Điều khiển máy khoan mạch in CNC dùng động cơ bước - 6


2. Lệnh #STEPS

­ Lệnh


: Số bước/vòng

­ Cú pháp : #STEPS [số bước_x], [số bước_y], [số bước_z]

­ Ứng dụng : Thông báo cho chương trình dịch một hệ số quy đổi để

chuyển đổi từ số

bước thực hiện của động cơ

bước sang khoảng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

cách di chuyển thực.

 Giải Thích

Điều khiển máy khoan mạch in CNC dùng động cơ bước - 6

[số bước ­ x]:số bước /vòng của trục x [số bước ­ y]:số bước /vòng của trục y [số bước ­ z]: số bước /vòng của trục z

Các lệnh được phân cách bằng dấu phẩy, số bước/vòng của từng động cơ sẽ có tác dụng với trục tương ứng


 Ví dụ 1:

Nếu động cơ x có số bước/vòng là 400 và khoảng cách di chuyển thực tế là 4mm.

Công thức tổng quát: ví dụ:

400bước/4mm = 100bước/mm

Kết quả: #STEPS100;

Nếu dùng động cơ có bộ giảm tốc thì phải nhân hệ số giảm tốc với

Số bước/vòng

Số bước/mm =

Khoảng di chuyển(mm)

số bước/vòng.

 Ví dụ 2:

Động cơ

trục x có số

bước/vòng là 400 và hệ

số giảm tốc là 1:9,

khoảng cách di chuyển là 4mm.

Công thức tổng quát:

Số bước /vòng x hệ

Số bước/mm = số giảm tốc

Khoảng di chuyển(mm)

(400bước x 9)/4mm = 900 bước/mm

Kết quả: #Steps 900;

Lệnh đuợc kết thúc bằng dấu chấm phẩy.

Lệnh này phải được đặt sau lệnh chọn trục, trong trường hợp không có lệnh chọn trục thì số lượng chọn trục mặc nhiên là XYZ.


3. Lệnh #Units


­ Ý nghĩa : Xacù định đơn vị.

­ Cú pháp : #Units [ đơn vị].

­ Ứng dụng : Chọn đơn vị cho khoảng cách dịch chuyển.

 Giải Thích

[Đơn vị] các đơn vị hợp lệ như sau:

#units mm;

#Units cm;

#Units Zoll/10;

#Units Zoll/20;

#Units Inch;

#Units Inch/10;

#Units Inch/20;

Kết thúc lệnh này bằng dấu chấm phẩy.

Nếu không xacù định đơn vị

thì đơn vị

mặc nhiên được chọn là mm,

Zoll/10 và Zoll/20 được dùng để gia công mạch in vì kích thước bước

hướng dẫn khi khoan có đơn vị là Zoll.


4. Lệnh #Elev

­ Ý nghĩa : xác định khoảng dịch chuyển.

­ Cú pháp : #Elev [khoảng –x], [khoảng –y], [khoảng –z];

­ Ứng dụng : Quy đổi số bước thực hiện của động cơ mang khoảng

dịch chuyển theo đơn vị đã định.

 Giải Thích

[Khoảng – x]: Khoảng dịch chuyển trục x [Khoảng – y]: Khoảng dịch chuyển trục y [Khoảng – z]: Khoảng dịch chuyển trục z

Khoảng cách dịch chuyển có thể dán lên trục tương ứng hoặc đo như hướng dẫn trong phần Card giao tiếp, khoảng cách dịch chuyển của từng trục được cách nhau bằng dâu phẩy và kết thúc bằng dấu chấm phẩy.

 Ví dụ 1:

Một máy khoan có khoảng dịch chuyển trục x và y là 4mm và z là 2,5mm, có cú pháp lệnh như sau:

#Elev4, 4, 2,5;

 Ví dụ 2:

Một máy khoan có khoảng dịch chuyển trục x là 2mm , trục y là 4mm (không có điều khiển trục z).

#Elev 2, 4;

Trong trường hợp không có lệnh này, khoảng cách dịch chuyển mặc nhiên của 3 trục là 4mm.


5. Lệnh #Define

­ Ý nghĩa : Xác định định nghĩa thay thế.

­ Cú pháp : #Define [tên (định nghĩa); . . .;(định nghĩa)];

­ Ứng dụng : PAL­PC cho phép sử dụng một dòng văn bản hoặc một

ký hiệu để thay thế cho một thao tác nào đó, nên dùng các ký hiệu định nghĩa ngắn gọn, dễ hiểu.

 Giải Thích

Name: Thao tác (lệnh) cần thay thế.

Định nghĩa: dùng văn bản hoặc ký hiệu thay thế. Kết thúc lệnh này bằng dấu chấm phẩy.

