Gập Góc Trước Mổ Hình 3.56: Sau Mổ Hết Gập Góc


3.3.2.6 Góc gù trước mổ

Cùng với di lệch, biến số góc gù cho phép ta đánh giá mức độ tổn thương và kết quả điều trị về mặt hình thái học (H 3.55, H 3.56).



Hình 3.55: Gập góc trước mổ Hình 3.56: Sau mổ hết gập góc

X > Y + 110 : mất vững X < Y + 110 : vững

30

20

40

Góc gù trước mổ của 66 BN được đo trên phim X-quang. Số liệu thu thập được nạp vào máy tính, xử lý số liệu bằng chương trình stata. Dưới đây là kết quả góc gù trung bình trước mổ : 14,70 ± 7,30.


10

0

Biểu đồ 3.12: Góc gù trước mổ (độ) Góc gù trung bình trước mổ là 14,70 ± 7,30


3.3.2.7 Chỉ số TORG (PAVLOV)

Để xác định từng đoạn cụ thể chính xác các trường hợp hẹp ống sống 1

Để xác định từng đoạn cụ thể, chính xác các trường hợp hẹp ống sống không do chấn thương, năm 1987 Pavlov và Torg đưa ra một chỉ số gọi là chỉ số Torg hay chỉ số Pavlov [95], [78].


Chỉ số TORG = Đ Ố Ố

Đ ĐỐ


Chỉ số TORG ≤ 0,8: hẹp ống sống.


Hình 3.57: Cách đo chỉ số Torg-Pavlov

Nguồn : Pavlov & Torg (1987), Radiology (164), [95].

.9

1

. 1


1


.8


.7


.6

Kết quả khảo sát chỉ số Torg trên phim X-quang CSC của 66 BN trong lô nghiên cứu được ghi nhận trên biểu đồ 3.10.

Biểu đồ 3.13: Chỉ số TORG-PAVLOV trung bình trước mổ là 0,9 ± 0,1


3.3.2.8 Khảo sát mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương thần kinh

Bảng 3.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương thần kinh


Yếu tố ảnh hưởng

Hệ số tương quan

Spearman (r)

p

Độ di lệch

0,2

0,04

Độ gù

-0,1

0,15

TORG

-0,2

0,03

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Nhận xét:

Trong các yếu tố khảo sát trên, chúng tôi thấy độ di lệch có mối tương quan thuận với tổn thương thần kinh (r > 0). Torg có mối tương quan nghịch với tổn thương thần kinh (r < 0), sự tương quan trên đều có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Trong khi đó, độ gù có mối tương quan nghịch với tổn thương thần kinh (r < 0) nhưng sự tương quan này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.3.2.9 Các tổn thương thần kinh



Không tổn thương thần kinh Liệt hoàn toàn 4 chi và bí tiểu

Liệt 1 phần 2 tay, hoàn toàn 2 chân, bí tiểu

Liệt 1 phần 4 chi, bí tiểu


Liệt 1 phần 4 chi, khó tiểu


Biểu đồ 3.14: Các dạng tổn thương thần kinh

Cách phân loại tổn thương thần kinh theo nhóm dựa vào biểu hiện lâm sàng giúp ta có cái nhìn tổng thể trên một mẫu nghiên cứu và trên từng bệnh nhân, giúp xác lập được thứ tự ưu tiên điều trị và tiên lượng cho từng nhóm bệnh nhân.

Kết quả khảo sát 66 BN, được trình bày trên bảng 3.11 cho thấy 29 BN không bị tổn thương thần kinh, chiếm 29/66 (44%). 37 BN bị tổn thương thần kinh, chiếm


tỷ lệ 56%, trong đó tổn thương rễ 12 BN chiếm 18,2%, tổn thương tủy 25 BN chiếm 37,8%.

Trong nhóm tổn thương tủy có 3 BN bị liệt hoàn toàn tứ chi, bí tiểu, chiếm 3/66 (4,5%). Liệt một phần hai tay, hoàn toàn chi trên, bí tiểu, có 9 BN chiếm 13,6%. 4 BN liệt một phần 4 chi, bí tiểu, chiếm 6%. 1 BN liệt một phần 4 chi khó tiểu, chiếm 1,5%. 2 BN liệt một phần 4 chi, tiểu bình thường, chiếm 3%. Hội chứng Brown Séquard 1 BN, chiếm 1,5%. Hội chứng tủy trung tâm 5 BN, chiếm 7,5%.

Bảng 3.9: Các dạng tổn thương thần kinh


Tổn thương thần kinh

Frankel

Tần suất

(n = 66)

%

Không tổn thương thần kinh

E

29

44

Tổn thương thần kinh

A-D

37

56

Tổn thương rễ


12

18,2

Tổn thương tủy


25

37,8

Liệt hoàn toàn 4 chi và bí tiểu

A

3

4,5

Liệt 1 phần chi trên, hoàn toàn chi dưới, bí tiểu

A-C

9

13,6

Liệt 1 phần 4 chi, bí tiểu

B-C

4

6

Liệt 1 phần 4 chi, khó tiểu

C

1

1,5

Liệt 1 phần 4 chi, tiểu bình thường

C-D

2

3

Hội chứng Brown Séquard

C

1

1,5

Hội chứng tủy trung tâm

B-D

5

7,5


Trong lô nghiên cứu 66 BN bị chấn thương gãy trật CSC thấp gồm:

A. Không tổn thương thần kinh: 29/66 BN (44%)

B. Tổn thương thần kinh: 37/66 BN (56%), trong đó:

a) Tổn thương rễ: 12/37 BN (32,4%)

b) Tổn thương tủy sống: 25/37 BN (67,5%):

Tổn thương tủy hoàn toàn 3 BN

Tổn thương tủy 1 phần 22 BN:


- Liệt 1 phần chi trên, hoàn toàn chi dưới, bí tiểu: 9 BN

- Liệt 1 phần 4 chi, bí tiểu: 4 BN

- Liệt 1 phần 4 chi, tiểu khó: 1 BN

- Liệt 1 phần 4 chi, tiểu bình thường: 2 BN

- Hội chứng Brown Séquard: 1 BN

- Hội chứng tủy trung tâm: 5 BN Không có bệnh nhân nào bị liệt chi trên kèm bí tiểu.

3.3.2.10 Tương quan giữa tổn thương thần kinh và loại gãy

Tất cả 66 BN bị chấn thương CSC thấp có liệt và không liệt đều được chụp X-quang thường qui cột sống cổ. Có 6 BN chụp X-quang cắt lớp điện toán và 14 BN chụp MRI. Số BN cần được chụp MRI và X-quang cắt lớp điện toán là 30,3%, vì:

1- Chỉ định chụp X-quang cắt lớp khi X-quang thường qui không đạt yêu cầu chẩn đoán. Chụp MRI chỉ khi nghi có thoát vị đĩa đệm chèn ép tủy sống.

2- Tại bệnh viện chúng tôi chưa có máy MRI và máy X-quang cắt lớp điện toán. Mỗi khi cần chụp phải đưa BN đi xa, mà điều đó vừa khó khăn vừa nguy hiểm đối với BN bị gãy trật CSC thấp đang được kéo tạ đầu.

3- Một số BN không đủ điều kiện và khả năng để chụp.


Bảng 3.10: Khảo sát mối tương quan giữa tổn thương thần kinh và loại gãy


Loại gãy

Tổn thương thần kinh

Gãy trật 2 MK

(n=27)

Gãy trật 1 MK

(n=17)

Bán trật 2 MK

(8)

BGN (n=14)


TC


Tổn thương tủy


Liệt hoàn toàn 4 chi và bí tiểu


3




3

Liệt 1 phần chi trên, hoàn

toàn chi dưới, bí tiểu

9




9

Liệt 1 phần 4 chi, bí tiểu

2

1

1


4

Liệt 1 phần 4 chi, khó tiểu

1




1

Liệt 1 phần 4 chi, tiểu tự chủ




2

2

Hội chứng Brown Séquard


1



1

Hội chứng tủy trung tâm

3

1

1


5

Tổn thương tủy

18

3

2

2

25

Tổn thương rễ

2

9


1

12

Tổn thương TK (tủy + rễ)

20

12

2

3

37

Tổn thương TK / loại gãy (%)

20/27

(74)

12/17

(70,5)

2/8

(25)

3/14

(21,4)

37/66

Tóm tắt: Tổn thương thần kinh: 37/66 BN (56%) do 4 loại tổn thương gây ra.

-Tổn thương rễ: 12 BN.

-Tổn thương tủy: 25 BN: liệt hoàn toàn 3 BN, liệt một phần 22 BN.

+Tỷ lệ tổn thương thần kinh trong nhóm trật 2 mỏm khớp nhiều nhất 74%.

+ Tỷ lệ tổn thương thần kinh trong nhóm trật 1 mỏm khớp 70,5 %.

+ Tỷ lệ tổn thương thần kinh trong nhóm bán trật 2 mỏm khớp 25 %.

+ Tỷ lệ tổn thương thần kinh trong nhóm bong gân nặng 21,4% .

Sự khác biệt giữa các dạng tổn thương thần kinh đều có ý nghĩa thống kê với p< 0,001.


3.3.3 Kết quả điều trị

3.3.3.1 Sự phục hồi thần kinh

Kết quả phục hồi thần kinh tủy sống được ghi nhận vào thời điểm tái khám lần cuối thể hiện trong bảng 3.11. (Cũng cần nói rõ thêm một số thuật ngữ. “Phục hồi thần kinh 1 phần” là phục hồi ≥ 1độ Frankel, thí dụ: từ Frankel B lên Frankel C hoặc D, nhưng không đạt Frankel E; “Phục hồi thần kinh hoàn toàn” là đạt Frankel E; “Phục hồi bàng quang 1 phần” là còn tiểu khó hoặc tiểu tự động).

Bảng 3.11: Tóm tắt tình trạng thần kinh trong lô nghiên cứu (n = 66)



Tình trạng thần kinh

Tần suất n=66

Phục hồi vận động chi

Phục hồi cơ vòng

P.H 1 phần

P.H

hoàn toàn

Không P.H

Liệt

cơ vòng

P.H 1 phần

P.H

hoàn toàn

Không P.H

Tổn thương tủy

25

38%

13

52%

9

36%

3

12%

21

84%

6

28%

14

67%

1

5%

Tổn thương rễ

12

18%

1

8,3%

10

83%

1

8,3%

0

0

0

0


Tổn thương TỦY+RỄ


37

56%


14

38%


19

51%


4

11%


21


6


14


1

Phục hồi TK


33/37

89%

4/37

11%


20/21

95%

5%

Không tổn thương

29

44%

Sau mổ cũng không tổn thương thần kinh


NHẬN XÉT: bảng 3.11 cho thấy:

Nhóm không liệt có 29/66 BN (44%): sau mổ vẫn không liệt, phần nào nói lên tính an toàn của phẫu thuật

Nhóm có liệt có 37/66 BN (56%): gồm tủy, liệt rễ và liệt cơ vòng.

Nhóm liệt rễ (n=12): phục hồi 11/12 BN (91,6%), trong đó: phục hồi hoàn toàn 83% (10/12 BN), phục hồi 1 phần 8,3%, không phục hồi 8,3% .


Nhóm liệt tủy có 25/66 BN, chiếm 38%: tỷ lệ phục hồi thần kinh là 84% (21/25 BN): trong đó phục hồi hoàn toàn 9/25 BN (36%), phục hồi 1 phần 13/25 BN (52%). Không phục hồi 3/25 BN (12%).

Tỷ lệ phục hồi vận động: 89% (33/37).

Tỷ lệ phục hồi bàng quang: 95% (20/21). Sự khác biệt giữa phục hồi vận động và bàng quang có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Nhóm tổn thương tủy phục hồi kém hơn nhóm tổn thương rễ. Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Bảng 3.12: Phục hồi thần kinh tủy sống theo nhóm



Tình trạng thần kinh


n=66

Phục hồi vận động chi

Phục hồi cơ vòng

P.H 1 phần

P.H

hoàn toàn

Không P.H

Liệt cơ vòng

P.H 1 phần

P.H

hoàn toàn

Không P.H

Tổn thương Tủy

25

38%

13

52%

9

36%

3

12%

21

6

28,5%

14

67%

1

4,5%

1. Liệt hoàn toàn 4

chi, bí tiểu

3

1

33%


2

66%

3

1

33%

1

33%

1

33%

2. Liệt 1 phần

Chi trên, hoàn toàn chi dưới, bí tiểu


9

8

89%

1

11%

0


9

5

56%

4

44%

0

3. Liệt 1 phần 4 chi,

bí tiểu

4

1

25%

3

75%


4


4

100%


4. Liệt 1 phần 4 chi,

khó tiểu

1


1


1


1


5. Liệt 1 phần 4 chi,

tiểu tốt

2


2






6. H/C

Brown Séquard

1


1


0




7. H/C

tủy trung tâm

5

3

60%

1

20%

1*

20%

4


4

100%


Nhận xét: liệt càng nặng phục hồi càng kém.

Nhóm liệt hoàn toàn không phục hồi hoặc phục hồi không hữu dụng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/04/2024