứ địa Việt Bắc.

D. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến của ta.


Phụ lục 4: Giáo án thực nghiệm

PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 CHƯƠNG III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)

(tiết 2)

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

- Trình bày được âm mưu của Pháp khi tấn công lên căn cứ Việt - Bắc.

- Giải thích được nguyên nhân tại sao Pháp đánh lên Việt Bắc năm 1947. Diễn biến chính, kết quả và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch.

- Lý giải nguyên nhân tại sao Đảng ta lại chủ động mở chiến dịch tân công lên biên giới vào năm 1950.

- Phân tích được ý nghĩa của việc ta chủ động mở chiến dịch biên giới

1950.


2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

- Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp.

- Học tập tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân trong cuộc

đấu tranh bảo vệ độc lập của Tổ quốc.

- Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

3. Kỹ năng:

- Củng cố kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện để rút ra những nhận định lịch sử.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh, ảnh và lược đồ lịch sử để nhận thức lịch sử.

II. Chuẩn bị giáo cụ

- Tranh, ảnh các hiện vật về chiếc dịch Việt Bắc 1947, lược đồ liên quan đến hai chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông và Biên giới Thu – Đông….

III. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ.

Nhắc lại cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ thông qua bức ảnh chỉ thị “Toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh.

2. Bài mới:

GV sử dụng máy chiếu, chiếu hình ảnh chiếc xe thồ của anh Ma Văn Thắng (hình ảnh được chụp tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam) và hình ảnh một máy bay mà Pháp sử dụng trong chiến tranh Việt Nam thời kỳ này để mở đầu định hướng bài học bằng câu hỏi:

1: Ta đã chuẩn bị như thế nào cho trận quyết chiến của thực dân Pháp. 2: Hình ảnh chiếc xe thồ có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc tiến công

chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta khi Pháp đem rất nhiều loại vũ khí và phương tiện vận tải tối tân như vậy? (phụ lục)

3. Tiến trình tổ chức dạy - học.


Các hoạt động của thầy và

trò

Kiến thức cơ bản cần nắm

Hoạt động 1.

GV: Đánh lâu dài là chủ trương được Đảng xác định trong đường lối kháng chiến chống Pháp. Vậy, để kháng chiến lâu dài ta phải làm gì? Nêu dẫn chứng cụ thể?

? Tại sao khi tản cư khỏi các thành phố ta lại phá hủy toàn bộ nhà cửa, đường xá, cầu cống…?

? Sự chuẩn bị trên có ý nghĩa như thế nào? (lúc này GV quay lại hình ảnh định hướng bài học gợi ý học sinh so so sánh jai loại phương tiện vận tải của ta và

Pháp sử dụng, để làm nổi lên sự

III – Chiến dịch việt bắc thu – đông năm 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện

1. Chiếc dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947

Âm mưu của Pháp

Pháp tấn công Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Chủ trương của Đảng

Đảng có chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”.

Diễn biến

- Ngày 7 – 10 – 1947, Pháp huy động 12.000 quân tấn công lên Việt Bắc

- Binh đoàn quân dù chiếm thị


Hoạt động 2:

GV: Do không thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, trong khi đang gặp khó khăn về kinh tế tài chính, sự lên án của lực lượng tiến bộ nên Pháp đã thực hiện âm mưu mới. Âm mưu của Pháp lúc này là gì? vì sao?

Sau khi HS trả lời GV nhận xét, đồng thời giúp các em hiểu tại sao tấn công lên VB lại nhanh chóng kết thúc chiến tranh.


GV trình bày diễn biến kết hợp bản đồ giúp HS thâý được kế hoạch 2 gọng kìm của Pháp:

? Trước âm mưu kế hoạch trên của Pháp ta đối phó như thế nào?

GV đưa ra hình ảnh TLHV là chiếc dù của Thực dân Pháp để HS cùng tìm hiểu nội dung bài học. (phụ lục)

- Ta đã lợi dung triệt để địa hình để có thể tiêu diệt nhiều nhất

xã Bắc Kạn, Chợ Mới

- Bộ binh từ Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh Cao Bằng, xuống Bắc Kạn theo Đường số 3, bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía bắc.

- Ngày 9 – 10 – 1947, binh đoàn bộ binh và lính thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng và sông Lô lên Chiêm Hóa, Tuyên Quang, đánh Đài Thị bao vây Việt Bắc ở phía tây.

- Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của địch.

- Tại Bắc Kạn, Chợ Mới địch vừa nhảy dù đã bị ta tiêu diệt buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 – 1947.

- Ở mặt trận hướng đông, quân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận phục kích ở đèo Bông Lau (30 – 10 – 1947).

- Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trận trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, canô của địch.

- Ngày 19 – 12 – 1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/04/2023