 Ví dụ 1:

Xác định các định nghĩa thay thế sau:

#Define ( ) (300);

#Define Nop 0(21), 0(21);

#Define khoan 20(1000), ­20(9000);

­ Định nghĩa đầu tiên dùng để 300bước/giây.

ký hiệu “( )” thay cho tốc độ

­ Định nghĩa thứ hai dùng ký hiệu Nop để thay thế thao tác không thực hiện được gì cả.

­ Định nghĩa thứ ba dùng chữ khoan để điều khiển lên xuống trục Z. Cả 3 định nghĩa trên được ứng dụng cho đoạn chương trình sau đây:

MOVE 20( ), 20( ), Nop; [dịch chuyển x và y 20mm]

MOVE 2( ), 5(5000); khoan; [dịch chuyển x 2mm, y 5mm] Chương trình dịch sẽ dịch đoạn chương trình trên như sau:

MOVE 20(300), 20(3000), 0(21), 0(21);

MOVE 2(3000), 5(5000), 20(11000), ­20(9000);


Ví d2: Định nghĩa một đoạn thẳng

Vì một định nghĩa được kết thúc bằng dấu chấm phẩy, nên trong định nghĩa phải có một ký hiệu đặc biệt đó là dấu gạch chéo. Ví dụ sau đây laØ định nghĩa thay thế một đoạn chương trình khoan lổ vi mạch 14 chân.

#Define DIL14 Repeat

Move 1( ), 0( ), khoan; Until 7;

Move 1( ), 3( ), Nop; Repeat

Move –1( ), 0( ), khoan;

Until 7;

Lưu ý là ở dòng lệnh cuối cùng trước dấu chấm phẩy không có dấu

gạch chéo, dấu chấm phẩy này sẽ kết thúc định nghĩa.


Các ký hiệu ( ), Nop, khoan; phải được định nghĩa trước định nghĩa Dil 14 nếu không chương trình dịch sẽ không hiểu. Ví dụ chương trình sau đây sử dụng Dil 14

Move 20( ), 30( ), Nop; [Về vị trí ban đầu ] Repeat [Khoan hai vi mạch]

DIL 14 [Khoan 14 chân]

Move 1( ), 20( ), Nop; [Vế vị trí của vi mạch kế tiếp] Until 2; [Khoan vi mạch thứ hai]

Một điểm cần lưu ý là chương trình dịch có phân biệt chữ in hoa và chữ thường, nếu viết “dil” là không hợp lệ.


Giới hạn:

Chỉ được phép dùng tối đa 50 định nghĩa.

Độ dài mỗi định nghĩa tối đa là 250 ký hiệu, trong một dòng định nghĩa không được viết quá 255 ký hiệu


6. Lệnh # REDEFINE

­ Ý nghĩa : Xác định lại định nghĩa

­ Cú pháp : # Redefine*[ (name) (lệnh), . . .,(lệnh)];

­ Ứng dụng : Để thay đổi tốc độ và các mô tả khác trong một chương trình điều khiển NC. Nhưng lệnh # REDEFINE không được dùng nhiều lần.

# REDEFINE ( ) (200);

. . . . . . . . . .. . .

# REDEFINE /( ) (3000);

Dòng lệnh ở trên không hợp lệ, mà phải sửa lại như sau:

# REDEFINE ( ) (2000);

­ ­ ­ ­ ­ ­­ ­ ­

# REDEFINE *( ) (3000); Lệnh # REDEFINE ( ) (2000);

­ ­ ­ ­ ­ ­­ ­ ­

# REDEFINE sẻ thay thế định nghĩa trước đó


7. Lệnh #START

­ Ý nghĩa : Bắt đầu thực hiện chương trình

­ Cú pháp : # START

­ Ứng dụng : Lệnh Start sẽ lập tức thực hiện chương trình vừa được

nạp vào máy và phải chấm dứt bằng lệnh “stop”, trong trường hợp không nạp dữ lệu mới thì lệnh này sẽ thực hiện dử lệu có sẵn trước đó trong Card giao tiếp.


8. Lệnh #Ref­speed

­ Ý nghĩa : Đặt tốc độ chuẩn

­ Cú pháp : #Ref­speed [speed­x], [speed­y], sped­z];

­ Ứng dụng : Tốc độ chuẩn sẽ không được tự động xác định sau khi

mở máy trừ trường hợp có pin backup. Do đó, phải dùng lệnh #Ref­ speed để đạt tốc độ.

­ Ứng dụng

[speed­x] Tốc độ chuẩn của trục x [speed­y] Tốc độ chuẩn của trục y [speed­z] Tốc độ chuẩn của trục z

Tốc độ phải được đặt trong phạm vi cho phép.

 Ví dụ:

#Ref­speed 2000, 2000, 2000;


9. Lệnh Include

­ Ý nghĩa : Nhập tọa độ.

­ Cú pháp : #Include <[ tên tập tin]>;

­ Ứng dụng

: PAL­PC có khả

năng sử

dụng các đoạn chương trình

trong nhiều chương trình. Có nghĩa là có thể tạo đoạn chương trình trong một tập tin hoặc dùng lệnh sao chép khối từ một chương trình vào một tập tin.

