Dịch vụ công tác xã hội đối với nam giới trong việc giảm thiểu bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh - 26

14. Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch, Tổng cục thống kê, UNICEF, Viện gia đình và giới (2008),Kết quả điều tra gia đình Việt Nam năm 2006. Hà Nội (6/2008).

15. Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch, Viện gia đình và giới, UNICEF Việt Nam (2011), Các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam ( một số kết quả phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006).

16. Bộ Y tế ( 2013 ), Báo cáo 5829/BYT-KCB ngày 17 tháng 9 năm 2013 của Bộ Y tế về sơ kết 5 năm thực hiện Luật PCBLGĐ.

17. CCIHP & CSAGA, Dự án VNM9P05 “Làm cha phải thế - nam giới trưởng thành và bản lĩnh trong vai trò làm cha” , tháng 1/2019.

18. CCHIP & FORDFOUNDATION (2017), Tôi là nam giới trách nhiệm – hướng dẫn điều hành nhóm nam phòng chống bạo lực gia đình, Nxb Văn hoá thông tin, 2017.

19. CSAGA & Embassy of sweden HaNoi (2011), Các phương pháp làm việc với nam giới nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới.

20. CSAGA (2014), Kỹ thuật can thiệp đối với người có hành vi bạo lực gia đình.

21. CSAGA ( trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học về giới – gia đình – phụ nữ và vị thành niên), tạp chí thông tin về bạo lực giới, chuyên san số 01, “câu lạc bộ phòng chống bạo lực gia đình”, 2019.

22. CSAGA ( trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học về giới – gia đình – phụ nữ và vị thành niên) (2020), tạp chí thông tin về bạo lực giới, chuyên san số 13, “Hỗ trợ làm việc với người gây ra bạo lực”,

23. DOVIPNET( 2013), Báo cáo đánh giá thực thi luật “ phòng chống bạo lực gia đình trong công tác hỗ trợ nạn nhân của Bạo lực gia đình

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 301 trang tài liệu này.

24. Bùi Thị Mai Đông (2017), Giáo trình công tác xã hội trong phòng, chống bạo lực gia đình. Nxb Học viện phụ nữ.

25. Trần Thị Minh Đức (2011), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt với các lớp học linh hoạt.

Dịch vụ công tác xã hội đối với nam giới trong việc giảm thiểu bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh - 26

26. Lý Thị Minh Hằng (2014), Khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội.

27. HAGAR VIETNAM (2019), Tài liệu hướng dẫn sinh hoạt nhóm nam giới trong phòng chống bạo lực gia đình

28. Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng và UN Women (2019), tài liệu “Hướng dẫn sinh hoạt câu lạc bộ nam giới thúc đẩy bình đẳng giới – thay đổi các chuẩn mực nam tính – xây dựng các mối quan hệ tôn trọng và bình đẳng với phụ nữ. Dành cho hướng dẫn viên câu lạc bộ nam giới thúc đẩy bình đẳng giới – tôn trọng sự đa dạng và không bạo lực.”

29. Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam Trung tâm nghiên cứu thị trường và phát triển ( 2001), Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu tại Thái Bình, Lạng Sơn và Tiền Giang, Hà Nội 5/2001.

30. Hội Nông dân Việt Nam ( 2013 ), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Luật phòng chống bạo lực gia đình số 66 – BC/HNDTW ngày 30/8/2013.

31. Kamla Bhasi (2013), Những nghiên cứu về đặc điểm nam tính. CSAGA, Ford Foundation & Oxfam Novib.

32. Nguyễn Thị Thái Lan (2012). Giáo trình Công tác xã hội với nhóm. NXB Lao động- Xã hội.

33. Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh (1999), Việt Nam bạo lực trên cơ sở giới, Ngân hàng thế giới tháng 11 năm 1999.

34. Bùi Thị Xuân Mai (2010). Giáo trình ―Nhập môn công tác xã hội.‖ NXB Lao động – Xã hội, tr.63.

35. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2009), Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam: Thực trạng, diễn tiến và nguyên nhân. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội.

