Kết Quả Thực Nghiệm La-Bô Độ Bền Vật Liệu Khx. Kết Quả Thử Nghiệm Chỉ Hợp Kim 316L (Chỉ Thép)


CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ



Do Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là nghiên cứu Tiến cứu về kết quả điều trị của phẫu thuật Bohlman cải tiến, để phục vụ cho nghiên cứu này, hai nghiên cứu Thử nghiệm la-bô về phương tiện kết hợp xương và sự vững chắc của phương pháp KHX đã được thực hiện. Do vậy, kết quả nghiên cứu sẽ có ba phần.


3.1. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LA-BÔ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU KHX. Kết quả thử nghiệm chỉ hợp kim 316L (chỉ thép)

Chọn mẫu nghiên cứu (H 3.48):

+ Các loại chỉ làm bằng hợp kim không gỉ, không bị hấp thu (hợp kim 316L)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

+ Số đo 0,4mm - 0,5mm - 0,6mm - 0,7mm.

+ Loại chỉ 1 sợi (monofilament).


Hình 3 48 Chỉ hợp kim 316L Nguồn từ tác giả Chúng tôi hợp tác với khoa Sức 1


Hình 3.48: Chỉ hợp kim 316L Nguồn : từ tác giả

Chúng tôi hợp tác với khoa Sức Bền Vật Liệu và phòng Thí Nghiệm Trọng Điểm Quốc Gia Vật Liệu Polyme & Composite thuộc trường Đại Học Bách Khoa để đo đạc sức chịu đựng lực căng và lực mỏi của 4 loại chỉ hợp kim 316L.

Kết quả thu được là kết quả đo lường từ máy tính của phòng thí nghiệm.


3.1.1. Kết quả thực nghiệm khả năng chịu lực căng chỉ hợp kim 316L a/ Kết quả lực căng của chỉ thép loại 0,4mm

Biểu đồ 3 2 Kết quả thử nghiệm khả năng chịu lực căng của chỉ hợp kim 2


Biểu đồ 3.2: Kết quả thử nghiệm khả năng chịu lực căng của chỉ hợp kim 316L, loại

0,4mm


Kết quả: chỉ thép loại 0,4mm

Lực căng Pb = 22kgf

Độ giãn L = 54%

Lực biến dạng P = 12,4kgf (p < 17kgf)


b/ Kết quả lực căng của chỉ thép loại 0,5mm


Biểu đồ 3 3 Kết quả thử nghiệm khả năng chịu lực căng của chỉ hợp kim 3


Biểu đồ 3.3: Kết quả thử nghiệm khả năng chịu lực căng của chỉ hợp kim 316L, loại

0,5mm


Kết quả: chỉ thép loại 0,5mm

Lực căng Pb = 23,4kgf

Độ giãn L = 40%

Lực biến dạng P = 15,8kgf (p < 17kgf )


c/ Kết quả lực căng của chỉ thép loại 0,6mm


Biểu đồ 3 4 Kết quả thử nghiệm khả năng chịu lực căng của chỉ hợp kim 4


Biểu đồ 3.4.: Kết quả thử nghiệm khả năng chịu lực căng của chỉ hợp kim 316L, loại 0,6mm


Kết quả: chỉ thép loại 0,6mm

Lực căng Pb = 52,5kgf

Độ giãn L = 54%

Lực biến dạng P = 27,5kgf (P > 17kgf )


d/ Kết quả lực căng của chỉ thép loại 0,7mm

- Mẫu 1 và 2: kết quả thử nghiệm chỉ thép số 0,7mm.



Biểu đồ 3 5 Kết quả thử nghiệm khả năng chịu lực căng của chỉ hợp kim 5


Biểu đồ 3.5: Kết quả thử nghiệm khả năng chịu lực căng của chỉ hợp kim 316L, loại

0,7mm

Kết quả: chỉ thép loại 0,7mm.

Lực căng Pb = 35,5kgf

Độ giãn L = 68,8%

Lực biến dạng P = 20,4kgf ( P > 17kgf )


3.1.2. Kết quả thực nghiệm khả năng chịu lực mệt mỏi


Kết quả thí nghiệm khả năng chịu lực mệt mỏi của chỉ thép 0,6mm trung bình là

43.000 lần (dung sai 20%).


Kết quả thí nghiệm khả năng chịu lực mệt mỏi của chỉ thép 0 7mm trung bình 6


Kết quả thí nghiệm khả năng chịu lực mệt mỏi của chỉ thép 0,7mm trung bình là

23.400 lần (dung sai 15%).


3 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ TẢ THỰC NGHIỆM TRÊN XÁC VỀ ĐỘ VỮNG CỦA PHẪU 7


3.2 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ TẢ THỰC NGHIỆM TRÊN XÁC VỀ ĐỘ VỮNG CỦA PHẪU THUẬT BOHLMAN CẢI TIẾN.

Phẫu thuật thực nghiệm trên 2 xác rã đông (H 3.49), với 3 mẫu thử nghiệm, mỗi mẫu thí nghiệm lập lại 3 lần, tác động lực gập tăng dần lên cổ để xác định độ vững của phương pháp Bohlman cải tiến và các phương pháp khác.

3.2.1 Thiết kế nghiên cứu

- Cắt các dây chằng trên gai, D/C liên gai, D/C bao khớp, D/C vàng và D/C dọc sau như tổn thương trật CSC thấp ngang mức C4-C5.

- Tác động lực gập tăng dần lên CSC (H 3.50).

- Đo độ di lệch của 2 mỏm gai trước và sau treo tạ.

- Quan sát và ghi nhận gãy xương, trật khớp hay gãy dụng cụ KHX.



Hình 3 49 Cử động CSC của xác rã đông mềm mại Hình 3 50 Thiết kế thí nghiệm 8


Hình 3.49: Cử động CSC của xác rã đông mềm mại


Hình 3 50 Thiết kế thí nghiệm tác động lực gập lên CSC tăng dần Nguồn từ 9


Hình 3.50: Thiết kế thí nghiệm, tác động lực gập lên CSC tăng dần

Nguồn: từ tác giả

MẪU 1: THỬ NGHIỆM KHX MỎM KHỚP LỐI SAU

- Kết hợp xương mỏm khớp C4-C5 bằng thanh dọc - vít (H 3.51 A).

- Đo khoảng cách liên mỏm gai trước khi treo tạ = 8mm (H3.51B).

- Treo tạ lên đến 18kg, đo khoảng cách liên mỏm gai = 11mm.

- Độ giãn rộng liên mỏm gai L = 3mm (11mm - 8mm) (H 3.51B,D).

- Không gãy xương, không trật khớp và không gãy dụng cụ. Lực gập 18kg gây giãn rộng liên mỏm gai L = 3mm (11– 8mm).

A B

Hình 3.51A: Cắt các dây chằng phía sau. Hình3.51B: KHX mỏm khớp, khoảng liên mỏm gai = 8mm (trước khi treo tạ).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/04/2024