 Giải Thích

[Tên tập tin] : Được đặt trong đường dẫn sau lệnh #Include.


 Ví dụ:

#Include ;

Lệnh sẽ nhập tập tin incl.tst có trong đường dẫn vào chương trình; tên tập tin được đặt trong hai hoặc nhọn.

Nếu tập tin không tồn tại, chương trình dịch sẽ hiển thị thông báo, tất cả các dòng lệnh trong tập tin được đặt.

Tại ví trí của lệnh #include.

10. Lệnh {and}

­ Ý nghĩa : Nhập lời bình

­ Cú pháp : {[lời bình]}

­ Ứng dụng hai đầu { }

: Lời bình có thể đặt tại vị trí trong chương trình trong

 Giải Thích

[Lời bình ] : Lơiø bình được dùng để làm rõ nghĩa các dòng lệnh hoặc một đoạn chương trình.

11. Lệnh #GN

­ Ý nghĩa : Xác định số hiệu của máy


­ Cú pháp : #GN [số hiệu]

­ Ứng dụng : Lệnh #GN báo cho chương trình dịch số hiệu của máy

được nối đến card giao tiếp, lệnh này chỉ có hiệu lực card có version từ 3.0 trở lên.

 Giải Thích

[số hiệu ] : Số hiệu của máy

 Ví dụ:

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

#GN1 {Card giao tiếp được lập trình với máy số 1}.

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

#GN2 {Card giao tiếp được lập trình với máy số 2}

. . . . . . . . . . . . . . . .. . . .

12. Lệnh #speed

­ Ý nghĩa : Tốc độ trong mô thức hội thoại

­ Cú pháp : #Speed [speed­x], [speed­y], speed­z];

­ Ứng dụng : Một vài chức năng trong mô thức teach­in thực hiện

trực tiếp với các vị trí đã được định nghĩa trên máy (ví dụ: điểm 0 của chi tiết gia công), tốc độ làm việc trong trường hợp này có thể được xác định bằng lệnh #speed.

 Ví dụ:

#speed 8000, 5000,2000; {Tốc độ trục x, y và z}

#speed 2000, 7000; {Tốc độ trục x và y}

Đơn vị của tốc độ là số bước/giây, các giá trị này không được xử dụng khi trở về chương trình NC mà chúng chỉ có hiệu lực trong mô thức teach­in.

13. Lệnh #Limits

­ Ýù nghĩa : Đặt giới hạn trong Teach­in

­ Cú pháp : # Limits [x­limits], [y­limits], [z­limits];

­ Ứng dụng Teach­in.

: Cho biết phạm vi cho phép tôi đa của máy trong chế độ

 Giải Thích

[x­limits], Giới hạn của trục x [y­limits], Giới hạn của trục y [z­limits], Giới hạn của trục z

 Ví dụ 1:

#limits 200, 300, 80;

Lệnh trên cho biết vùng giới hạn trong mô thức Teach­in là 200nn x 300mm x 80mm.

 Ví dụ 2:

#Units zoll/10;

#Elev 4, 4, 2;


#Limits 100, 100, 10;

Các trị số cho biết vùng giới hạn Teach­in được sử dụng nhằm mục đích hạn chế khả năng rơi vào vùng giới hạn của máy.

14. Lệnh #null

­ Ý nghĩa : Xác định điểm 0 của chi tiết trong Teach­in.

­ Cú pháp : #null [null­x], null­y], [null­z];

­ Ứng dụng : Dùng để đặt điểm 0 (vị trí ban đầu) của chi tiết trong

mô thức Teach­in.

 Giải Thích

[ null­x] Điểm 0 của trục x [ null­y] Điểm 0 của trục y [ null­z] Điểm 0 của trục z

Các giá trị này có thhể chỉ cần định nghĩa một lần trong mỗi chương trình NC và không cần phải định nghĩa lại.

 Ví dụ:

#null 50, 50, 10;

Tọa độ điểm 0 “50, 50, 10” có thể chọn đơn vị là: mm, cm, zoll . . .

Trong chương trình NC, vị bằng lệnh “null”.

trí diểm 0 của chi tiết cũng được xác định



Chương II‌

TẬP LỆNH


 SƠ LƯỢC

1. Tập lệnh

2. Lệnh “Label”

3. Lệnh “move”

4. Lệnh “moveto”

5. Lệnh “movep”

6. Lệnh “Send”

7. Lệnh “wait”

8. Lệnh “loop”

9. Lệnh “port” và “pulse”

10. Lệnh “reference”

11. Lệnh “tell”

12. Lệnh “Stop”

13. Lệnh “line”

14. Lệnh “repeat . . .until”

15. Lệnh “go to”

16. Lệnh “null”

17. Lệnh “on­key”

18. Lệnh “on­port”

19. Lệnh “st­port”

20. Lệnh “arc­r” hoặc :arc­l”

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2022