36. Trần Thị Cẩm Nhung (2007), Các giải pháp can thiệp trong phòng chống bạo lực gia đình qua các nghiên cứu gần đây của nước ngoài. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Quyển 17, số 6 ( 2007 ),tr.17-27

37. Nata Duvvury, Patricia Carney, Nguyễn Hữu Minh (2012), Báo cáo hoàn thiện về ước tính thiệt hại kinh tế do bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Việt Nam, UN Women 2012.

38. Lê Thị Quý (1999), Bạo lực gia đình ở Việt Nam: Báo cáo kết quả nghiên cứu.

39. Quốc hội, số 2/2007/QH12, Luật phòng chống bạo lực gia đình, ngày 21 tháng 11 năm 2007.

40. Phùng Minh Trang – Trung tâm phòng chống tự tử (PCP) trong bài viết “ Một số gợi ý cho cán bộ y tế khi làm việc với người gây ra bạo lực lạm dụng chất gây nghiện”

41. Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO ), Quỹ phát triển Mục tiêu thiên niên kỷ do Chính phủ Tây Ban Nha (MDG-F) văn phòng của Cơ quan phát triển và hợp tác quốc tế Tây Ban Nha (AECID) tại Việt Nam (2010), Im lặng là chết:Kết quả từ Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình với phụ nữ ở Việt Nam.

42. Trung tâm sức khoẻ phụ nữ và gia đình ( RaFH ) (2002), Vì một xã hội không bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em, Hà Nội.

43. UNESCO BangKok (2004), Vai trò của nam giới và trẻ em trai trong việc thúc đẩy bình đẳng giới.

44. UNFPA Vụ Bình Đẳng Giới (2015), Sổ tay hướng dẫn cán bộ công tác xã hội làm việc với người gây bạo lực, Hà Nội tháng 9 năm 2015.

45. UNFPA (2007 ), Nghiên cứu rà soát các chương trình phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới ở Việt Nam.

46. UNFPA (2012), Phòng, chống và ứng phó đối với bạo lực gia đình ở Việt Nam: Bài học từ mô hình can thiệp tại Tỉnh Phú Thọ và Bến Tre, Hà Nội tháng 11 năm 2012.

47. UNFPA VietNam (2007), Báo cáo về phòng chống bạo lực gia đình: thực trạng, nhu cầu và ưu tiên cho các hoạt động can thiệp tại hai tỉnh Phú Thọ và Bến Tre.12/2017.UNFPA VIETNAM.

48. UNIFEM, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2010), Đánh giá năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ quan có liên quan khác để thực hiện luật Bình đẳng giới và Luật 02/2007. Báo cáo cuối cùng: Những phát hiện và khuyến nghị.

49. United Nation Việt Nam ( 2010 ), Bạo lực trên cơ sở giới, Báo cáo chuyên đề.

50. Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc Hội XI, (2013), Luật phòng, chống bạo lực gia đình của một số nước trên thế giới, Nxb Tư pháp.

51. Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo Hội nghị tổng kết 10 năm ( 2008 – 2018) thi hành luật phòng, chống bạo lực gia đình, ngày 19 tháng 9 năm 2018

52. Vụ bình đẳng giới, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2016), Tài liệu hướng dẫn làm việc với nam giới gây bạo lực ( Dành cho nhân viên công tác xã hội), Nxb Thanh niên 2016

53. WHO ( 2014), Tài liệu thảo luận của Liên hiệp quốc: Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới ở Việt Nam.

Tiếng Anh

54. Alyce La Violette (2014), Intervention techniques for persons who commit acts of domestic violence.

55. Australian Parliament (2001), Domestic Violence in Australia - Overview of the problem.a

56. Australian Law Reform Commission and New South Wales Law Reform Commission, Family Violence—A National Legal Response, ALRC Report 114; NSWLRC Report 128 (2010).

57. Alan, D.B and D.Mathews ( 2004), Working with men to prevent violence against women: Overview (Part 1), The centers for Disease Control and Prevention.

58. Bhanot, Surbhi and Charlene Y. Senn (2007), Attitudes towards violence against women in men of south Asian Ancestry: Are acculturation and Gender role attitudes important factors?. Journal of family violence 22, tr.25-31.

