Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2006),ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Trường Phổ Thông Việt Nam, Hà Nội.

đại hóa lịch sử, nhưng tư tưởng ngạinghiên cứu, tìm tòi, ngại đổi mới và trình độ một số GV còn hạn chế... là những rào cản khiến việc khai thác và sử dụng TLHV trong DHLS gặp không ít những khó khăn.

Qua kết quả thực nghiệm sư phạm ở trường THPT, chúng tôi bước đầu khẳng định được sự hiệu quả của việc sử dụng TLHV trong DHLS nói chung và DHLS chương III phần lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 nói riêng. HS đã tỏ ra hứng thú với giờ học, tích cực tham gia vào hoạt động nhận thức. GV dễ dàng triển khai bài dạy theo ý tưởng của mình.

Trên cơ sở kết quả của quá trình nghiên cứu và thực nghiệm, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau:

1. Nhà trường phải đóng vai trò tích cực trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp DHLS nói riêng. Các trường THPT cần phải đầu tư xây dựng hệ thống Thư viện phong phú, tăng thêm những đầu sách về tư liệu hiên vật hoặc tăng thêm các chương trình ngoại khóa vào bảo tàng cho HS có cơ hội tiếp cận nguồn TLHV

2. GV và nghiệp vụ sư phạm của mình là yếu tố đóng vai trò quyết định tới hiệu quả sử dụng tư liệu vào DHLS do vậy GV nhất thiết phải được đào tạo cẩn thân ngay từ khi còn học tập ở trường Đại học. Bên cạnh đó, tự bản thân mỗi GV cần ý thức sâu sắc hơn về việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và không ngừng trau dồi nâng cao trình độ chuyên môn của mình.

Mỗi sinh viên sư phạm cần nhận thức được vai trò và trách nhiệm to lớn của mình trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Bản thân mỗi sinh viên không những phải thường xuyên thực hành bộ môn, thực hành sư phạm và thực hành trong cuộc sống mà còn phải nỗ lực tiếp cận với tư liệu lịch sử. Bởi chỉ khi sinh viên được rèn luyện và tích cực tự rèn luyện mình trong thời gian ở trường sư phạm thì mới có thể vận dụng các kĩ năng nghiệp vụ vào dạy học trường THPT. Vì vậy, để không “lúng túng” trước các tư liệu lịch sử, sinh viên phải tận dụng mọi cơ hội để nghiên cứu tư liệu, biết

cách sử dụng, khai thác các tư liệu lịch sử, các nguồn tư liệu phục vụ quá trình dạy học, hình thành kĩ năng tìm kiếm và khai thác tư liệu. Bên cạnh đó, sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học với chủ đề về tư liệu lịch sử, hình thành và phát triển các năng lực trong dạy học. Thực hiện tốt công việc này sẽ giúp sinh viên có được kĩ năng của nhà nghiên cứu khoa học và cũng là dịp để trình bày và rút kinh nghiệm cho các ý tưởng sư phạm của mình. Sinh viên sẽ trưởng thành hơn trong cả chuyên môn và nghiệp vụ.

Vai trò của các trường Sư phạm cũng hết sức quan trọng vì việc đổi mới PPDH ở trường THPT gắn liền với việc đổi mới phương pháp đào tạo ở các trường Sư phạm. Các trường sư phạm cần làm tốt công tác giáo dục về mặt nhận thức.Trong quá trình giảng dạy, bên cạnh việc trang bị cho sinh viên cơ sở lý luận vững chắc về việc khai thác, xây dựng và sử dụng tư liệu lịch sử, cần đặc biệt lưu ý đến việc giới thiệu các nguồn tư liệu để sinh viên có thể tự khai thác, tìm hiểu. Từ đó, sinh viên nghiên cứu, nảy sinh các ý tưởng, sáng kiến sư phạm giúp cho quá trình dạy học sau này trở nên thú vị và nhẹ nhàng hơn.

Ngoài ra, HS cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện đổi mới phương pháp sử dụng TLHV vào dạy học Lịch sử.HS thời nay rất năng động thế nên việc tiếp cận cái mới đối với các em rất dễ dàng nhất là những ứng dụng về công nghệ thông tin và áp dụng những thứ mới. Và quan trọng hơn là HS phải có một tư tưởng đúng đắn trọng việc học đặc biệt đối với môn Lịch sử, từ đó vun đắp được tình yêu đối với bộ môn Lịch sử và sẽ mở rộng là tình yêu quê hương, đất nước.

Nói chung cho dù đổi mới như thế nào thì việc đổi mới đó cũng phải thực sự gắn liền với đổi mới các hoạt động học tập, đổi mới cách tổ chức hoạt động học tập ở trường phổ thông. Yêu cầu quan trọng nhất của đổi mới hoạt động dạy học là người học phải là trung tâm của hoạt động, tham gia một

cách tích cực vào các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của GV đặc biệt là khi chúng ta đang dần đi đến đổi mới cả hệ thống giáo dục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011),Luật Giáo dục (đã được sửa đổi bổ sung năm 2009), NXB Lao động, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006),Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiện hội nghị lần thứ Hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Côi – Nguyễn Quốc Vương, “Kinh nghiệm tiến hành giờ học Lịch sử của Kato Kimiaki ở trường Phổ thông Nhật Bản”,Tạp chí Giáo dục, số 290, 2012.

7. Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về ddooori mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông.

8. N.G. Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Hội giáo dục Lịch sử (Thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) (1996), Đổi mới việc dạy học Lịch sử lấy “HS là Trung tâm”, Đại học Quốc gia – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

10. N.M. Iakovlev(1983), Phương pháp và kĩ thuật lên lớp trong trường phổ thông tập 1, NXB Giáo dục.

11. Vũ Quang Hiển – Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông,NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

12. I.F. Kharlamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào?, NXB Giáo dục.

13. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012), Phương pháp dạy học Lịch sử, Tập 1, 2. Nxb ĐHSP, Hà Nội.

14. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực của HS trong dạy học lịch sử ở THCS. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nxb ĐHSP, Hà Nội.

16. Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2013), Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, chương trình chuẩn.Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia.

18. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

19. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

20. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học lịch sử tập2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

21. Mai Ngọc Luông (2004),“Đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Lịch sửở bậc trung học – một yêu cầu bức thiết hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc trung học,Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.

22. A.P.Primacôpxki (1978), “ Phương pháp đọc sách”, NXB Giáo dục.

23. Hà Văn Tấn (2008), Một số vấn đề lí luận sử học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Bùi Thiết (1999), Đối thoại sử học, NXB Thanh niên Hà Nội. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục

25. Phạm Hồng Việt (1992), Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử, NXB Thuận Hóa.

26. Nguyễn Như Ý (2002),Từ điển tiếng Việt thông dụng. NXB Giáo dục, Hà Nội

27. Lương Ninh, Nguyễn Thị Côi (1988), “Kinh nghiệm Đairi với việc dạy học môn sử”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 8.

28. Nghiêm Đình Vỳ (1993), “Vấn đề đổi mới chương trình và nội dung giảng dạy lịch sử hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 3.

* Tài liệu Internet

http://www.btlsqsvn.org.vn/tabid/89/post/4220/Chiec-coi-cua-me-Truong-

Thi-Du.aspx

http://www.btlsqsvn.org.vn/tabid/89/post/4290/Chi-thi-Phai-pha-tan-cuoc-tan-cong-mua-dong-cua-giac-Phap.aspxhttp://www.btlsqsvn.org.vn/tabid/89/post/4192/Xac-tau-chien-Phap-va-ky-uc-cua-nguoi-Cuu-chien-binh-Song-Lo.aspxhttp://www.btlsqsvn.org.vn/tabid/89/post/4148/Buc-thu-gui-Cha-Ho.aspxhttp://www.btlsqsvn.org.vn/tabid/89/post/3129/Sung-tieu-lien-cac-chien-si-Trung-doan-Thu-do-tieu-diet-dich-tai-nha-Xo-va-ngay-6-thang-2- nam-1947.aspx


PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng kháo sát giáo viên

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính chào Thầy (Cô)

Để góp phần thực hiện thành công đề tài nghiên cứu” Đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu hiện vật trong dyaj học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946

– 1954 ở trường trung học phổ thông”, em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Thầy/Cô. Thông tin thu thập được giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu

Em xin chân thành cảm ơn!

Thông tin cá nhân (không bắt buộc)

Họ và tên

Giáo viên trường Số năm công tác

Hãy đánh dấu X vào ô trống có câu trả lời phù hợp với thầy (Cô)

Câu 1: Theo thầy (cô) việc sử dụng tư liệu hiện vật trong dạy học lịch sử có cần thiết không?

Rấ

t cần thiết. Cần thiết

Không cần thiết

Câu 2: Thầy (cô) thường sử dụng tư liệu hiện vật trong bài dạy như thế nào?

ng tư liệu hiện vật để giúp người học tạo biểu tượng. ng tư liệu hiện vật như một hình ảnh minh hoạ.

ng tư liệu hiện vật để định hướng mở đầu bài học.

Dùng tư liệu hiện vật để kiểm tranh đánh giá trong giờ học.

Câu 3: Trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 thầy (cô) có thường xuyên dùng tư liệu hiện vật không?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi

Không bao giờ

Câu 4: Theo thầy (cô), việc sử dụng tư liệu hiện vật vào bài học có tác dụng gì?

m cho HS hứng thú học tập hơn

n luyện kỹ năng thực hành, tư duy HS.

Gi

úp HS khắc sâu hơn bản chất của sự kiện lịch sử. Tạo biểu tượng cho HS

Câu 5: Theo thầy (cô) mức độ hiểu quả của việc sử dụng tư liệu hiện vật vào dạy học ra sao?

Mức độ

Rất hiệu quả

Hiệu quả

Bình thường

Ít hiệu quả

Không

hiệu quả

Làm cho HS hứng thú học tập hơn






Rèn luyện

kỹ năng thực hành, tư duy HS.







Giúp HS

khắc sâu

hơn bản chất của sự






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu hiện vật vào dạy học Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 ở trường trung học phổ thông - 13

kiện lịch sử.






Tạo biểu

tượng cho HS






Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 16/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí