Phương Pháp Chọn Mẫu, Cỡ Mẫu Phương Pháp Chọn Mẫu


4.4. Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu Phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu là tiến trình chọn các phần tử từ tổng thể để nghiên cứu trên mẫu

cùng các hiểu biết về thuộc tính, đặc trưng của nó có thể giúp tổng quát hóa các thuộc tính, đặc trưng này cho tổng thể.

Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phi xác suất (chọn mẫu thuận tiện). Tác giả lựa chọn phương pháp này vì nó dựa trên việc tiếp cận các đối tượng nghiên cứu nhằm tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình thực hiện đề tài.

Cỡ mẫu

Cỡ mẫu là số lượng đối tượng được chọn để tiến hành thu thập thông tin. Nhiệm vụ của các nhà nghiên cứu là phải xác định cỡ mẫu đủ lớn để có thể ước lượng tương đối chính xác cho tổng thể.

Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Theo Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát (Hair & ctg, 1998). Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA là thông thường thì số quan sát ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố[12]. Trong đề tài này, tác giả sử dụng 26 biến để phân tích nhân tố. Để đảm bảo tính suy rộng cho tổng thể nên tác giả chọn 130 mẫu (26x5) để khảo sát.

4.5. Phương pháp phân tích số liệu

❑ Sử dụng các công cụ thống kê như chạy tần số để tìm hiểu sơ lược thực trạng định hướng việc làm của sinh viên.

❑ Sử dụng công cụ phân tích bảng chéo – Crosstab để phân tích sự khác

nhau trong định hướng việc làm của họ.

❑ Sử dụng các kiểm định, đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố…để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đề tài.


[12] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc – Phân tích dliu nghiên cu vi SPSS, NXB Thống kê, 2005.


4.6. Quy trình – tiến độ thực hiện

Nghiên cứu sơ bộ

❖ Quy trình nghiên cứu


Thực trạng

Xác định vấn đề

Nhu cầu

Lập bản câu hỏi

Hiệu chình bản câu hỏi

Thu thập dữ liệu

Tổng hợp dữ liệu và xử lý

Phân tích và dữ liệu

Báo cáo kết quả

Nghiên cứu chính thức

❖ Tiến độ thực hiện

Bảng 4.2: Tiến độ thực hiện


STT

Công việc

Tuần thứ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1

Nghiên cứu sơ bộ








2

Nghiên cứu chính thức










Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp - 7


Tóm lại, phương pháp nghiên cứu được tiến hành thông qua 02 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ nhằm xác lập căn cứ xây dựng mô hình nghiên cứu, thiết kế bản câu hỏi, hiệu chỉnh thang đo. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua phỏng vấn chính thức bằng bản câu hỏi nhằm để khảo sát các yếu tố có ảnh hưởng đến định hướng việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên kinh tế của các trường Đại học trên đại bàn Tp Cần Thơ.


Chương 5: ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP

Đây là chương chính yếu nht ca đề tài. Trong chương này tác gistiến hành phân tích sliu đã thu thp để làm rõ các mc tiêu đã đưa ra trong chương 1. Từ đó, người đọc scó cái nhìn toàn cnh về định hướng vic làm ca sinh viên sau khi tt nghip.

5.1. Thông tin mẫu

Sau khi phát bản câu hỏi theo hạn mức trên cơ sở thuận tiện với 136 sinh viên khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh của ba trường đại học trên địa bàn Tp Cần Thơ: Trường đại học Cần Thơ, Trường đại học Tây Đô và Trung tâm đại học Tại chức Cần Thơ, số phiếu thu vể là 136 phiếu. Qua quá trình kiểm tra, làm sạch số liệu, số bản câu hỏi có thể sử dụng được là 130 mẫu tương ứng với tỷ lệ hồi đáp là 95,59%. Có 6 bị loại ra do đáp viên không cung cấp đầy đủ thông tin hay do đáp viên chọn cùng lúc nhiều lựa chọn.

