Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu - 20


PHỤ LỤC


DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN


STT

Tên chuyên gia

Đơn vị công tác

Câu hỏi phỏng vấn

1

Đậu Anh Tuấn

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

1. Ông đánh giá như thế nào về tính toàn diện của FTA Việt Nam

– Liên minh kinh tế Á-Âu?

2. Theo Ông, FTA này đã tác động như thế nào đến xuất khẩu của Việt Nam sang Liên bang Nga trong giai đoạn 2016 – 2020?

3. Theo Ông, những ngành hàng nào đã được hưởng lợi nhiều nhất từ FTA này?

4. Theo Ông, các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để đẩy mạnh xuất khẩu sang Liên bang Nga trong thời gian tới?

5. Ông có kiến nghị như thế nào

đối với các cơ quan quản lý Nhà nước?

2

Trần Thị Thu Trang

Ban Quan hệ Quốc tế - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

1. Trong thời gian qua, VCCI đã có những hoạt động gì nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Liên bang Nga?

2. Bà đánh giá như thế nào về hiệu quả của những hoạt động này?

3. Trong thời gian tới, VCCI có

những kế hoạch như thế nào để

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Liên bang Nga trong bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu - 20





đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của

Việt Nam sang Liên bang Nga?

3

Vũ Duyên Hải

Phó Vụ Trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Hợp tác quốc tế Tổng cục Thủy sản Việt Nam

1. Ông đánh giá như thế nào về tiềm năng của thị trường xuất khẩu thuỷ sản Liên bang Nga?

2. Theo Ông, FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu tác động như thế nào đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Liên bang Nga?

3. Ông có đề xuất như thế nào để

đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Liên bang Nga?

4

Dương Hồng Trang

Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam

1. Bà đánh giá như thế nào về hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Liên bang Nga từ sau khi FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu có hiệu lực

2. Theo Bà, những mặt hàng thuỷ sản nào được hưởng lợi nhiều nhất từ FTA này?

3. Trong thời gian qua, Hiệp hội đã có những hoạt động gì để để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Liên bang Nga?

4. Theo Bà, các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cần chú ý những gì khi tham gia thị trường

Liên bang Nga?

5

Lương Hoài

Phương

Hiệp Hội Dệt May

Việt Nam

1. Bà đánh giá như thế nào về

hoạt động xuất khẩu hàng dệt





may của Việt Nam sang Liên bang Nga từ sau khi FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu có hiệu lực

2. Theo Bà, những mặt hàng dệt may nào được hưởng lợi nhiều nhất từ FTA này?

3. Trong thời gian qua, Hiệp hội đã có những hoạt động gì để để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Liên bang Nga?

4. Theo Bà, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chú ý những gì khi tham gia thị trường Liên

bang Nga?

6

Nguyễn Quốc Toản

Cục chế biến và phát triển thị trường Nông sản

1. Ông đánh giá như thế nào về hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Liên bang Nga từ sau khi FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á-Âu có hiệu lực

2. Theo Bà, những mặt hàng nông sản nào được hưởng lợi nhiều nhất từ FTA này?

3. Trong thời gian qua, Cục đã có những hoạt động gì để để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Liên bang Nga?

4. Theo Bà, các doanh nghiệp

xuất khẩu nông sản Việt Nam cần





chú ý những gì khi tham gia thị

trường Liên bang Nga?

7

Trần Đức Nghĩa

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam

1. Ông đánh giá như thế nào về chi phí logistics của Việt Nam?

2. Theo Ông, chi phí logistics ảnh hưởng như thế nào đến các doanh nghiệp xuất khẩu?

3. Theo Ông, nguyên nhan nào dẫn đến chi phí logistics của doanh nghiệp Việt Nam ở mức

cao?

8

Đỗ Xuân Quang

Viện Nghiên cứu và Phát triển Logistics

1. Ông đánh giá như thế nào về hệ thống hạ tầng Logistics của Việt Nam?

2. Theo Ông, hạ tầng logistics tác động như thế nào đến xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian quá?

3. Theo Ông, cần thực hiện những giải pháp gì để hoàn thiện hệ thống hạ tầng logistics của Việt

Nam?

9

Nguyễn Hoàng Linh

Tổng giám đốc MSB

1. Ông đánh giá như thế nào về khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam?

2. Hiện nay, MSB đang thực hiện những hoạt động hỗ trợ như thế nào đối với doanh nghiệp xuất

khẩu?





3. Theo Ông, cần thực hiện những giải pháp gì để nâng cao khả năng tiếp cận vốn của các doanh

nghiệp xuất khẩu?


TÓM TẮT NỘI DUNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN


STT

Câu hỏi

Nội dung trả lời phỏng vấn

1

Đánh giá về tác động của FTA Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á - Âu

Về vấn đề này, các chuyên gia đã nhận định như sau:


- Cơ hội


Trong năm năm qua, việc giảm giá và thuế nhập khẩu theo Hiệp định đã tạo điều kiện thuận lợi để tăng xuất khẩu các mặt hàng, như: xăng dầu, máy móc, hóa chất, sắt thép, hàng tiêu dùng, phân bón các loại… từ các nước EAEU sang Việt Nam. Đổi lại, thị trường EAEU đang có nhu cầu rất lớn về các sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu, như: hàng may mặc, giày dép, nông sản, thủy sản, điện thoại và linh kiện.