59. Davis, R. C., & Taylor, B. G. (1999), Does batterer treatment reduce violence: A synthesis of the literature. In L. Feder (Ed.), Women and domestic violence (pp. 69-93). New York: The Haworth Press, Inc.

60. Dobash, Emerson R. and Russell Dobash (1979), Violence against wives : A case againts the patriarchy. New York: Free press

61. Dipak Naker, Lori Michau (2014), Rethingking Domestic Violence a tranning process for community activists, Canberra 2014.

62. Etienne G. Krug, Linda L. Dahlberg, James A. Mercy, Anthony B. Zwi and Rafael Lozano (2013), World report on violence and Health (Chapter 4: Violence by intimate partners & Chapter 6: Sexual Violence).

63. Family violence prevention fund ( 2013), Breaking the silence, a tranning manual for activist, advocates and latinan organizers.

64. Gelles, R.J., & Straus, M.A (1988), Intimate violence : The causes and consequences of abuse in the American family. New York : Simon & Schuster.

65. Gelles, R.J., & Straus, M.A (1990), The medical and psychological costs of family violence. In M.A. Straus & R.J.

66. Gelles (1990) , P hysical violence in American families: Risk factors and adaptations to violence in 8, 145 families (pp.425-430). New Brunswick, NJ : Transaction.

67. Glazer, S (1993), Violence againts women.Co researcher, 3,171.

68. Hagar international foundation VietNam ( 2017 ), Programme Annual Report January – December 2017.

69. Heise L., Pitanguy, J and Germain (1994), Violence Against Women: The Hidden Health Burden. World Bank Discussion Paper. Washington, D.C., The world bank.

70. John S.Wodarski, Bruce A.Thyer (1998), Handbook of empirical social work practice: Social problems and pratice issues vol 2,Wiley ( january 29,1998).

71. Jullie Pryke and Martin Thomas (1998), Domestic violence and social work.

Arena ( September 1, 1998)

72. Katarina Tomasevski (2004), Munual on rights-based education Global human rights requirements made simple ( Collaborative project between the UN special rapporteur on the right to education and UNESCO Asia and Pacific regional bureau for education. Asia and pacific Regional bureau for education, UNESCO Bangkok.

73. Lawyers Collective Women‘s Rights Initiative ( 2019), Domestic Violence Legislation and its Implementation: An Analysis for ASEAN Countries Based on International Standards and Good Practices, UN women 01 november 2019.

74. Lenore E.Walker (1979), Battered Woman. William Morrow Paperbacks, Reprint edition ( April 30, 1980).

75. Linda Grobman (2003), ―THE NEW SOCIAL WORKER‖ vol.10,Summer 2003.

76. National Commission for the Reduction of Assurance for Australian Women and Children (2009), Domestic Violence Laws in Australia.

77. Oakland Men‘s Project (1998), Young Men‟s work “Stopping Violence & building community”.

78. Ola Barnett, Cindy L.Miller-Perrin, Robin D.Perrin (2005), Family Violence across the lifespan: An Introduction. Sage publications, thousand Oaks.

79. Sonia Parras Konrad ( 2006), Breaking the silence : A training manual for activists, advocates and latina organizer. Futures without violence january 2006.

80. Silke Meyer&Andrew Frost( 2019), Domestic and Family Violence, 2019.

81. The United Nations development programme (UNDP) (1995), Human development report. New York Oxford, Oxford University press.

82. The United nations (1993), Strategies for confronting domestic violence: A resource manual.

83. UNFPA (2014), Addressing Gender – based violence.

84. UNFPA regional syria response hub (2015), Reporting on gender – based violence in the syria crrisis: A Journalist‟s handbook.

85. Walston Naomi (2005),Challenges and Opportunities for Male Involvement in Reproductive Health in Cambodia, United States Agency for International Development ( USAID )

86. WHO (1998), The world health report 1998: Life in the 21st century a vision for all ) report of the director general. Geneva 1998.

87. World Health Organization ( WHO ) (2005), Multi Country Study on Women‟s Health and Domestic Violence against Violence. Summary Report. Geneva World Health Organization.

88. Zosky, Diane L (1999), The Application of object relation theory to domestic violence. Clinical social work Journal 27: tr.55-69.

Tài liệu website

89. Bảo Bình (2016),tam-lanh-vong-tay-yeu-thuong-cho-phu-nu-bat-hanh-2295705/index.htm> (19/1/2016)

90. CCIHP(2018),http://ccihp.org/media/Final%20Vietnamese-ccihp-newsletter- Setp.pdf.

91. Ngô Dịu (2018), Ngày 17/9/2018

92. http://www.aph.gov.au/about_Parliament/Parliamentary_Departments/Parliam entary_Library/pubs/BN/2011-2012/DVAustralia.>

93. http://www.congtacxahoiquangninh.vn/Article/3380/NGOI-NHA-ANH- DUONG-noi-cung-cap-cac-dich-vu-ho-tro-thiet-yeu-cho-nguoi-bi-bao-luc-tren- co-so-gioi-tai-Quang-Ninh.html

94. http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=222738

95. Vân Nam (2012)dongquot-nam-2011_100_379.html>, Ngày 23/2/2012

96. Nhóm cán bộ dự án GBV (2012), Ngày 8/1/2012

97. Saur,R,Haustad A.E and Heir (2011), “ Violence Prevention in Norway”,

Center for Research on Violence and stress of Norway,

98. Srinivas Raghavendra, Nata Duvvury, Sine‘ad Ashe ( 2017 ),The Macroeconomic Loss due to Violence Against Women: The Case of Vietnam, http://dvatworknet.org/sites/dvatworknet.org/files/The%20Macroeconomic%20Loss% 20due%20to%20Violence%20Against%20Women%20The%20Case%20of%20Vietna m.pdf,Feminist Economics, 07 Jul 2017.

99. Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ninh: Địa chỉ tin cậy của người lao động và doanh nghiệp,10/09/2019,http://laodongxahoi.net/trung-tam-dich-vu- viec-lam-tinh-quang-ninh-dia-chi-tin-cay-cua-nguoi-lao-dong-va-doanh- nghiep-1313410.html

100.U.S Department of Justice ,http://www.ovw.usdoj.gov/domviolence.htm

101.https://www.partners4prevention.org/sites/default/files/resources/vn_policy_brief_viet namese_-_final-compressed.pdf

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

( Nam giới gây bạo lực )

Xin chào anh.Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu với mục đích cải thiện các dịch vụ công tác xã hội với nam giới nhằm xây dựng mối quan hệ gia đình tốt đẹp tại Quảng Ninh.

Anh được lựa chọn để tham gia vào nghiên cứu này của chúng tôi. Rất mong anh dành thời gian trả lời một số câu hỏi của tôi. Tất cả những thông tin anh cung cấp sẽ được giữ kín hoàn toàn. Anh có quyền dừng trả lời phỏng vấn vào bất kỳ thời điểm nào hoặc có thể không trả lời những câu hỏi mà anh không muốn. Mọi ý kiến của anh đều được tôn trọng. Một số chủ đề mà chúng tôi sẽ hỏi sau đây có thể khó nói nhưng rất nhiều người đã cho biết đây là một cơ hội để được tâm sự và nói ra những điều này. Sự tham gia của anh rất quan trọng cho sự thành công của cuộc khảo sát này.

Anh vui lòng cho biết một vài thông tin cá nhân :

Thông tin cá nhân

A1. Anh năm nay bao nhiêu tuổi : …………………… A2. Dân tộc : ………………………………………….

A3. Nơi sinh sống : 1) Vân Đồn 2) Hải Hà 3) Hạ Long A4. Trình độ học vấn : 1, Tiểu học

2, Trung học cơ sở

3, Trung học phổ thông 4, Cao đẳng

5, Đại học

6, Đại học trở lên

A5. Thu nhập bình quân/tháng của anh trong năm qua:

1, Dưới 3 triệu

2, Từ 3 – 5 triệu

3, Từ 5 – 10 triệu

4, 10 triệu trở lên

A6. Thu nhập bình quân/tháng của vợ anh trong năm qua:

1, Dưới 3 triệu

2, Từ 3 – 5 triệu

3, Từ 5 – 10 triệu

4, 10 triệu trở lên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022