Trong tổng cộng 130 phiếu hồi đáp, đối tượng trả lời phỏng vấn bao gồm 70 sinh viên (53,8%) trường đại học Cần Thơ, 30 sinh viên (23,1%) trường đại học Tây Đô, và 30 sinh viên (23,1%) Trung tâm đại học Tại chức Cần Thơ. Sở dĩ tác giả chọn cơ cấu mẫu như trên là vì tác giả nhận thấy số lượng sinh viên theo học khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh của Trường đại học Cần Thơ lớn hơn nhiều so với hai trường còn lại là trường đại học Tây Đô và Trung tâm đại học Tại chức Cần Thơ.

Bảng 5.1: Mô tả mẫu khảo sát phân theo đơn vị trường STT Trường Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Đại học Cần Thơ 70 53,8

2 Đại học Tây Đô 30 23,1


3

Tại chức Cần Thơ

30

23,1


Tổng cộng

130

100


(Nguồn: Điều tra thực tế năm 2013)


Trong tổng số 130 trường hợp, có 78 sinh viên nữ (chiếm 60%) và 52 nam sinh viên (chiếm 40%) tham gia trả lời phỏng vấn. Sự khác biệt về khu vực sinh trưởng phân thành 2 nhóm cụ thể như sau: 88 sinh ở nông thôn (67,7%), 42 sinh viên thành thị (32,3%).


60

50

40

30

20

10

0

54

34

24

18

Nam

Nữ

Nông thôn Thành thị


Hình 5.1: Biểu đồ kết hợp giới tính và khu vực sinh trưởng

Về đối tượng nghiên cu: Đề tài tập trung nghiên cứu là các sinh viên thuộc năm ba, năm cuối thuộc khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh vì nhóm đối tượng này là chuẩn bị ra trường, đã có các bước chuẩn bị cần thiết để hòa nhập vào xã hội. Có 57 mẫu là sinh viên năm ba (chiếm 43,8%) và 73 (chiếm 56,2%) mẫu là sinh viên năm cuối trong 130 mẫu điều tra. Bên cạnh đó, mẫu được thu thập từ nhiều chuyên ngành khác nhau. Cụ thể, ngành Kế toán 26 sinh viên (20%); Kiểm toán 2 sinh viên (1,5%); Kinh tế học 8 sinh viên (6,2%); Kinh tế ngoại thương 15 sinh viên (11,5%); Kinh tế nông nghiệp 12 sinh viên (9,2%); Kinh tế tài nguyên môi trường 4 sinh viên (3,1%); Kinh tế thủy sản 1 sinh viên (0,8%); Quản trị kinh doanh 37 sinh viên (28,4%); và Tài chính ngân hàng 25 sinh viên (19,2%). (Bng 1.3, Phlc 1, trang 94)

Từ số liệu trên có thể thấy thực trạng chung về việc chọn ngành học của sinh viên hiện nay là tập trung vào nhóm ngành quản trị kinh doanh (37/130) vì nhóm ngành này hiện đang “nóng”, nhu cầu rất cần thiết để phát triển đất nước.


20

18

16

14

12

10

8

6

4

2

0

Năm 3

Năm 4


Hình 5.2: Biểu đồ kết hợp giữa năm học và chuyên ngành học

5.2. Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu

Tổng cộng 130/130 mẫu tương đương 100% sinh viên mong muốn là có việc làm sau khi tốt nghiệp. Điều này hoàn toàn dễ hiểu vì sau bốn năm miệt mài ngồi trên ghế giảng đường đại học, mục đích sau cùng của các bạn là tìm được một công việc làm tốt để có thể tự lo cho cuộc sống và còn có thể giúp ích cho gia đình.

Về nhóm tuổi: Đối tượng nghiên cứu là sinh viên năm ba và năm cuối nên chủ yếu các bạn sinh viên nằm trong khoảng độ tuổi từ 20 đến 24 (chiếm 82,3%).