Theo thống kê từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương Việt Nam), hiện nay có khoảng 938 doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu sang EAEU; trong đó, khoảng 200 doanh nghiệp có kim ngạch lớn, chiếm 90% tổng xuất khẩu, chủ yếu tập trung vào các ngành hàng thủy sản, cà phê, cao su, chè, gạo, hạt điều, hạt tiêu, dệt may, giày dép, gỗ, bánh kẹo các loại... Rõ ràng, trong bối cảnh hiện nay, việc “bắt tay” với EAEU mở ra cơ hội gia tăng giá trị cho các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam.

Theo đánh giá của các chuyên gia Việt Nam, nếu như giai đoạn 2011 - 2015 khi chưa có FTA VN - EAEU, tăng trưởng kim ngạch thương mại trung bình hằng năm giữa hai bên chỉ đạt khoảng 5% thì kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, con số này hiện đạt gần 30%. Bên cạnh việc tạo đà cho tăng trưởng thương mại song phương, FTA VN - EAEU còn mang đến nhiều lợi ích khác, đó là loại bỏ các hàng rào phi

thuế quan hiện có, thúc đẩy tăng cường phối hợp ở cấp




chuyên gia, thiết lập trao đổi dữ liệu thống kê, phát triển hệ thống chứng nhận điện tử và xác minh nguồn gốc hàng hóa. Công việc này hiện đang được thực hiện chủ yếu thông qua Ủy ban hỗn hợp trong khuôn khổ FTA VN - EAEU.

- Thách thức


Theo Hiệp định, Việt Nam mở cửa thị trường cho các nước EAEU. Theo đó, các sản phẩm thế mạnh của Liên minh như phụ tùng, thiết bị, máy móc, kim loại, phân bón, dầu thô, khí hóa lỏng… sẽ vào thị trường Việt Nam với giá cả cạnh tranh hơn so với sản phẩm sản xuất trong nước.

Quy trình, thủ tục nhập khẩu tương đối phức tạp và không rõ ràng, không nhất quán ngay trong bản thân nội khối các nước EAEU, gây nhiều trở ngại cho hàng xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực này. Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã nhận định tại Diễn đàn kinh tế phương Đông năm 2019 được tổ chức ở thành phố Vladivostock (Nga): “Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và EAEU vẫn chưa được tận dụng do vẫn còn duy trì nhiều rào cản thuế quan” (18). Cùng với đó, các doanh nghiệp cũng chưa vào cuộc một cách thực sự quyết liệt. Có nhiều nguyên nhân nhưng có thực tế là các doanh nghiệp thường quan tâm tới các thị trường dễ dàng, thuận lợi hơn và có những điều kiện ưu đãi hơn, mang lại giá trị gia tăng cao hơn trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu.

Ngoài ra, Việt Nam còn vướng mắc với các nước EAEU ở một số vấn đề liên quan đến kiểm dịch về động vật, thực vật, việc công nhận lẫn nhau về chất lượng trong vệ sinh an toàn thực phẩm; thậm chí trong một số thủ tục gắn với việc mở cửa thị trường cho nông sản, thủy sản, rau quả, trái cây

của Việt Nam. Thêm vào đó là vướng mắc liên quan đến




phòng vệ ngưỡng của một số sản phẩm dệt may, may mặc,

nhất là với thị trường Nga.

2

Đánh giá về tác động của FTA Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu đối với xuất khẩu nông sản Việt Nam – Liên bang Nga

Về vấn đề này, các chuyên gia đã nhận định như sau:


- Cơ hội


Nông sản Việt Nam cũng được hưởng rất nhiều ưu đãi thuế quan từ FTA. Cụ thể:

Nhóm thuế quan được đưa về mức 0% ngay sau khi FTA có hiệu lực bao gồm: Hạt điều, hạt tiêu, cà phê, một số hàng rau quả (cải brucxen tươi hoặc ướp lạnh, rau diếp xoăn , quả lê, quả dâu tây, đào, lê, đu đủ, chuối, quả sung, quả dứa, quả bơ, quả ổi xoài, măng cụt, cam, quýt, quả bưởi, quả chanh, quả nho, các họ quả dưa, quả mơ tươi, quả anh đào), các sản phẩm cao su sơ chế, thịt động vật sống, sữa và kem không cô đặc, trứng gia cầm, rất nhiều ra củ quả, cơm dừa, lúa mì, lạc, dầu thực vật, cacao,…

Nhóm thuế quan giảm theo lộ trình 10 năm, mỗi năm thuế suất giảm từ 1,3% đến 1,4% và đưa về mức 0% vào năm 2025 gồm: thịt và phụ phẩm ăn được của bò sát, thịt động vật họ trâu bò, sữa kem ở thể rắn, bơ, pho mát, mật ong, long vũ, ngà mai động vật, hoa tươi (hoa hồng, hoa lan, hoa cúc…), thực vật giống, hành tây, hành, hẹ, tỏi, xà lách cuộn, củ cải, cà rốt, củ rễ ăn được, dưa chuột, dưa chuột, đậu hà lan,…

Rất nhiều các mặt hàng nông sản của Việt Nam được hưởng lợi luôn từ FTA khi thuế suất được cắt giảm xuống 0% ngày khi FTA có hiệu lực, đặc biệt là đa phần những mặt hàng nông sản chủ lực của chúng ta đang xuất sang Liên Bang

Nga đều nằm trong nhóm giảm thuế suất này. Rất nhiều các

Xem tất cả 178 trang.

Ngày đăng: 22/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí