thông minh tinh thần hòa bình dân tộc của nhân dân ta có thể chiến thắng mọi kẻ thù.
Kết quả - Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, canô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh. - Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. - Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành. Ý nghĩa - Với chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược chuyển sang giai đoạn mới - Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. 2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện (Đoc̣ thêm). IV – Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch biên giới thu đông năm 1950 1. Hoàn cảnh lịch sử mới của |
Có thể bạn quan tâm!
- Biểu Điểm Kiểm Tra Của Lớp Thực Nghiệm 12A2
- Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2006),ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Ở Trường Phổ Thông Việt Nam, Hà Nội.
- Đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu hiện vật vào dạy học Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 ở trường trung học phổ thông - 14
- Đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu hiện vật vào dạy học Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 ở trường trung học phổ thông - 16
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
sinh lực địch có thể.
cuộc kháng chiến Thuận lợi - Ngày 1 – 10 – 1949, Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa ra đời. - Tháng 1 – 1950, lần lượt các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta. Khó khăn Tháng 5 – 1949, với sự đồng ý của Mĩ, chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve: + Pháp tăng cường phòng ngự trên Đường số 4 nhằm khoá chặt biên giới Việt – Trung + Thiết lập “Hành lang Đông- Tây” nhằm cô lập Việt Bắc với liên khu III, IV. 2. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 Chủ trương ta Tháng 6 – 1950, Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm: - Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. - Khai thông biên giới Việt – Trung |
mạnh, xây dựng hậu phương vững chắc chuẩn bị bước vào giai đoạn mới của cuộc kháng chiến.
- Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. Diễn biến - Sáng 16 – 9 – 1950, ta tấn công cụm cứ điểm Đông Khê, mở màn chiến dịch. Sáng 18 – 9, ta chiếm Đông Khê, Đường số 4 bị cắt làm hai Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập. - Pháp một mặt cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm mục đích giảm bớt sự chú ý của ta, mặt khác đưa quân từ Thất Khê lên để chiếm lại Đông Khê đón quân từ Cao Bằng rút về. - Trên Đường số 4 quân ta mai phục, chặn đánh địch khiến cho các cánh quân không gặp được nhau. - Pháp hoản loạn, phải rút chạy. Đến 22 – 10 – 1950, Đường 4 được hoàn toàn giải phóng. - Tại Thái Nguyên ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch. Kết quả - Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 quân địch giải phóng 1 vùng biên giới Việt-Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập dài 750km, với 35 vạn dân. |
GV trình bày diễn biến kết hợp bản đồ
- Chọc thủng “Hành lang Đông
- Tây” của Pháp, kế hoạch Rơve bị phá sản. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Ý nghĩa
- Đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông.
- Bộ đội ta trưởng thành.
- Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
4. Tổng kết bài học.
GV gợi ý học sinh để học sinh hoàn thành hai câu hỏi đầu tiên ở bài học, giúp học sinh có ánh nhìn tổng quan về nội dung bài và hình thành tư duy so sánh bằng các câu hỏi sau:
- Bước vào Đông – xuân 1953 – 1954 Pháp – Mỹ phải tìm một chiến thắng để kể thúc chiến tranh trong danh dự vì lý do gì?
- Theo em, phương tiện vận tải và vũ khí hiện đại có quyết định được trước mọi chiến thắng về quân sự hay không. Tại sao?.
5. Dặn dò chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS tìm hiểu những hành động của Mỹ chứng tỏ ngày càng nhúng tay sâu vào chiến tranh Việt Nam nói riêng và chiến tranh Đông dương nói chung.
Phụ lục:
Hình ảnh chiếc xe thồ của anh Ma Văn Thắng.
Hình ảnh máy bay Pháp sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.