Bảng 5.2: Mô tả mẫu theo độ tuổi



Độ tui

Tần số

Phần trăm (%)

Từ 18 đến dưới 20

8

6,2

Từ 20 đến dưới 22

57

43,8

Từ 22 đến 24

50

38,5

Trên 24

15

11,5

Tổng

130

100

(Nguồn: Điều tra thực tế năm 2013)


Về quê quán: Cần Thơ có môi trường học tập lý tưởng với nhiều trường đại học có uy tín trong khu vực và trên cả nước như trường đại học Cần Thơ, trường đại học Tây Đô,…và các trường cao đẳng khác nên thu hút được nhiều sinh viên từ các tỉnh trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và các tỉnh khác đến đăng ký thi tuyển, học tập và làm việc.

Qua số liệu thống kê trong nghiên cứu này cho thấy sinh viên ở Cần Thơ chiếm số lượng đông nhất 36 sinh viên (chiếm 27,69%), tiếp theo là Sóc Trăng 21sinh viên (chiếm 16,15%). Hai tỉnh Bến Tre và Tiền Giang có số lượng sinh viên đang học tại Cần Thơ ít nhất với 1 sinh viên (chiếm 0,77%).

Bảng 5.3: Mô tả thống kê về quê quán của sinh viên



Tỉnh

Tần số

Phần trăm (%)

An Giang

16

12,31

Bạc Liêu

5

3,85

Bến Tre

1

0,77

Cà Mau

10

7,69

Cần Thơ

36

27,69

Đồng Tháp

7

5,38

Hậu Giang

11

8,46

Kiên Giang

8

6,15

Sóc Trăng

21

16,15

Tiền Giang

1

0,77

Trà Vinh

6

4,62

Vĩnh Long

8

6,15

Tổng

130

100

(Nguồn: Điều tra thực tế năm 2013)


Về ngành học và loại công việc mong muốn:


Bảng 5.4: Mô tả thống kê giữa ngành học và loại công việc sinh viên

mong muốn làm

Loại công việc (%) Tổng

Nhân viên văn phòng

Công nhân sản xuất


Quản lý

Nhân viên kinh doanh


Giảng viên

Tự kinh doanh

cộng (%)


Kế toán

14,6

1,5

2,3

0,0

0,0

1,5

20


Kiểm toán

1,5

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

1,5


Kinh tế học

3,1

0,0

1,5

1,5

0,0

0,0

6,2


Kinh tế nông nghiệp

6,2

0,0

1,5

1,5

0,0

0,0

9,2

c

Kinh tế








ành h

Tài nguyên

môi trường

0,8

0,0

2,3

0,0

0,0

0,0

3,1

Ng

Kinh tế

Thủy sản

0,8

0,0

0,0

0,0

0,0

0,0

0,8


Ngoại

thương

3,1

0,0

2,3

3,8

0,8

1,5

11,5


Quản trị

kinh doanh

6,2

0,0

12,3

10,0

0,0

0,0

28,5


Tài chính –

Ngân hàng

10,8

0,0

4,6

3,1

0,8

0,0

19,2

Tổng cộng (%) 46,9 1,5 26,9 20 1,5 3,1 100

(Nguồn: Điều tra thực tế năm 2013)

Từ bảng mô tả thống kê trên ta dễ dàng nhận thấy vì là sinh viên Kinh tế - Quản trị kinh doanh nên các bạn mong muốn công việc sau này của mình sẽ đúng chuyên ngành mà mình đang theo học. Nhân viên văn phòng có lượt lựa chọn đông nhất với tỷ lệ khá cao (46,9%); tiếp theo là Quản lý 26,9%; Nhân viên kinh doanh 20%; Tự kinh doanh 3,2% và có cùng số phần trăm là Công nhân sản xuất và Giảng viên với 1,5%. Nhìn chung sinh viên đã có định hướng tương đối rõ ràng vngành hc cũng như đã xác định rõ công vic ca mình trong tương lai. Qua đó cũng thhin được mi bn thân sinh viên đã có ý thc tt, thái độ

Xem tất cả 144 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí